You are on page 1of 169

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

EM4218 – CHƯƠNG 1
Tổng quan về hệ thống thông tin

PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng


Bộ môn Quản trị Kinh doanh
Email: hong.phamthithanh@hust.edu.vn

Các nội dung chính

1.1. Thời đại thông tin


1.2. Hệ thống thông tin quản trị
1.3. Vai trò và tác động của HTTT trong doanh nghiệp
1.4. Xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và
truyền thông

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

Mục đích của Chương 1


Sau khi học xong nội dung chương này, người học có thể
● Hiểu rõ những thay đổi trong thời đại thông tin -> những yêu cầu đặt ra đối
với việc nghiên cứu HTTT
● Phân biệt: Dữ liệu, Thông tin, Tri thức.
● Mô tả và đánh giá chất lượng thông tin qua các đặc tính của thông tin.
● Phân loại các quyết định theo loại và cấp độ ra quyết định trong tổ chức.
● Nhận diện các thông tin cần thiết để hỗ trợ ra quyết định ở các cấp độ khác
nhau của tổ chức.
● Nhận diện một số công cụ và kỹ thuật giúp đề ra quyết định
● Nắm được những khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin
● Nắm được những tác động của HTTT đối với các doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

1
Con người số hóa

Copyright © 2003 Glasbergen

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

Ô nhiễm số

Copyright © 2004 Glasbergen

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

1.1 Thời đại thông tin


Information Age
Internet đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế và các hoạt động của doanh nghiệp
Thương mại điện tử (TMĐT): là các giao dịch được thực hiện dựa trên mạng Internet và giữa các
doanh nghiệp với các khách hàng mua và sử dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các doanh nghiệp
với nhau
Giao tiếp trực tiếp: là việc sử dụng các công nghệ truyền thông (như mạng Internet) để làm việc ở
các vị trí khác nhau.
Môi trường làm việc ảo: là môi trường làm việc có sự hỗ trợ của công nghệ. Không nhất thiết được
thực hiện ở một vị trí thời gian và không gian xác định. Có thể cho phép liên lạc với bất cứ ai, bất cứ
đâu vào bất cứ thời điểm nào.
Nền kinh tế số (E-conomy, Digital Economy, …)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

2
1.1 Thời đại thông tin
Information Age

Nền kinh tế số
Kinh tế toàn cầu là một nền kinh tế cho phép khách hàng, doanh nghiệp, và các nhà cung cấp, các
nhà phân phối, và các nhà sản xuất có thể cùng hợp tác với nhau không bị hạn chế bởi không gian
địa lý.
Sự phát triển các doanh nghiệp xuyên quốc gia
Sự hội nhập của các công ty nhỏ và vừa

Sự chuyển biến từ nền kinh tế chung toàn cầu từ kinh tế công nghiệp  kinh tế dịch vụ

Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và tiếp cận dịch vụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

1.1 Thời đại thông tin


Information Age

Đặc điểm của thời đại thông tin


● Xuất hiện dựa trên sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa
trên nền tảng thông tin
● Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ
thông tin được sử dụng để thực hiện công việc kinh doanh
● Năng suất lao động của quá trình sản xuất tăng lên một cách
nhanh chóng
● Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công
trong thời đại thông tin
● Công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản phẩm và dịch vụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

10 điểm phẳng hóa

● Sự sụp đổ của bức tường ● Thuê ngoài không cùng vùng


Berlin địa lý
● Cổ phần hóa Netscape ● Chuỗi cung ứng
● Phần mềm phục vụ dòng ● Tự xây dựng HTTT
công việc ● Tự tái lập doanh nghiệp
● Các nguồn lực mở ● Không dây
● Thuê ngoài

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

3
Những thách thức mới đối với DN
● Môi trường kinh doanh mới
● Mở, cạnh tranh, thị trường động
● Doanh nghiệp mới
● Mở, kết nối mạng, tổ chức dựa trên thông tin
● Đơn hàng tại các khu vực địa lý mới
● Mở, linh hoạt, thế giới đa cực
● Công nghệ mới
● Các mục tiêu mới trong phát triển CNTT
● Mở, tập trung vào NSD, điện toán mạng
● Cạnh tranh mới
● Đối thủ cạnh tranh ở nhiều nơi trên thế giới

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

Cơ hội và thách thức mới

● Năng suất lao động


● Nhấn mạnh về chất lượng
● Đáp ứng với thị trường
● Toàn cầu hóa
● Thuê ngoài
● Truyền thông liên tục và toàn diện
● Thuê ngoài không cùng vùng địa lý
● Quan hệ đối tác
● Trách nhiệm với xã hội và môi trường

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

1.2. Hệ thống thông tin quản trị


Management Information System

Thế nào là một hệ thống?


● Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử, có các
mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động
hướng tới mục đích chung
● Phần tử, quan hệ giữa các phần tử, sự hoạt động và
Môi trường
mục đích của hệ thống? Phần tử Phần tử

Phần tử Phần tử Phần tử


Đầu vào Đầu ra

Hệ thống

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12

4
1.2. Hệ thống thông tin quản trị
Management Information System

Hệ thống thông tin (HTTT):


● Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu
thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và phản hồi thông
tin nhằm phục vụ mục đích sử dụng cuả con người (5
Lưu trữ
chức năng)
Xử lý
Phân tích
Thu thập Sắp xếp
Phân phối
Tính toán

Phản hồi

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

1.2. Hệ thống thông tin quản trị


Management Information System
Các chức năng chính của HTTT
■ Nhập dữ liệu: thu thập và nhận dữ liệu để xử lý
■ Xử lý dữ liệu: chuyển đổi dữ liệu hỗn hợp thành
dạng có nghĩa với người sử dụng
■ Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc hoạt
động cần sử dụng những thông tin đó
■ Lưu trữ thông tin: trường, file, cơ sở dữ liệu
■ Cung cấp thông tin phản hồi: nhằm hỗ trợ quá trình
kiểm tra, đánh giá lại, và hoàn thiện hệ thống
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

1.2. Hệ thống thông tin quản trị


Management Information System

Hệ thống thông tin vi tính (CBIS):


● Hệ thống thông tin vi tính là hệ thống thông tin được
xây dựng trên nền tảng các thiết bị và ứng dụng vi
tính
Hệ thống thông tin quản lý
● Hệ thống chức năng thực hiện việc thu thập, xử lý,
phân tích, lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc ra
quyết định, điều khiển, phân tích các vấn đề và hiển
thị các vấn đề phức tạp trong một tổ chức.
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15

5
Phân biệt HTTT và HT máy tính
MIS (Các HTTT quản lý) CS (khoa học máy tính) ECE (Kỹ thuật điện toán)

Đối tượng Tổ chức Phần mềm Sản phẩm


Phát triển các SP công nghệ
Mục tiêu Kinh doanh hiệu quả hơn Chương trình đáng tin cậy hơn
tiên tiến
Kỹ năng cơ bản Giải quyết vấn đề Logic/thủ tục Kỹ thuật
Cung cấp những HTTT đáp
Xác định các yêu cầu của DN đối với Xác định yêu cầu xử lý thông
Nhiệm vụ chính ứng được những yêu cầu cụ
HTTT tin của các thiết bị
thể

Lý thuyết và ứng dụng Cân đối Ứng dụng Cân đối

Công việc Nhà phân tích/thiết kế Người lập trình KT viên, kiến trúc điện toán

Chuyên gia cao cấp hoặc


Mục tiêu nghề nghiệp Quản lý cấp cao trong tổ chức Nhà quản lý lập trình
trưởng phỏng tạo sản phẩm

Chuyên ngành Kinh doanh Khoa học Kỹ sư

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

Các thành phần cơ bản của HTTT

Lưu trữ dữ liệu

Xuất các
Nhập Xử lý
sản phẩm
dữ liệu dữ liệu
thông tin

Phản hồi

Quy trình

Hardware Software Database Process Human Resource


Hình 1.2. Các thành phần chính của hệ thống thông tin [1,20]

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

1.3. Vai trò và tác động của HTTT trong DN


Roles and Impacts of MIS in Enterprises
● Giúp điều hành hiệu quả hơn (Effective Management)
● Tạo ưu thế cạnh tranh (Create Competitive
Advantage)
● Ví dụ: FEDERAL EXPESS với FedEx Pakage Tracking
● Khuyến khích các hoạt động sáng tạo (máy bán hàng
tự động, ATM) (Innovation)
● Tạo ra các dạng hoạt động mới của tổ chức (new
organization)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18

6
Các dạng hoạt động mới
● Các tổ chức ảo: không thực sự tồn tại, trao đổi thông tin
qua các diễn đàn (www.ketcau.com ,...)
● Tổ chức theo thỏa thuận: tạo các kho hàng ảo cho lưu trữ
hàng hóa (điện hoa, chuyển tiền nhanh,…)
● Các tổ chức truyền thống với bộ phận cấu thành điện tử
(thay thế các phòng ban bằng các cơ cấu truyền thông
điện tử)
● Liên kết tổ chức: đây là dạng tổ chức giữa khách hàng và
nhà cung cấp. Khách hàng đặt hàng và yêu cầu NCC phải
cung cấp hàng hóa như thể khách hàng và NCC là thành
viên của một tổ chức mẹ.
● Ví dụ: Dell với mô hình “bán, tìm nguồn, chuyển hàng” tiên tiến
hơn so với mô hình truyền thống “mua, cất, bán”

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

1.3. Vai trò và tác động của HTTT trong DN


Roles and Impacts of MIS in Enterprises
Những chức năng hưởng nhiều lợi ích nhất từ công
nghệ thông tin

Dịch vụ khách hàng

Tài chính kế toán

Bán hàng và marketing

Vận hành công nghệ thông tin

Quản lý sản xuất Có những dạng


HTTT nào có
Nhân sự
thể phục vụ
An ninh cho những
chức năng này?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

1.3. Vai trò và tác động của HTTT trong DN


Roles and Impacts of MIS in Enterprises
Mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin

Giảm chi phí/tăng năng suất lao động

Hài lòng khách hàng

Tạo ưu thế cạnh tranh

Tăng trưởng
Những dạng
Lưu thông chuