You are on page 1of 39

CHƯƠNG

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ


CHUỖI CUNG ỨNG

1
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng


2
HIỆU ỨNG BULLWHIP – “ROI DA”

3
HIỆU ỨNG BULLWHIP – “ROI DA”
• Khái niệm
• Là hiện tượng xảy ra khi sự thay đổi của nhu cầu đặt hàng trong
chuỗi cung ứng được khuếch đại khi di chuyển trong chuỗi cung
ứng
• Nguyên nhân:
• Sự khó khăn do chia sẻ thông tin trong chuỗi (Forrester, 1958)
• Cập nhật dự báo nhu cầu
• Đặt hàng theo lô
• Biến động giá cả
• Trò chơi của sự phân bổ và thiếu hụt (Rationing and shortage
gaming) 4
Giải pháp giảm thiểu Hiệu ứng roi da

• Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng và khả năng hiển


thị của dòng thông tin có thể làm giảm hiệu ứng
bullwhip, giúp cải thiện chất lượng dịch vụ, giảm
mức tồn kho và giảm lượng hàng dự trữ.
• Công nghệ Auto-ID như RFID (Radio Frequency
Identification _Nhận dạng qua tần số vô tuyến):
• là một công nghệ sử dụng trường điện từ để tự động
nhận dạng và theo dõi
• các thẻ hỗ trợ công nghệ này được gắn vào đối tượng. 5
RFID
• Giới thiệu lần đầu23 tháng 1 năm 1973; 49 năm trước
• Phương tiện kết nối Sóng vô tuyến
• Phần cứng: thẻ RFID, nhãn RFID, móc khóa RFID, bộ đọc thẻ
RFID
• Tầm hoạt động:
• Vài cm với Passive tag: không có nguồn cung cấp năng lượng riêng
• Vài trăm mét với Active tag: có nguồn cung cấp năng lượng riêng và
liên tục phát thông tin
• Máy quét sẽ vận hành ở những tần số nhất định và những mức năng
lượng nhất định. Thẻ RFID phát thông tin ở những tần số nhất định
6
Ứng dụng trong SC
• Theo dõi các sản phẩm sản xuất thông qua các nhà máy và thông qua
vận chuyển cho khách hàng.
• Theo dõi hàng tồn kho thông qua quản lý kho bãi, vận chuyển và các
trung tâm phân phối.
• Theo dõi các tài sản như xe cộ, công cụ và thiết bị.
• Hoạt động cửa hàng bán lẻ có thể sử dụng việc gắn thẻ RFID để đếm,
theo dõi và bổ sung hàng tồn kho từ nhà kho đến các cửa hàng.
• Quản lý kho :Kiểm kê kho hàng hóa nhanh,hàng ngàn sản phẩm từng
giây, tự động cập nhật phân loại vào cơ sở dữ liệu máy tính qua sóng
radio… và lập kế hoạch kinh doanh cho kho bãi, hàng hóa. 7
8
9
10
Chuỗi cung ứng phối hợp
• Chuỗi cung ứng phối hợp là giải pháp cho Hiệu ứng “Roi da”
• Nghiên cứu tác động “Roi da” đã xác định 5 yếu tố chính là
nguyên nhân gây ra tác động này.
• Các yếu tố đó tương tác qua lại trong nhiều sự kết hợp khác nhau
ở nhiều chuỗi cung ứng gây ra nhiều sự thay đổi nhu cầu và làm
khó khăn trong việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả.
• Dự báo nhu cầu
• Đặt hàng theo lô
• Hoạt động phân bổ sản phẩm
• Định giá sản phẩm
• Khuyến khích việc thực hiện (phân bổ sản phẩm) 11
Dự báo nhu cầu

• Dựa vào đơn hàng đã nhận là chính xác nhất


• Chia sẻ tập dữ liệu cho tất cả các công ty để có thể
dự báo nhu cầu chính xác hơn
• Khuyến khích các thành viên kênh phân phối chia sẻ
thông tin
• Chia sẻ điểm bán hàng chung -POS (Point-Of-Sales)
giữa các công ty trong chuỗi cung ứng
• Sử dụng CAO (Computer-assisted Odering) 12
Đặt hàng theo lô
• Xảy ra khi đặt số lượng lớn các sản phẩm trong ngắn
hạn với mục đích là tối ưu hóa chi phí xử lý đơn hàng
và chi phí vận tải
• Cắt giảm chi phí xử lý đơn hàng và chi phí vận tải à
kích cỡ đơn hàng EOQ nhỏ hơn và các đơn hàng đặt
thường xuyên hơn
• Sử dụng công nghệ đặt hàng điện tử giúp giảm chi phí
đặt hàng
• Chi phí vận tải được rút giảm bằng cách sử dụng nhà
cung cấp 13
Hoạt động phân bổ sản phẩm
• Nhà SX ra quyết định phân bổ dựa vào dữ liệu đặt hàng
quá khứ của khách hàng thay vì đơn hàng hiện tại
• Chia sẻ thông tin về năng lực sx và tồn kho để Kh yên tâm
• Điều chỉnh năng lực SX, lập lịch trình SX đáp ứng nhu cầu
của KH trong tương lai
• Thực hiện chính sách phạt huỷ bỏ sản phẩm
• Tích hợp hệ thống thông tin, đo lường, khuyến khích đối
với KH
14
Định giá sản phẩm
• Giá biến động ngược chiều với nhu cầu
• Giá thay đổi là nguyên nhân dẫn đến biến động nhu
cầu
àGiữ giá cả ổn định trong chuỗi để hạn chế sự biến
động của nhu cầu à phối hợp của tất cả các thành
phần trong chuỗi
àgiảm cả tần suất và mức chiết khấu giá bán buôn
àchiến lược định giá theo giá trị (EDLP)
àChính sách giá bán buôn hợp lý 15
Khuyến khích việc thực hiện

• Từng công ty, căn cứ vào khả năng của mình


• Thực hiện các hoạt động mang tính động viên,
khuyến khích nhân viên gia tăng hiệu quả hoạt động:
• Bán hàng: quy định mức chiết khấu, sử dụng nhiều tiêu
chí đo lường kết quả bán hàng thay vì dùng số lượng
• Vận tải: tối ưu chi phí
• Các bộ phận hỗ trợ: cũng cần được động viên để hỗ trợ
hoạt động chuỗi tốt hơn 16
Hợp tác
hoạch
định

CPER
(Collaborative
planning,
forecasting, and
replenishment)
Cung cấp
Dự báo
bổ sung
17
Hợp tác hoạch định

• Thương lượng một thỏa thuận ban đầu xác định


trách nhiệm của mỗi công ty sẽ tham gia hợp tác
với nhau.
• Xây dựng kế hoạch liên kết trong đó những công
ty làm việc với nhau như thế nào để đáp ứng
nhu cầu
18
Dự báo

• Thực hiện dự báo doanh thu cho tất cả công ty


tham gia hợp tác.
• Xác định sự khác biệt hay trường hợp ngoại lệ
giữa các công ty.
• Giải quyết các trường hợp ngoại lệ để cung cấp
bản dự báo doanh số bán hàng chung
19
Cung cấp bổ sung

• Thực hiện dự báo các đơn hàng cho tất cả các công
ty tham gia hợp tác.
• Xác định trường hợp ngoại lệ giữa các công ty.
• Giải quyết các trường hợp ngoại lệ nhằm đưa ra kế
hoạch sản xuất và thực hiện phân phối hiệu quả.
• Thực hiện đơn hàng thực để đáp ứng nhu cầu khách
hàng
20
Ví dụ hoạt động CPFR
• Công ty ABC thỏa thuận hợp tác với nhiều đối tác và cùng tham gia
vào CPFR với những đối tác này trong chuỗi cung ứng.
• Dữ liệu từ các điểm bán hàng POS cho thấy doanh số thực sự của hệ
thống cửa hàng bán lẻ của công ty.
• Từ các đại lý bán lẻ có sử dụng POS, công ty nhận được thông tin cập
nhập về doanh số hàng ngày và mức độ tồn kho của công ty.
• Khi sử dụng dữ liệu này, công ty có thể lập ra các kế hoạch điều độ
sản xuất, chia sẻ dữ liệu cho các bộ phận sản xuất.
• Nhà cung cấp cho công ty có thể dùng dữ liệu này để lập ra các kế
hoạch điều độ sản xuất cho riêng mình.
• Công ty vận chuyển được chia sẻ dữ liệu sẽ lập KH vận chuyển giúp
tối ưu chi phí
21
Lợi ích của CPFR
• Giảm đáng kể tác
động của hiệu ứng
“Roi da” nhờ việc
chia sẻ dữ liệu bán
hàng
• Tối ưu kế hoạch SX,
tồn kho, vận tải
22
Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Các chức năng:


• Thu nhập và giao tiếp dữ liệu
• Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
• Xử lý và báo cáo dữ liệu

23
Thu thập và giao tiếp dữ liệu

Chức năng đầu tiên hình thành hệ thống công


nghệ là thu thập và giao tiếp dữ liệu tốc độ cao
thông qua:
• Kết nối Internet
• Kết nối bằng băng thông rộng –Broadband:
• Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử -EDI
• Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML
24
Công nghệ Broadband
• Cáp đồng trục, đường truyền kỹ thuật số -DSL (Digital
Subcriber Line), mạng nội bộ (Ethernet), mạng không dây
(Wireless) và vệ tinh, là công nghệ truyền tín hiệu.
• kết nối nội bộ bằng công nghệ mạng LAN (Local Area
Network). Nhiều công ty cũng đã kết nối với một hay tất
cả công ty khác ở những khu vực khác nhau bằng việc sử
dụng công nghệ mạng WAN (Wide Area Network) như T1
(tốc độ 1,5Mbps), T3 (tốc độ 45Mbps) hay Frame Relay.
• Lợi ích: kết nối trao đổi khối lượng lớn dữ liệu trong một
thời gian cụ thể với hệ thống khác dễ dàng và ít tốn kém
hơn.

