You are on page 1of 49

Supply Chain Management

QUY TRÌNH
SẢN XUẤT

Nhóm 2
1
Supply Chain Management Content

01 Quy trình sản xuất


là gì?

Quy trình sản xuất


02 được tổ chức như
thế nào?
Table of Thiết kế dòng chảy
contents 03 quy trình sản xuất

2
Supply Chain Management Mục tiêu

Mục tiêu

Hiểu quy trình sản xuất là gì 

Giải thích cách quy trình sản xuất được tổ chức

Phân tích các quy trình sản xuất đơn giản

3
Supply Chain Management Quy trình sản xuất

01
Quy trình sản
xuất là gì?
4
Supply Chain Management Quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất


Là phương pháp để tạo ra sản phẩm đầu ra từ những nguyên liệu đầu vào, tùy thuộc vào chiến
lược của công ty, năng lực sản xuất và nhu cầu của khách hàng, vừa giúp cho chi phí được
giảm thiểu vừa đảm bảo các ưu tiên cạnh tranh nhằm thu hút đơn đặt hàng của khách hàng.

Gồm 3 bước:

Sản xuất

Thu mua Giao hàng

5
Supply Chain Management Quy trình sản xuất

Các thuật ngữ trong quy trình sản xuất

Thời gian chờ Điểm đặt hàng Sản xuất tinh gọn

Thời gian cần thiết để đáp Mức độ dịch vụ khách


Nơi mà tồn kho được định
ứng một đơn đặt hàng của hàng cao với mức đầu tư
trong chuỗi cung ứng.
khách hàng. hàng tồn kho tối thiểu.

6
Supply Chain Management Loại hình công ty

Loại hình công ty


Xác định điểm đặt hàng cũng quan trọng để hiểu được
môi trường sản xuất, có 4 loại hình công ty:

● Sản xuất để tồn trữ (make-to-stock)


● Lắp ráp theo đơn hàng (assemble-to-order)
● Sản xuất theo đơn hàng (make-to-order)
● Thiết kế theo đơn đặt hàng (engineer-to-order)

7
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty sản xuất để tồn trữ


• Các công ty phục vụ khách hàng từ thành phẩm tồn
kho. Mục tiêu trọng tâm là cung cấp thành phẩm
cho khách hàng ngay khi họ có nhu cầu.
• Luôn có sự đánh đổi giữa chi phí tồn kho và mức
độ thỏa mãn khách hàng.
• Giảm mức độ đánh đổi bằng cách hiểu biết hơn về
nhu cầu khách hàng, thay thế phương thức vận
chuyển tốc độ sản xuất nhanh hơn hay phương
pháp sản xuất linh hoạt hơn.
8
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty sản xuất để tồn trữ

 Nhằm đạt được dịch vụ cao với mức tồn kho tối
thiểu, nhiều công ty Sản xuất để tồn trữ đã đầu tư vào
chương trình Sản xuất tinh gọn

Ví dụ: tivi, quần áo, thực phẩm đóng gói,…


Ví dụ về tập đoàn Lego, nhà cung cấp của Target - sử
dụng phương pháp sản xuất MTS

9
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty lắp ráp theo đơn đặt hàng

Kết hợp một số module lắp ráp sẵn để đáp ứng các qui
cách của khách hàng.

Thiết kế chế tạo cho phép kết hợp càng nhiều càng tốt
các module thành phần. 

Việc quản lý và dự đoán thành phần đơn giản hơn nhiều


so với thành phẩm,  tạo ra lợi thế linh hoạt điểm đặt hàng 

10
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty lắp ráp theo đơn đặt hàng

→ Áp dụng nguyên tắc sản xuất tinh gọn để rút ngắn tối đa
thời gian chờ.

Ví dụ như máy tính, xe hơi, đồ nội thất…


Ví dụ về Body Energy Club (Mỹ) và Booster Juice (Canada),
Dell Technologies

11
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty làm theo đơn đặt hàng

● Làm ra sản phẩm từ các nguyên liệu thô, các


bộ phận và các linh kiện.

