You are on page 1of 48

QUI TRÌNH SẢN XUẤT

Chapter Seven
McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2014 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Xem và suy nghĩ
 Quy trình sản xuất mì ăn liền tại nhà máy
Acecook

 https://www.youtube.com/watch?v=nyipI5PlvK
M

 Hãy chia sẻ ý kiến của bạn về qui trình sx này

2
Mục tiêu học tập

 LO7–1: Hiểu qui trình SX là gì.


 LO7–2: Giải thích cách thức qui trình SX được
tổ chức.
 LO7–3: Phân tích các qui trình SX đơn giản.

7-2
Xem và suy nghĩ
 Hãy chia sẻ ý kiến của bạn về những qui trình sx này
 iPhone 13

 https://www.youtube.com/watch?v=mi-WCA8L2d4

 Money

 https://www.youtube.com/watch?v=1vW7n1MmjGo

 Razor

 https://www.youtube.com/watch?v=jjp9SPyEB7k

 Pencil

 https://www.youtube.com/watch?v=XyP_7IZzpeI

4
Đọc sách tr. 158
 GE & EADS với việc in các bộ phận cho máy bay

Airbus 3D Printing technology


transformation underway
Airbus 3D Printing technology tr
ansformation underway - YouTu
be

Nguồn: Kevin Bullis, “GE and EADS to Print Parts for Airplanes,” Technology
Review (MIT), May 9, 2011.
5
Thảo luận

Kể ra bất kỳ hàng hóa hữu hình nào bạn biết.

Thử nghĩ xem có mấy bước để tạo ra những hàng hóa


này.

Các bên tham gia tạo ra hàng hóa này gồm những ai?

6
Qui trình sản xuất
 Qui trình SX được Định nơi tồn kho trong chuỗi cung ứng (Hình
sử dụng để làm ra 7.1)

SP.
 Bước 1 – Tìm các
phụ tùng cần thiết
 Bước 2 – Làm ra
SP
 Bước 3 – Phân
phối SP

Hình tam giác là các điểm đặt hàng


7-7
Qui trình sản xuất
Định nơi tồn kho trong chuỗi cung ứng (Hình 7.1)

Hình tam giác là các điểm đặt hàng 7-8


Điểm đặt hàng
(Customer order decoupling point - CODP)
 Điểm trên chuỗi cung ứng của qui trình SX hàng loạt
mà ở đó khách hàng là người kích hoạt cho các
hoạt động SX.
 Các hoạt động trước điểm này được thực hiện là dựa
vào các nghiên cứu thị trường và hoạch định
 Điểm này (còn được gọi là điểm đóng băng (freeze
point) hay điểm thâm nhập đơn hàng (order penetration
point).
 Nó là điểm chia cắt giữa qui trình SX phụ thuộc vào khách
hàng và không phụ thuộc vào khách hàng.
https://www.youtube.com/watch?v=NVnZvT1QuPo
9
Qui trình sản xuất

Chiến Khả Nhu cầu


lược năng sx KH

- Giảm thiểu chi phí


- Ưu tiên tính cạnh tranh
7-10
Các thuật ngữ

Thời gian chờ (Lead time) – thời gian cần thiết để đáp
ứng đơn hàng của khách

Điểm tách biệt đơn hàng (Customer order decoupling


point) – khi mà tồn kho cho phép các tổ chức trong chuỗi
cung ứng hoạt động độc lập với nhau.

SX tinh gọn (Lean manufacturing) – một cách để đạt các


mức độ cao về dịch vụ khách hàng với đầu tư tối thiểu về
tồn kho

7-11
Các kiểu sản xuất
 Từng nhóm hãy đưa ra cách giải thích riêng cho
mỗi kiểu sản xuất dưới đây:

1. Sản xuất để tồn trữ (make to stock)

2. Lắp ráp theo đơn đặt hàng (assemble to order)

3. Làm theo đơn đặt hàng (make to order)

4. Thiết kế theo đơn đặt hàng (engineer to order)

https://www.youtube.com/watch?v=Q6aD3H_S60o
12
Các loại hình công ty

Sản xuất để tồn trữ (make to stock)


• Phục vụ khách hàng bằng hàng tồn kho

Lắp ráp theo đơn đặt hàng (assemble to order)


• Kết hợp một số các module được lắp ráp trước để đáp ứng qui
cách của khách hàng

Làm theo đơn đặt hàng (make to order)


• Làm SP cho khách hàng từ nguyên liệu, phụ tùng và linh kiện.

