You are on page 1of 23

CHƯƠNG

CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG:


SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

1
SẢN XUẤT Thiết kế sản phẩm

Lập trình sản xuất

Quản trị nhà máy sản xuất

2
Thiết kế SP à

Thiết kế sản phẩm


• Có thể chiếm đến 50% chi phí SP
• Mục tiêu:
• Tạo ra các sản phẩm với ít bộ phận, thiết kế đơn giản
• Gồm những cụm bộ phận lắp ráp giống nhau (bán thành
phẩm) được phân phối bởi một nhóm NCC chuyên trách
• Tồn kho dưới dạng bán thành phẩm tại nhiều vị trí trong
chuỗià lắp ráp nhanh chóng khi có đơn hàng
• Doanh nghiệp thường không tích trữ thành phẩm cồng kềnh
trong kho 3
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
• Mỗi sản phẩm được tạo hình từ bản thiết kế đều đòi hỏi
phải có một chuỗi cung ứng thích hợp
• Thiết kế sản phẩm quyết định hình thức của chuỗi cung ứng
và ảnh hưởng đến chi phí và khả năng sẵn có của sản phẩm
à3 thành phần quan trọng: nhà thiết kế, người thu mua và
nhà sản xuất cần phối hợp trong quá trình sản xuất (thiết kế)
sản phẩm
àĐội thiết kế theo mô hình ma trận: gồm 3 thành phần trên
4
Thiết kế SP à Lập lịch trình SX

LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT (ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT)

• Lịch trình sản xuất phân bổ nguồn lực sẵn có (trang


thiết bị, nhân công, nhà xưởng) để tiến hành công việc
• Là quá trình tìm kiếm sự cân bằng giữa nhiều mục tiêu
thay thế bao gồm:
• Tần suất hoạt động cao
• Mức lưu kho thấp
• Chất lượng dịch vụ khách hàng cao
• Môn “Quản trị vận hành” 5
ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
• Điều độ sản xuất: quá trình tìm kiếm sự cân bằng giữa
nhiều mục tiêu cạnh tranh
• Các trường hợp:
• Một SP được SX tại 1 cơ sở
• Nhiều SP được SX tại 1 cơ sở
• Mục tiêu: sử dụng năng lực sản xuất sẵn có hiệu quả
• Các loại lịch trình:
• Mức sử dụng cao
• Mức sử dụng thấp
• Mức phục vụ KH cao 6
Mức sử dụng cao Mức tồn kho thấp
• Thời gian sản xuất dài • Thời gian sản xuất ngắn
• Trung tâm sản xuất được • Giao nguyên liệu đúng thời
tập trung điểm
• Trung tâm phân phối à Hạn chế tối đa tài sản và
nhiều
tiền mặt ứ đọng trong hàng
àTận dụng lợi thế kinh tế tồn kho
nhờ quy mô để đạt lợi
nhuận

7
Mức độ dịch vụ khách hàng cao
• Mức tồn kho cao

• Nhiều lần sản xuất ngắn

àGiao hàng nhanh chóng

àKhông thiếu hụt hàng tồn kho

8
Lập lịch trình cho đơn vị SX nhiều SP
• Bước 1: Quyết định kích cỡ lô hàng đạt hiệu quả kinh tế nhất
cho từng đợt sản xuất của từng sản phẩm (tương tự EOQ) à
kiểm soát hàng tồn kho
• Bước 2: Thiết lập trình tự SX cho từng sản phẩm.
• Nguyên tắc: tồn kho SP thấp hơn nhu cầu dự kiến: SX trước
• Kỹ thuật “hết thời gian” – số ngày/tuần để tiêu thụ hết sp tồn kho
cho nhu cầu dự kiến
R = P/D
• R: thời gian hết; P: số đơn vị SP đang có ; D: nhu cầu SP cho 1 ngày/tuần
• Kiểm tra số lượng hàng lưu kho so với nhu cầu thực tế để
điều chỉnh 9
10
Thiết kế SP à Lập lịch trình SX à Quản trị nhà máy SX