● Điểm tách đơn đặt hàng nằm ở khâu nguyên


liệu thô của nơi sản xuất hoặc ngay tại kho của
nhà cung cấp.

12
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty làm theo đơn đặt hàng

● Các sản phẩm MTO đều mang giá trị cao, thời
gian làm ra sản phẩm dài hơn, sản phẩm có thể
bị lỗi thời theo thời gian.

Ví dụ về BMW của Đức

13
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty thiết kế theo đơn đặt hàng

 Làm việc với khách hàng về thiết kế của thành


phẩm, sau đó làm ra nó từ các nguyên liệu, các linh
kiện và các bộ phận mua ngoài.

 Tương tự công ty làm theo đơn đặt hàng, điểm tách


đơn đặt hàng nằm ở khâu nguyên liệu thô của nơi
sản xuất hoặc ngay tại kho của nhà cung cấp

14
Supply Chain Management Loại hình công ty

Công ty thiết kế theo đơn đặt hàng

 Việc thiết kế xác định nguyên liệu cần thiết và các bước
để sản xuất, điểm mấu chốt trong môi trường sản xuất
là việc quản lý nhân lực của các nguồn lực then chốt
như kỹ sư và đội ngũ xây dựng

Ví dụ như công trình xây dựng, cầu đường, thiết kế nội


thất,…
Ví dụ về Pioneer Circuits, GlobeTek

15
Supply Chain Management Quy trình sản xuất

02
Quy trình
sản xuất
được tổ chức
như thế nào?
16
Supply Chain Management Quy trình sản xuất

Lựa chọn quy trình sản xuất


Là việc chọn lựa loại quá trình sản xuất sẽ được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung
cấp dịch vụ nào đó.

Cơ sở sản xuất được bố trí như thế nào được quy định bởi quy trình thực hiện việc sản xuất
của sản phẩm cụ thể.
Có 5 kiểu bố trí cơ bản đó là:

Dự án Trung tâm Tế bào Dây chuyền Quy trình


công việc sản xuất lắp ráp nối tiếp

17
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Dự án

• Định nghĩa: Là kiểu bố trí những sản phẩm do có đặc thù khối
lượng hoặc kích thước lớn nên sản phẩm sẽ ở nguyên ở địa điểm
cố định.

• Về kiểu định dạng dự án, các loại nguyên liệu, thiết bị quanh điểm
sản xuất theo thứ tự sử dụng và độ khó trong việc di chuyển.

• Trong kiểu bố trí dự án, vấn đề về thứ tự công việc là quan trọng.

18
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Dự án
Ý nghĩa:
• Có thể bố trí các nguyên vật liệu sản xuất linh hoạt tùy vào mỗi
khu vực và mức độ trình tự sử dụng vật liệu để thuận tiện sản
xuất.
• Việc bố trí linh hoạt sẽ giúp nâng cao kỹ năng điều hành của
các nhà quản lý

Hạn chế:
• Khi bố trí dự án, các sản phẩm lớn nên cần một không gian lớn
• Chi phí để vận chuyển cao
19
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Trung tâm công việc

● Định nghĩa: Các thiết bị cùng loại và có chức năng giống


nhau sẽ được nhóm lại với nhau. Thành phẩm đầu ra của
khu vực này sẽ được chuyển sang làm đầu vào của một
máy ở một khu vực khác.

● Trong kiểu bố trí loại hình công việc, thì việc sắp xếp các
trung tâm công việc theo cách tối ưu hóa sự di chuyển vật tư
là quan trọng.

20
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Trung tâm công việc


Ý nghĩa:
● Giúp giảm thiểu chi phí do không có sự trùng lặp hoạt động.
● Giúp tận dụng được tối đa kỹ năng và chuyên môn hóa công
việc của người lao động.