Thiết kế theo đơn đặt hàng (engineer to order)


• Làm việc với khách hàng để thiết kế và sau đó là SX SP
7-13
Làm để tồn kho (Make-to-Stock)
 Ví dụ:
 Televisions
 Quần áo
 Thực phẩm đóng hộp

 Vấn đề cốt lõi trong thỏa mãn khách hàng là cân bằng
mức tồn kho so với mức dịch vụ khách hàng.
 Rất dễ với tồn kho không giới hạn, nhưng tồn kho thì gây tốn
kém
 Sự đánh đổi giữa chi phí tồn kho và mức dịch vụ khách hàng
cần được thực hiện.

 Sử dụng phương pháp SX tinh gọn để đạt mức dịch


vụ cao hơn ứng với một mức đầu tư tồn kho nào đó.
7-6
Lắp ráp theo đơn đặt hàng
(Assemble-to-Order)
 Công việc hàng đầu là xác định đơn hàng của khách
về phương diện các phụ kiện khả năng vì chúng cần
được tồn trữ.
 Chẳng hạn Dell Computer cũng cần tồn kho để SX desktop
computers.

 Một khả năng được đòi hỏi là sự thiết kế giúp tạo ra


sự linh hoạt để kết hợp các linh kiện.
 Có nhiều lợi thế từ việc dịch chuyển điểm tách đơn
hàng (CODP) từ thành phẩm đến phụ kiện.

7-15
Làm theo đơn đặt hàng/ thiết kế theo đơn đặt
hàng (Make-to-Order/Engineer-to-Order)
 Qui trình của Boeing để làm máy bay thương
mại là một ví dụ.
https://www.youtube.com/watch?v=liZ0WEEsuz4
 Điểm tách biệt đơn hàng (CODP) có thể là

nguyên vật liệu tại nơi SX hoặc là mức tồn trữ


của nhà cung cấp.
 Tùy theo mức độ tương tự của SP, có trường

hợp đặt trước phụ tùng là không thể.

7-16
Qui trình SX được tổ chức thế nào?
 Bố cục dự án (Project layout): SP nằm trong 1 vị trí cố
định

 Trung khu SX (Workcenter layout): các thiết bị và chức


năng tương tự được nhóm lại với nhau

 Cụm SX (Manufacturing cell): là khu vực dành riêng nơi


mà SP giống nhau về yêu cầu chế biến được SX

 Dây chuyền lắp ráp (Assembly line): qui trình làm việc
được sắp xếp theo các bước tăng dần để cuối cùng là hoàn
tất.

 Qui trình liên tục (Continuous process): dây chuyền SX


mà dòng chảy của SP là liên tục (như chất lỏng). 7-17
Bố cục trong quy trình sản xuất
 https://www.youtube.com/watch?v=4vq0FKWY
ud8

18
Thiết kế hệ thống SX
Bố cục dự án - Project site (fix position) Layout
• SP nằm ở vị trí cố định. Thiết bị SX chuyển đến SP.
• Mức độ đặt lệnh công việc là cao.
• Bố cục dự án có thể được phát triển bằng cách sắp xếp vật
liệu theo ưu tiên lắp ráp.

Trung khu SX - Workcenter (job shop/process


layout)
• Phần lớn cách tiếp cận chung là sắp xếp các trung khu làm
việc theo cách tối ưu hóa sự dịch chuyển của vật liệu.
• Tối ưu hóa vị trí có nghĩa là đặt các trung khu sao cho tiếp
cận tốt nhất luồn lưu thông với nhau.
• Thỉnh thoảng được xem như là một cách tổ chức của một
kiểu vận hàng riêng biệt.
• https://www.youtube.com/watch?v=HHN11F8IsXM
7-19
Thiết kế hệ thống sản xuất
Cụm SX - Manufacturing Cell
(product/line layout)
• Được hình thành bằng cách bố trí các máy móc
khác nhau vào các cụm được thiết kế để làm việc
trên những SP tương tự (về hình thức, qui
trình….)