QUẢN TRỊ NHÀ MÁY SẢN XUẤT


• Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng địa điểm sẵn
có và tập trung vào việc khai thác triệt để công suất
của nó do chi phí đóng cửa hay xây mới một nhà máy
là vô cùng tốn kém
• Bao gồm 3 quyết định:
• Vai trò của mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nguồn lực thế nào cho mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nhà cung cấp và thị trường cho từng nhà máy sản
xuất
11
QUẢN TRỊ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
• Vai trò nhà máy trong SX:
• Những hoạt động được thực hiện
• Ảnh hưởng sự linh hoạt của chuỗi:
• Công suất phân bổ:
• Quyết định bởi vai trò của nhà máy
• Tác động đến thiết bị và lực lượng lao động, khả năng sinh
lời
• Phân bổ nhà cung cấp và thị trường cho từng nhà máy sản
xuất
• Hệ quả của 2 quyết định trên
12
PHÂN PHỐI

1 2 3

Quản trị đơn Lập lịch trình Quy trình trả


đặt hàng giao hàng hàng

a b c
QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG

Thông tin đặt hàng

Khách Nhà bán Nhà phân Nhà cung


Nhà SX
hàng lẻ phối cấp DV

Khách Nhà phân Nhà cung


hàng
Nhà bán lẻ
phối
Nhà SX
cấp DV

Ngày giao hàng theo đơn,


SP thay thế 14
QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG

• Một số nguyên tắc cơ bản:


• Nhập dữ liệu đơn hàng chỉ một lần duy nhất
• Tự động hóa công tác quản lý đơn hàng đối với các đơn
hàng thường xuyên và phối hợp xử lý những đơn hàng đặc
biệt
• Hiển thị thông tin về tình trạng đơn hàng rõ ràng cho
khách hàng và các đại lý dịch vụ
• Liên kết hệ thống quản lý đơn hàng với các hệ thống khác
có liên quan để duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu 15
16
LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG

• Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quyết định liên
quan đến phương tiện vận chuyển và phương
thức vận tải
• Hai hình thức giao hàng:
• Giao hàng trực tiếp
• Giao hàng theo lộ trình định sẵn
17
GIAO HÀNG TRỰC TIẾP
• Là phương thức giao hàng được thực hiện từ địa điểm
xuất phát đến địa điểm nhận hàng
• Chỉ cần chọn con đường ngắn nhất giữa hai vị trí làm
tuyến đường
• Bao gồm:
• Quyết định về số lượng hàng sẽ giao
• Tần suất giao hàng ở từng địa điểm
• Hiệu quả khi số lượng hàng tại địa điểm nhận = kích
thước lô hàng của phương tiện vận tải 18
GIAO HÀNG THEO LỘ TRÌNH ĐỊNH SẴN
• Là việc giao hàng được tiến hành nhằm mang sản
phẩm từ:
• một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận
hàng khác nhau
• từ nhiều địa điểm xuất phát khác nhau đến một địa điểm
nhận hàng duy nhất
à Phức tạp hơn
19
CÁC QUYẾT ĐỊNH GIAO HÀNG THEO LỘ TRÌNH
ĐỊNH SẴN

•Số lượng hàng cần giao của các sản phẩm khác
nhau
•Tần suất giao hàng
•Lịch trình và tuần tự thu gom và giao hàng

20
NGUỒN HÀNG PHÂN PHỐI

•Hàng được giao cho khách từ hai nguồn sau:


•Những địa điểm cung cấp sản phẩm riêng lẻ
•Các trung tâm phân phối: nhà SX xa KH

21
QUY TRÌNH TRẢ HÀNG
• Tất cả chuỗi cung ứng đều phải xử lý trường hợp trả hàng (hậu
cần ngược)
• Đây là quy trình khó khăn và không hiệu quả
• Nguyên nhân phổ biến:
• Giao hàng không đúng
• Sản phẩm bị hư hỏng hoặc bị khiếm khuyết
• Giao hàng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng
àĐều phát sinh từ sự kém hiệu quả của chuỗi cung ứng
à Ngoại lệ, giúp gia tăng giá trị cho chuỗi cung ứng: sản phẩm
tái chế 22
Thuê ngoài trong hoạt động chuỗi cung ứng
• Áp lực lợi nhuậnà thuê ngoài ( outsourcing) những
hoạt động không phải năng lực cốt lõi
• Những hoạt động nào không phải là năng lực cốt lõi
của các bên tham gia truyền thống trong chuỗi cung
ứng?
• Tín dụng và thu nợ
• Thiết kế sản phẩm
• Quản lý đơn hàng
23

You might also like