Hạn chế:
● Khoảng thời gian để hoàn thành một công việc sẽ nhiều hơn
trong quá trình sản xuất.
● Cần khoảng không gian lớn.
21
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Tế bào sản xuất


● Định nghĩa: là một vùng chuyên biệt nơi sản xuất các sản
phẩm có yêu cầu gia công tương tự nhau.

● Được thiết kế để thực hiện một số quy trình nhất định, thường
chuyên về một loại sản phẩm riêng biệt với mức số lượng ít.

● Hình thành bằng cách phân bổ các loại máy móc khác nhau
đến các đơn vị tế bào sản xuất để tạo ra sản phẩm có hình
dạng và yêu cầu tương tự nhau.
22
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Tế bào sản xuất

● Ý nghĩa: năng suất cao hơn, khả năng đáp ứng tốt hơn
với các điều kiện thị trường và khả năng sản xuất hàng
hóa tùy chỉnh với số lượng nhỏ, quy trình hoạt động gọn
gàng hơn.

● Hạn chế:  tương đối tốn chi phí.

23
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Dây chuyền lắp ráp

● Định nghĩa: một quy trình sản xuất chia việc sản xuất hàng hóa
thành các bước theo một trình tự được xác định trước.

● Các sản phẩm riêng lẻ di chuyển từ trạm công đoạn này sang
trạm công đoạn khác với một tốc độ và trình tự nhất định để tạo
thành một sản phẩm hoàn chỉnh.

24
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Dây chuyền lắp ráp

● Ý nghĩa: chuyên môn hóa lao động và vốn, giúp tăng sản
lượng, cắt giảm chi phí, thúc đẩy lợi nhuận.

● Hạn chế: chi phí đầu tư ban đầu cao và thiếu sự linh hoạt.

25
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Quy trình nối tiếp

● Định nghĩa: việc sản xuất tuân theo một trình tự các bước
được qui định, nhưng dòng chảy sẽ liên tiếp thay vì rời rạc để
chuyển đổi nguyên liệu thô ra thành phẩm.

● Thường được tự động hóa cao và tạo thành một “cỗ máy” hợp
nhất có thể hoạt động 24h/ngày

26
Supply Chain Management Các kiểu bố trí cơ bản

Quy trình nối tiếp

● Ý nghĩa: lượng hàng tồn kho trong quá trình thực hiện là tối
thiểu. 

● Hạn chế: nếu có lỗi trong một thao tác, toàn bộ quá trình có
thể sẽ bị xáo trộn.

27
Supply Chain Management Ví dụ

Quy trình
sản xuất
đông dược

28
Supply Chain Management Ma trận

Ma trận quy trình sản phẩm


Mô tả mối quan hệ giữa các cấu
Low –
trúc bố trí, cơ cấu mô tả khi nào one-of-a-kind

thì các quy trình sản xuất khác


nhau thường được sử dụng, tùy
Product
thuộc vào số lượng và mức độ Standardization

tiêu chuẩn hóa của sản phẩm.


High --
standardized
Biểu đồ ma trận commodity
product
qui trình sản phẩm:
Low Product Volume High

29
Supply Chain Management RESOURCES

Phân tích hoà vốn

● Phân tích hòa vốn là một cách tiếp cận chuẩn để lựa
chọn trong số các quy trình hay thiết bị có khả năng sử
dụng. 

● Việc lựa chọn thiết bị nào để sử dụng trong một qui


trình có thể dựa vào phân tích về các chi phí đánh đổi.
Thường sẽ có một sự đánh đổi giữa thiết bị chuyên
dụng thấp hay cao. 

30
Supply Chain Management RESOURCES

Phân tích hoà vốn

● Thiết bị chuyên dụng thấp thường là cho “mục đích


chung”. Thiết bị chuyên dụng cao hơn, cho “mục đích
chuyên biệt”.

● Một biểu đồ hòa vốn cho thấy khả năng lãi hay lỗ khi
một số lượng sản phẩm được sản xuất hay bán ra.