Dây chuyền lắp ráp và bố cục liên tục


(Assembly Line and Continuous Layout)
• Được thiết kế cho các mục tiêu chuyên biệt để
làm ra SP bằng cách thực hiện một số bước tăng
cường dần.
7-20
Ví dụ các kiểu bố cục
 Job shop to a flow shop
 Lean manufacturing: migrate from a job shop to a flow shop using autono
mous material handling
– YouTube
 Button Mass Production Process. Old Korean Button Manufacturing Facto
ry - YouTube
 Manufacturing Work Cell
 Cellular Manufacturing: What It Is And Why It Matters - YouTube

 Lean Manufacturing Work Cell (Part 2): A Complete Tour – YouTube

 Assembly Line
 Ferrari Mega Factory! Assembly Line & Production Process (Supercars M
ega Factories) - YouTube
 Continuous process
 How Sunflower Oil Is Manufacturing In Factory | Amazing Commercial Fo
od Production Process - YouTube 21
Mô hình mô tả chiến lược bố cục (Hình 7.2)

7-22
Ôn nhanh
 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BU LÔNG, ỐC VÍT
 https://www.youtube.com/watch?v=uo972M_tOHo

 Một quy trình sx nghĩa là gì? Miêu tả những đặc điểm


quan trọng của nó.

 Điểm đặt hàng là gì? Nó quan trọng thế nào?

 Hãy cho biết mối liên hệ giữa việc thiết kế một quy trình
và khả năng cạnh tranh chiến lược của một công ty

23
Phân tích hòa vốn
 Được định nghĩa như một cách tiếp cận tiêu chuẩn để
chọn ra các qui trình hay thiết bị khác nhau.
 Mô hình tìm kiếm cách xác định một điểm về số lượng
SP cần SX để bắt đầu tạo ra lợi nhuận cho qui trình.
 Mô hình tìm kiếm điểm mà ở đó doanh thu = chi phí.

Chi phí cố định = (giá – chi phí biến đổi) * điểm hòa vốn

Chi phí cố định + lợi nhuận = (giá – chi phí biến đổi) *
số sản phẩm
7-24
VD 7.1: Phân tích điểm hòa vốn
 Đọc sách trang 164

 Mua giá $200


 Làm trên qui trình máy tiện tốn $75
 Làm trên trung khu máy, tốn $15
 Mua thì không tốn chi phí cố định
 Lathe tốn $80,000 chi phí cố định
 Trung khu máy tốn $200,000 chi phí cố định

7-25
VD 7.1:
Tổng chi phí của mỗi phương án

 Chi phí mua (Purchase)


= $200 x Demand

 Chi phí dùng máy tiện (Produce Using


Lathe)
= $80,000 + $75 x Demand

 Chi phí dùng máy gia công cơ khí (Produce


Using Machining Center)
= $200,000 + $15 x Demand
7-26
VD 7.1: Tìm điểm A và B
Point A
$80,000  $75  Demand  $200,000  $15  Demand
$80,000  $60  Demand  $200,000
$60  Demand  $120,000
Demand  $120,000  2,000
$60

Point B
$200  Demand  $80,000  $75  Demand
$125  Demand  $80,000
Demand  $80,000  640
$125 7-27
28 Ôn nhanh
Sản lượng sản xuất ảnh hưởng thế nào
đến phân tích hòa vốn?
Thiết kế dòng chảy qui trình SX
 Thiết kế dòng chảy qui trình SX – một
phương pháp đánh giá các qui trình cụ thể mà
vật liệu dịch chuyển xuyên suốt nhà máy

 Tiêu điểm nên nhắm vào việc xác định các


hoạt động cần được tối thiểu hóa hoặc hạn
chế
 Di chuyển và tồn trữ
 Càng ít di chuyển, chậm trễ và tồn kho thì dòng
chảy qui trình càng tốt

7-29
Lược đồ
 Vẽ lắp ráp (Assembly drawing): Là cách thể hiện SP
cho thấy các thành phần của nó
 Sơ đồ lắp ráp (Assembly chart): xác định cách thức
mà các thành phần được gắn với nhau, trình tự lắp
ráp và qui trình chung
 Bảng vận hành và lưu chuyển (Operation and
route sheet): xác định cách vận hành và đường dẫn
qui trình
 Lưu đồ qui trình (Process flowchart): cho thấy
những gì xảy ra khi có diễn tiến thông qua phương
tiện SX.
7-30
Vẽ lắp ráp (Assembly drawing)
(Hình 7.4)
Là cách thể hiện SP cho thấy các thành phần của nó

7-31
Lược đồ lắp ráp (Gozinto) cho
phích cắm điện (Hình 7.5)

xác định
cách thức
mà các
thành phần
được gắn
với nhau,
trình tự lắp
ráp và qui
trình chung

