You are on page 1of 3

STT A.

CÂU HỎI(CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU)


1 Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion mang điện tích
ngược dấu là..
a. Liên kết cộng hóa trị b. Liên kết hydro
c. Liên kết cho nhận d. Liên kết ion

2 Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là…
a. Liên kết cộng hóa trị b. Liên kết hydro
c. Liên kết cho nhận d. Liên kết dị cực

3 Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thường:


a. Có độ sôi lớn, dễ tan trong nước, dễ bay hơi
b. Dễ tan trong nước và phân ly thành ion
c. Ít tan trong nước, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion
d. Có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động mạnh

4 Liên kết hydro là liên kết…(A)… được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa hydro
đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một nguyên tử
trong phân tử khác có độ âm điện… (B)… có kích thước …(C)…
a. A: mạnh, B: nhỏ, C: bé b. A: mạnh, B: bé, C: lớn
c. A: yếu, B: lớn, C: lớn d. A: yếu, B: lớn, C: nhỏ

5 Liên kết cầu hydro giữa acid carbocylic và nước có thể tồn tại ở dạng nào dưới đây:
O…O-H O…H-O-H O…H-O-H
R-C H R-C R-C
O-H…O-H OH…H-O-H O-H…O-H
H H
(a) (b) (c)

6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, carbon nằm ở chu kỳ…(A)… phân nhóm…(B)…
và có cấu hình điện tử là…(C)…
a. A: III, B: IV, C: 1s2 2s2 2p6 b. A: II, B: V, C: 1s2 2s2 2p4
c.A: II, B: IV, C: 1s2 2s2 2p2 d. A: III, B: VI, C: 1s2 2s2 2p5

7 Lai hóa sp3 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)… có góc
lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: đơn, B: 109028’ , C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 1200 , C: lai hóa tam giác
c. A: đôi, B: 109028’ , C: lai hóa đường thẳng
d. A: ba, B: 1800 , C: lai hóa tứ diện

8 Lai hóa sp2 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)… có góc
lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: ba, B: 1200 , C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 1200 , C: lai hóa tam giác
c. A: đôi, B: 109028’ , C: lai hóa đường thẳng
d. A: đôi, B: 1800 , C: lai hóa tứ diện

9 Lai hóa sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết…(A)… có góc
lai hóa là…(B)…, còn gọi là lai hóa…(C)…
a. A: ba, B: 1800 ,C: lai hóa tứ diện
b. A: đôi, B: 109028’,C: lai hóa tam giác
c. A: ba, B: 1800,C: lai hóa đường thẳng
d. A: ba, B: 1200 ,C: lai hóa tứ diện

10 Bậc của nguyên tử C* trong từng chất?


I. H3C - *C(CH3)3 II. H3C - *CH(CH3)2 III. H3C - *CH2 – CH3
a. Bậc 4 (I), bậc 3 (II), bậc 2 (III) b. Bậc 1 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III)
c. Bậc 2 (I), bậc 3 (II), bậc 3 (III) d. Bậc 2 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III)
11 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isobutyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. II c. III d. IV
12 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc sec-butyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. II c. III d. IV
13 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc ter-amyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a/ I b/ II c/ III / IV

14 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isopropyl?


I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. I b. III c. IV d. V
15 Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc ter-butyl?
I. H3C – CH2 – CH(CH3) - II. H3C – CH2 –C(CH3)2 -
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH – VI. (CH3)3C –
a. III b. II c. VI d. IV

You might also like