You are on page 1of 5

1.

Giám sát tâm lý


- GS là mọt loại hình hoạt động trợ giúp, trong đó người giám sát (NTL bậc cao,
dược đào tạo chuyên về GS và có năng lực về SKTT) dựa trên năng lực thực tế
của người được giám sát để tăng cường kiến thức, kỹ năng nhằm giúp họ nâng
cao khả năng làm việc với TC.
- GS là một hoạt động trợ giúp cho người được GS (các sv, học viên mới vào
nghề, các chuyên gia thực hành hay sinh viên thực tập tại các cơ sở) nhằm mục
đích giúp đỡ họ ngày càng vững vàng hơn trong nghề nghiệp.
- GS là một mối quan hẹ liên cá nhân sâu sắc trong đó một người được chỉ định
để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển năng lực tham vấn, trị liệu của một
người hoặc nhiều người nhằm tăng cường năng lực chuyên môn cho người được
giám sát.
- GS ca (giám sát tâm lý, GS lâm sàng) được hiểu là một hình thức đào tạo gắn
liền với hoạt động thực hành – GS công việc thực hành.
- Diễn giải chức năng của người GS:
Tôi (NGS) – Bạn (NTLH thực hành lâm sàng được giám sát) chúng ta trò
chuyện về TC của bạn với mực đích hỗ trợ nhà tâm lý năng cao kiến thức, kỹ
năng hỗ trợ ca cho bạn, để bạn giúp đỡ TC tốt hơn
=> GS là một hoạt động trong đó các NTLH thực hành/ lâm sàng, sinh viên
ngành trợ giúp (chưa có nhiều kinh nghiệm) tham khảo ý kiến, học tập kinh
nghiệm của người giám sát để nâng cao khả năng làm việc với thân chủ của
mình.
2. Công việc GS
 Cung cấp tri thức cho người được giám sát
 Tăng cường năng lực thực hành cho các nhà tâm lý thực hành
 Đánh giá nhân viên/ người được giám sát
- Yêu cầu dối với nhà GS:
 Phải là người có kinh nghiệm và thành công trong thực hành ca và đào
tạo về GS tâm lý
 Qua việc sd kỹ năng GS, người được GS nhận ra đưuọc cái đạt và chưa
đạt của họ và nhận ra được cần phải giúp gì cho các TC của họ để người
được GS hỗ trợ thành công ca tham vấn trị liệu.
 Người GS có thể hỏi, góp ý, nâng cao trình độ cho người được giám sát,
nhưng không bắt buộc họ phải làm theo ý kiến của người GS. Mục đích
của GS là giúp cho nguừi được giám sát làm việc thành công “ca của họ”
mà không phải ca của người giám sát. Vì vậy, người được giám sát mới là
người phải chịu trách nhiệm về ca của họ.
- 3 chỉ số đánh giá sự hiệu quả của người được GS:
 Động cơ nghề nghiệp
 Sự độc lập với người giám sát
 Sự gia tăng mức độ hiểu biết
3. Mục đích của hoạt động GS
HĐ GS nhằm đạt nhiều mục đích đồng thời
 Tăng cường kiến thức kỹ năng thái độ cho các nhà tâm lý thực hành trị
liệu chuyên nghiệp
 Đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, nhằm bảo vệ lợi
ích của họ và bảo vệ vị thế của tổ chức hành nghề (duy trì tính chuyên
nghiệp của nghệ trợ giúp tâm lý).
 Đánh giá và quyết định nhân vien nào đáp ứng/ ko đáp ứng yêu cầu công
việc.
Buổi 2

2. Giám sát qua phúc trình ca


- Người được giám sát sau khi thực hiện ca (có ghi âm) đánh máy lại toàn
bộ nội dung ca đã thực hiện. Người được giám sát nói gì, TC nói gì. Sau
đó gửi cho người giám sát và đặt lịch hẹn buổi làm việc. Trên cơ sở
những thông tin được phúc trình, người GS sẽ thảo luận với người được
GS.

Buôi 3
3. GS dựa trên bảng kiểm
Người được GS được cung cấp một bộ câu hỏi dể tự đánh giá toàn diện
các khía cạnh trong ca tham vấn theo một khuôn mẫu chuẩn với các mức
độ cho điểm từ một đến mười theo mười hai tiêu chí.
Người GS sử dụng bảng kiểm để giám sát toàn diện ca tham vấn
- Thuận lợi:
+ Trực tiếp giám sát ca và hoặc giám sát qua kết quả tự đánh giá cả
NTL
+ Cung cấp một khuôn mẫu chuẩn để nhà tâm lý tự đánh giá như
nhau, hoặc người giám sát hỗ trợ người được giám sát theo các chỉ báo
giống nhau
+ Kết quả bảng kiểm có thể được xem lại để theo dõi hoặc tự theo dõi

- Bất lợi:
+ Không mô tả chi tiết vào các tình huống khác nhau của một ca tham
vấn cụ thể nên có thể bỏ sót những chi tiết quan trọng của ca tham vấn
kết quả đánh giá chỉ giúp người giám sát có cái nhìn tổng thể về một ca
tham vấn đã thực hiện
+ Quá trình làm việc không mang tính hệ thông và có thể không rõ
ràng.

Bảng kiểm tự đánh giá của ntl (dùng cho cả người gs).
1. Tôi/ ntl đã đặt tc và vấn đề của tc làm trọng tâm ở mức độ nào?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2. Tôi/ ntl đã cung cấp thông tin về vấn đề tc hỏi ở mức độ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
3. Tc đã nói trong buổi tham vấn ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
4. Tôi đã nói ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
5. Tôi đã sử dụng các kỹ năng tham vấn ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
6. Tôi đã thảo luận cùng tc nhưng vấn dề rủi ro có thể xảy ra đổi với tc ở
mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
7. Tôi đã thảo luận cùng tc nhưng cách thức giảm, thay đổi thực trạng ở
mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
8. Tôi đã cung câp thông tin về các nguồn hỗ trợ cho tc ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9. Tôi đã thảo luận dể làm sáng tỏ kết quả tham vấn với tc ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10. Tc trực tiếp quyết định kể hoạch hành động của mình ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11. Tc đã nói đến một vài cảm xúc của mình về tc và vấn đề của tc ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
12. Tôi đã nói về cảm xúc tích cực của tc ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
13. Tôi đã hài lòng với ca này ở mức
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
14. Trong lần gặp sau, tối sẽ nói với tc về
(khoanh tròn vào ý nào bạn muốn thảo luận từ 1-13)

4. Gs không theo khuôn mẫu


- người được giám sát trò chuyện tự do với người giám sát bất kể điều gì
người được giám sát muốn hỏi, chia sẻ.
- người giám sát không dánh giá người được giám sát, không chỉ lỗi, mà
họ chỉ đạt câu hỏi để tự người được giám sát nhận ra cái nào ổn, không
ổn trong ca tham vấn của mình.
- khi người được giám sát không cảm thấy bị đánh giá, họ sẽ chia sẻ
nhiều hơn về công việc của họ, về tc của mình…(vẫn đảm bảo tính
khuyết danh khi trình bày ca cho người gs).

5. Giám sát trực tiếp qua dự ca


- Thuận lợi:
+ Ghi chép của người GS có thể được xem xét lại
+ Có thể đưa lại sự phản hồi ngay lập tức (nếu sử dụng phương tiện hỗ
trợ).
+ Có thể quan sát những biểu hiện phi ngôn ngữ
+ Có thể quan sát động thái của NTV- TC
+ Có thể áp dụng qua trò chơi đóng vai hoặc áp dụng với TC thực
- Bất lợi
+ Đòi hỏi phải có sự ưng thuận của TC
+ Qúa trình giám sát không mang tính hệ thống
+ NTLH thực hành có thể cảm thấy lo lắng
+ TC có thể cảm thấy gượng gạo
- Lưu ý
+ Phải đảm bảo rằng TC hiểu mục đích của việc giám sát
+ Phải đảm bảo rằng nhà GS ngồi ở một chỗ khiêm tốn, tránh gây phiền cho
việc tham vấn.
5. Mô hình GS dựa trên các phép trị liệu
Các mô hình giám sát dựa trên liệu pháp tâm lý thường giống như phần mở
rộng tự nhiên của bản thân các liệu pháp TL mà nhà tâm lý thực hành hỗ trợ cho
TC của mình
Theo quan điểm này người GS tuân theo các quan điểm lý thuyết và các kỹ
thuật trị liệu tâm lý cụ thể để GS cho NTL

You might also like