7-32
Ví dụ: Lược đồ lắp ráp (Gozinto)
cối xay gió

7-33
Ví dụ: Lược đồ lắp ráp (Gozinto)
cối xay gió

7-34
Bảng vận hành và lộ trình lắp ráp
phích cắm điện (Hình 7.6)
Xác định cách vận hành và đường dẫn qui trình

7-35
Biểu đồ dòng chảy quy trình lắp
ráp phích cắm điện (Hình 7.7)

cho thấy
những gì xảy
ra khi có diễn
tiến thông qua
phương tiện
SX

7-36
Ôn nhanh
Dòng chảy quy trình sản xuất nghĩa là gì?

Tại sao việc giảm số lần dịch chuyển, chậm


trễ và lưu trữ trong một quy trình sản xuất
là tốt? Có thể bỏ hẳn những yếu tố này
không?
Click icon to add picture

VD 7.2: Phân tích qui trình SX


Đọc sách trang 167
VD 7.2: Phân tích qui trình SX
 Đọc sách trang 167

7-39
VD 7.2: tính công suất quy trình
đúc
 11 máy
 Thường có 1 máy bị hư
 Mỗi thợ vận hành 1 máy

 25 linh kiện / giờ


 Trả 20¢ / linh kiện
 Công vượt giờ là 30¢ / linh kiện
 Tuyển dụng
 Hiện có 6 nhân viên
 Có thể có thêm 4 nhân viên nữa 7-40
VD 7.2: tính công suất quy trình
lắp ráp
 15 công nhân làm 8 tiếng / ca
 Sx 150 đơn vị / giờ
 Thưởng 30¢ / linh kiện
 Có thể thuê thêm 15 công nhân làm ca 2 nếu
cần

7-41
VD 7.2: Chi phí duy trì
 Vật liệu là 10¢ / linh kiện
 Điện là 2¢ / linh kiện
 Chi phí mua linh kiện 30¢ / linh kiện

 Các chi phí hàng tuần khác


 Tiền thuê là $100
 Chi phí quản lý là $1,000
 Khấu hao kế toán là $50

7-42
VD 7.2: tính toán phân tích quy trình

a. Xác định khả năng của qui trình. Có sự cân


bằng về khả năng không?
b. Nếu qui trình đổ khuôn cần dùng 10 máy
thay vì 6, vậy thì khả năng của toàn bộ qui
trình là bao nhiêu?
c. Nếu công ty thực hiện ca 2, khả năng mới
của qui trình là bao nhiêu?
d. Xác định chi phí cho mỗi đơn vị đầu ra khi
khả năng là 6,000 đơn vị/tuần và 10,000
đơn vị/tuần.

7-43
VD 7.2: Khả năng của toàn bộ qui trình (câu
a.)

 Khả năng đúc


6 máy x 25 bộ phận mỗi giờ mỗi máy x 8 giờ
mỗi ngày x 5 ngày mỗi tuần = 6,000 bộ phận
mỗi tuần

 Khả năng lắp ráp


150 linh kiện mỗi giờ x 8 giờ mỗi ngày x 5
ngày mỗi tuần = 6,000 linh kiện mỗi tuần

 Khả năng là cân bằng.


7-44
VD 7.2: Tăng số máy đúc lên 10 máy (câu b.)

 Khả năng đúc


10 máy x 25 bộ phận mỗi giờ mỗi máy x 8 giờ
mỗi ngày x 5 ngày mỗi tuần = 10,000 bộ phận
mỗi tuần

 Khả năng lắp ráp đã không thay đổi: 6,000 linh


kiện mỗi tuần.

 Khả năng không còn được cân bằng.

7-45
VD 7.2: Tăng khả năng lắp ráp (câu c.)

 Khả năng đúc


10 máy x 25 bộ phận mỗi giờ mỗi máy x 8 giờ
mỗi ngày x 5 ngày mỗi tuần = 10,000 bộ phận
mỗi tuần

 Khả năng lắp ráp (thêm ca 2)


150 linh kiện mỗi giờ x 16 giờ mỗi ngày x 5
ngày mỗi tuần = 12,000 linh kiện mỗi tuần

 Khả năng mới 10,000.


7-46
VD 7.2: Chi phí 6,000 linh kiện/ tuần (câu d.)

7-47
VD 7.2: Chi phí cho 10,000 linh kiện/tuần (câu
d.)

7-48

You might also like