25
Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử –EDI (Electronic Data
Interchange)
• EDI được xây dựng để làm việc với một khối lượng
lớn dữ liệu thông qua những máy tính khổng lồ và
sử dụng mạng VAN (Value Added Network) để kết
nối các đối tượng tham gia trong chuỗi
• Được xây dựng cho các nghiệp vụ văn phòng làm
việc tự động như lưu trữ và nhận đơn đặt hàng, hóa
đơn, thông báo trước kế hoạch vận tải, trạng thái
đơn hàng chưa thực hiện…
• Chi phí khá cao 26
EDI

• Lợi ích:
• duy trì sự liên tục trong giao tiếp với đối tác kinh doanh.
• Tập dữ liệu EDI chuẩn xác định một lượng lớn các giao
dịch kinh doanh.
• Các công ty có thể quyết định tập dữ liệu nào mà họ sẽ
sử dụng.
• Hiện nay hệ thống EDI có thể họat động trong bất cứ
loại máy tính nào và có thể sử dụng Internet đính kèm
28
Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML
(eXtensible Markup Language)
• XML là công nghệ đã và đang phát triển để truyền
dữ liệu động giữa các máy tính với nhau, giữa máy
tính với con người.
• XML đơn giản chỉ là các file văn bản thuần túy dùng
thẻ tùy chỉnh để mô tả cấu trúc và các tính năng
khác của tài liệu.
• XML được sử dụng để mô tả dữ liệu dưới dạng text,
nên hầu hết các phần mềm hay các chương trình
bình thường đều có thể đọc được chúng.
29
Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
• Chức năng này họat động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ
liệu (CSDL)
• Một CSDL được tổ chức thành một nhóm dữ liệu được lưu trữ
dưới hình thức điện tử
• CSDL này lưu trữ một nhóm dữ liệu có liên quan như các bảng
riêng biệt và cung cấp dữ liệu để thực hiện phục hồi dữ liệu
bằng cách sử dụng ngôn ngữ chuẩn gọi là ngôn ngữ truy vấn –
SQL (Structured Query Language).
• Các dữ liệu này ghi nhận ngay khi chúng xảy ra và cập nhật thời
gian thực hay ghi nhận theo lô khi xảy ra định kỳ và được gọi là
cập nhật “theo lô”. 30
Xử lý và báo cáo dữ liệu

31
Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

• Lý do để sử dụng hệ thống nào đó


• Mức giá và dịch vụ tốt

32
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG MỚI

• Bốn công nghệ mới được ứng dụng:


• Công nghệ nhận dạng tần số bằng sóng vô tuyến
(RFID)
• Quản trị quy trình kinh doanh (BPM)
• Giải pháp quản trị doanh nghiệp thông minh (BI)
• Mô hình mô phỏng

33
KẾT HỢP CÁC CÔNG NGHỆ

• Tiềm năng thực sự của các công nghệ chỉ


được phát huy khi sử dụng kết hợp chúng
với nhau (ứng dụng tổ hợp khác nhau của
bốn quy trình)

34
KẾT HỢP CÁC CÔNG NGHỆ
• RFID tạo luồng dữ liệu ổn định để theo dõi từng
món hàng
• BPM kết hợp dữ liệu để tạo ra bức tranh toàn cảnh
về sự luân chuyển
• PM cập nhật thông tin tức thời
• BM và các phần mềm phân tích để khảo sát các tình
huống cụ thể
• Mô hình hóa những thay đổi bằng hệ thống mô
phỏng

35
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG
• Khi đánh giá những hệ thống khác nhau dùng để hỗ trợ
chuỗi cung ứng, điều quan trọng là phải ghi nhớ mục
đích và lý do sử dụng chúng
• --> Khách hàng muốn nhận được sản phẩm, dịch vụ tốt
với giá cả hợp lý
• Công nghệ tự nó chỉ là phương tiện hỗ trợ cho các công
ty trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng
36
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG
• Công nghệ chỉ là phụ trợ, không được tách rời
khỏi mục đích và lý do sử dụng công nghệ
• Thay vì lúng túng với các công nghệ tinh vi, doanh
nghiệp nên học cách vận dụng thành thục những
công nghệ sẵn có, đơn giản

37
E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng

• E-business là quá trình hoạch định và thực hiện những


hoạt động trong chuỗi cung ứng thông qua sử dụng
Internet
• Bùng nổ do:
• kết nối Internet dễ dàng với chi phí thấp
• Khả năng chia sẻ dữ liệu rất hiệu quả
• nhiều cơ hội
38
KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ SỰ TÍCH HỢP CHUỖI
CUNG ỨNG
• Bốn điểm tác động chính của thương mại điện tử
đối với khả năng tích hợp của chuỗi:
• Tích hợp thông tin
• Đồng bộ hóa quá trình hoạch định
• Điều phối dòng chảy công việc
• Những mô hình kinh doanh mới
39

You might also like