31
Supply Chain Management RESOURCES

Ví dụ:
● Mua bộ phận này với giá 200$/chiếc
● Làm ra bộ phận trên một máy tiện điều khiển số bán tự động với giá 75$/chiếc
● Làm ra bộ phận trên một máy gia công cơ khí với giá 15$/chiếc
● Một máy tiện điều khiển số bán tự động có giá 80,000$
● Một máy gia công cơ khí có giá 200,000$

Tổng chi phí cho từng lựa chọn là:


● Chi phí mua = 200$ * Nhu cầu
● Chi phí dùng máy tiện = 80,000$ + 75$ * Nhu cầu
● Chi phí dùng máy gia công cơ khí = 200,000$ + 15$ * Nhu cầu

32
Supply Chain Management RESOURCES

Đồ thị hoà vốn


($000)

300

Hòa vốn tại điểm A: 250

80,000$ + 75$ * Nhu cầu = 200,000$ + 15$ * Nhu cầu 200


=> Nhu cầu (điểm A) = 2,000 đơn vị
150
Hòa vốn tại điểm B:
200$ * Nhu cầu = 80,000$ + 75$ * Nhu cầu 100

=> Nhu cầu (điểm B) = 640 đơn vị 50

0
0 250 500 750 1,000 1,250 1,500 1,750 2,000 2,250 2,500
Number of units
33
Supply Chain Management SALES AND MARKETING PLAN

03
Thiết kế dòng
chảy quy trình
sản xuất
34
Supply Chain Management Dòng chảy quy trình sản xuất

Thiết kế dòng chảy


quy trình sản xuất:

 Là một phương pháp đánh giá những qui trình riêng biệt
mà các nguyên liệu, bộ phận và các cụm lắp ráp sẽ đi theo
khi chúng di chuyển quanh nhà máy.

35
Supply Chain Management Dòng chảy quy trình sản xuất

Thiết kế dòng chảy


quy trình sản xuất:

 Cần tập trung vào việc xác định các hoạt động có thể
được giảm thiểu hoặc loại bỏ:
o Quá trình di chuyển và lưu kho
o Hoạt động lưu kho, sự trì hoãn, sự di chuyển ít đi và
dòng chảy tốt hơn

36
Supply Chain Management Biểu đồ dùng trong thiết kế dòng chảy QTSX

Biểu đồ trong thiết kế dòng


chảy quy trình sản xuất:

1. Bản vẽ lắp ráp


Cung cấp những linh kiện thành
phần trong linh kiện lắp ráp

37
Supply Chain Management Biểu đồ dùng trong thiết kế dòng chảy QTSX

2. Sơ đồ lắp ráp 

Xác định các bộ phận kết hợp với


nhau, thứ tự lắp ráp của chúng, và
mô hình dòng chảy tổng thể

38
Supply Chain Management Biểu đồ dùng trong thiết kế dòng chảy QTSX

3. Bảng hoạt động


và lộ trình

Bảng này ghi rõ các hoạt động


và quy trình của một bộ phận
nhất định

39
Supply Chain Management Biểu đồ dùng trong thiết kế dòng chảy QTSX

4. Sơ đồ quy trình
dòng chảy

Thể hiện những gì xảy ra đối với sản


phẩm cũng như là nó được xử lý như
thế nào thông qua cơ sở sản xuất

40
Supply Chain Management Ví dụ

Ví dụ phân tích
quy trình sản xuất

Một quy trình thường bao gồm:

(1) một tập hợp công việc


(2) một đường đi cho nguyên liệu
và các thông tin kết nối công việc
(3) thông tin cũng như cách lưu trữ sản phẩm

41
Supply Chain Management Tóm tắt ví dụ

Công ty sản xuất linh kiện ô tô


Xưởng lắp ráp: Xưởng đúc : Các bộ phận mua bên ngoài:

+ 15 công nhân lắp ráp , ca tám giờ + Có 11 máy đúc +Có giá là 30 cent cho mỗi bộ
( lắp ráp được 150 linh kiện mỗi giờ) phận
+ Hiện tại 6 máy làm việc thường xuyên
+ Trả 30 cent phí nhân công cho linh có thể huy động thêm 4 máy nữa + Giá thuê nhà là 100$ mỗi
kiện tuần
+ Mỗi máy có thể sản xuất 25 bộ phận
+ Có thể thuê thêm 15 công nhân cho mỗi giờ + Tiền công giám sát, bảo trì,
ca hai nếu cần thiết thư ký là 1,000$ mỗi tuần
+ Mỗi máy cần 1 người điều khiển toàn
+ Bộ phận lắp ráp từ hai nguồn là thời gian, chi phí nhân công cho một bộ + Chi phí khấu hao 50$ mỗi
xưởng khuôn đúc và các bộ phận còn phận là 20 cent tuần
lại được mua ngoài
+ Nguyên liệu là 10 cent, chi phí tiền điện
là 2 cent cho mỗi bộ phận

42
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Biểu đồ dòng chảy quy trình


Các câu hỏi đặt ra:
Các bộ phận đúc Mua các bộ phận
rời từ người bán

1. Xác định công suất ( số lượng linh kiện sản xuất) của toàn
bộ quy trình. Công suất của tất cả quy trình đã cân bằng Tồn kho các Tồn kho các bộ
chưa ? bộ phận phận mua
đúc ngoài
2. Nếu quy trình đúc sử dụng 10 thay vì 6 máy và không có
thay đổi ở khâu lắp ráp cuối cùng thì công suất của toàn bộ Lắp ráp cuối cùng
quy trình là bao nhiêu ?
3. Nếu công ty làm thêm 8 tiếng ca hai  cho công việc lắp ráp
Thành
thì công suất sẽ mới sẽ là bao nhiêu ?
phẩm
4. Xác định chi phí mỗi đơn vị đầu ra khi công suất là 6,000 mỗi
43
tuần (1) và 10,000 mỗi tuần (2)
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Lời giải

1) Xác định công suất của toàn bộ quy trình. Công suất của
tất cả quy trình đã cân bằng chưa ?

Công suất đúc = 6 máy x 25 bộ phận mỗi giờ x 8 giờ mỗi


ngày x 5 ngày mỗi tuần = 6,000 bộ phận mỗi tuần

Công suất lắp ráp = 150 linh kiện mỗi giờ x 8 giờ mỗi ngày x
5 ngày mỗi tuần = 6,000 linh  kiện mỗi tuần

Các quy trình cân bằng

44
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Lời giải
2) Quy trình đúc sử dụng 10 thay vì 6 máy và không có thay
đổi ở khâu lắp ráp cuối cùng thì công suất của toàn bộ quy
trình là bao nhiêu ?

Công suất đúc= 10 máy x 25 bộ phận mỗi giờ x 8 giờ mỗi


ngày x 5 ngày mỗi tuần = 10,000 bộ phận

Công suất lắp ráp không thay đổi so với việc sử dụng 6 máy
6,000 linh kiện mỗi tuần

Các quy trình không còn cân bằng

45
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Lời giải
3) Nếu công ty làm thêm 8 tiếng ca hai  cho công việc lắp ráp thì
công suất sẽ mới sẽ là bao nhiêu ?

Công suất lắp ráp =150 linh kiện mỗi giờ x 16 tiếng mỗi ngày x
5 ngày mỗi tuần = 12,000 linh kiện mỗi tuần

Công suất đúc không thay đổi 10,000 bộ phận

Công suất mới  là 10,000 linh kiện mỗi tuần


46
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Lời giải

4) Xác định chi phí mỗi đơn vị đầu ra khi công


suất là 6,000 mỗi tuần (1) và 10,000 mỗi tuần
(2)

(1) Chi phí khi công suất là 6,000 mỗi tuần

47
Supply Chain Management Ví dụ công ty sản xuất linh kiện ô tô

Lời giải

(2) Chi phí khi công suất là


10,000 mỗi tuần

48
Supply Chain Management Nhóm 2

Thanks!

49

You might also like