You are on page 1of 6

TÂM LÝ HỌC TRỊ LIỆU

Buổi 2 – 3/11/2022
- Rèn luyện: Nhận diện trạng thái cơ thể, nhận diện cảm xúc, ý nghĩ, nhu
cầu (vô hình), động cơ, động lực,...

- Khoá cơ thể

- Nhận diện cơ chế phòng vệ của mình:

+ Tự lực: Quan sát phản ứng của bản thân hàng ngày trong nhiều tình
huống khác nhau của cuộc sống.

+ Tha lực: Nhờ người khác

- Đi trong vô thức sẽ vô tình làm tổn thương người khác (trong đó có


thân chủ). Nếu trong có sự tập trung, sẽ không nhận diện được phản
ứng của thân chủ, nhu cầu, cảm xúc, ý nghĩ,... của TC.

- Trong cơ chế phòng vệ không có sai: Do không phải do bản thân cố ý


tạo nên và lưu giữ nó, mà nó là phần tự nhiên trong tâm lý, được hình
thành từ nhiều trải nghiệm trong cuộc sống, do tác động từ môi trường,
từ những người xung quanh.

- Kết nối lành mạnh với người khác: Kết nối bằng tình thương, là không
làm tổn thương tới người khác, không nói, không thực hiện những hành
vi mang tính gây hấn với người khác.

BUỔI 3 - 7/11/2022
- Mô hình tâm trí của RLLA: lo lắng thái quá, dự báo những hậu quả tiêu
cực, dự báo về khả năng ứng phó của bản thân

- Lo âu “lan toả” => từ vấn đề này đến vấn đề khác


BUỔI 4 – 14/11/2022
- Pavlov – Skinner – Bandura – Wolff

- Nguyên lý chung:

+ Hành vi (bao gồm cảm xúc và phản ứng) phát triển chủ yếu qua:

Tác động quyết định của môi trường (điều kiện hoá cổ điển)

Được củng cố và trừng phạt (điều kiện hoá tạo tác)

Bắt chước, luyện tập/mô hình hoá (học tập xã hội)

- Xem xét các hành vi của trẻ được hình thành như thế nào? (bố mẹ, trải
nghiệm cá nhân, bạn bè.

- Lý giải ám ảnh sợ theo lý thuyết ĐKHCĐ của Pavlov

- Kích thích không KT trung tính xảy Kích thích có


điều kiện gây sợ ra đồng thời với điều kiện
hãi KT gây sợ hãi

Phản ứng không Phản xạ có điều


điều kiện sợ hãi kiện sợ hãi

- Điều kiện hoá tạo tác:


+ Hành vi có xu hướng xảy ra nhiều hơn hoặc ít hơn dựa vào những
hậu quả đi liền sau đó
+ Kết quả của hành vi chính là sự củng cố
+ Củng cố - tăng hành vi:
+ Trừng phạt – giảm hành vi
- Củng cố theo thời gian; Củng cố theo tỷ lệ; Củng cố phi tỷ lệ
- Mối quan hệ trị liệu:
+ Hướng dẫn: Nhà trị liệu là người hướng dẫn bệnh nhân, nói cho bệnh
nhân biết nên làm điều gì và đưa ra những bằng chứng để thuyết phục
họ.
+ Định hướng: nhà trị liệu đồng thời định hướng quá trình điều trị
+ Đồng hành: Nhà trị liệu và TC cùng bàn bạc và lên kế hoạch điều trị.
- Bằng chứng của trị liệu hành vi:
+ Phơi nhiễm có hiệu quả nhất với RLLA
+ Thư giãn/chánh niệm có hiệu quả nhất với RLLA lan toả và Panic
(RL hoảng sợ)
+ Kích hoạt hành vi và huấn luyện kỹ năng có hiệu quả với trầm cảm
+ Tập huấn hành vi cho cha mẹ và thưởng quy đổi có hiệu quả với trẻ
có hành vi chống đối, nghiện game, nghiện mxh,...
 Không có hiệu quả nhiều với các rối loạn nhân cách
 CBT có các nhóm kỹ thuật tập trung vào: hành vi; nhận thức; cảm xúc.
- Các giai đoạn của 1 liệu trình CBT: 7 giai đoạn
+ Xây dựng mối quan hệ
+ Thu thập thông tin
+ Đánh giá
+ Định hình trường hợp
+ Lập kế hoạch can thiệp
+ Thực hiện kế hoạch can thiệp
+ Đánh giá sau can thiệp, kết thúc ca
- CBT ngắn hạn: 4-8 tuần, mỗi tuần 1 lần
 Nội dung cơ bản của từng phiên:
- Phiên 1:
+ Làm quen
+ Giới thiệu về CBT: trong đó giới thiệu về mục tiêu của CBT là gì?
Thường kéo dài bao lâu, tập trung vào những vấn đề gì, hiệu quả ra
sao? Một số yêu cầu với TC và Nhà trị liệu
+ Lắng nghe phản hồi của thân chủ (Có thấy phù hợp với mình không?)
+ Đánh giá nhu cầu, sự quan tâm của TC, đạt được sự cam kết của TC
+ Một số thông tin ban đầu
 Có thể hỗ trợ TC bằng kỹ thuật thư giãn
- Phiên 2: Tập trung vào thu thập thông tin, có thể thực hiện một vài trắc
nghiệm thang đo (Áp dụng kỹ thuật thư giãn – bắt buộc; với Trầm cảm
thì thường sử dụng chánh niệm)
- Phiên 3: Lựa chọn: hoặc giống với phiên thứ 2 (nếu thông tin chưa đầy
đủ) hoặc:
+ Trao đổi với TC về kết quả đánh giá
+ Định hình trường hợp
+ Thảo luận về mục tiêu và kế hoạch trị liệu
- Phiên 4: Bắt đầu có sự khác biệt, mỗi dạng rối loạn sẽ sử dụng 1 dạng
kỹ thuật
+ Bắt đầu có BTVN
- Phiên 5-7: Sử dụng các kỹ thuật áp dụng với từng dạng rối loạn
- Phiên 8: Bắt đầu làm nhận thức; áp dụng nhóm kỹ thuật nhận thức
- Phiên 9-13: Củng cố nhận thức (giao BTVN để TC theo dõi tình huống
xem mình có thay đổi nhận thức không?)
- Phiên 14, 15: Tổng kết lại các mục tiêu, đánh giá của TC về mức độ đạt
được mục tiêu, trao đổi về mục tiêu tiếp theo (nếu có); trao đổi về kế
hoạch theo dõi sau can thiệp,...

CẤU TRÚC CỦA 1 PHIÊN TIÊU CHUẨN

+ Chào hỏi
+ Đánh giá nhanh tâm trạng của thân chủ (cảm xúc kế - 1 điểm rất tệ; 10 điểm
là rất tích cực; 5 không có gì tệ lắm)

+ Kiểm tra, trao đổi về BTVN

+ Nhắc lại mục tiêu của phiên này và nói về kết quả mong đợi của phiên này.

+ Thực hiện các kỹ thuật

+ Tóm tắt những điểm chính để TC ghi nhớ, TC viết lại, ghi lại.

+ Thảo luận về mục tiêu mới cho buổi sau

+ Giao BTVN; hướng dẫn TC cách thực hiện BTVN

+ Lắng nghe phản hồi của TC về phiên trị liệu: Cái gì mình nắm đc, nhận
được, nhận đc, cái gì hiệu quả,...

+ Đánh giá nhanh tâm trạng cuối buổi.

+ Hẹn lịch của phiên tiếp theo, không quên củng cố cảm xúc, hành vi của TC
(Chúng ta rất hài lòng vì....)

 Yêu cầu với Nhà trị liệu


- Có khả năng thiết lập mqh mật thiết với TC
- Nhà trị liệu phải là ng không phán xét.
- Thấu cảm, lòng trắc ẩn, tôn trọng TC và hệ quy chiếu bên trong của TC
- Hiểu sâu sắc về các nhóm kỹ thuật trong CBT
- Có kỹ năng xây dựng cấu trúc của từng phiên và cấu trúc bài tập để giải
quyết những vấn đề của TC
- Kỹ năng diễn đạt rõ ràng và chính xác, có khả năng ngôn ngữ sắc sảo,
tư duy linh hoạt.
 Yêu cầu với TC:
 Bằng chứng:
- CBT có bằng chứng mạnh với lo âu, ám ảnh cưỡng bức, đau buồn mất
mát, PTSD, trầm cảm
- Mức độ vừa với RLNC, chán ăn, tâm thần pl, rối loạn dạng cơ thể,
hoang tưởng, khủng hoảng, nghiện chất,...

You might also like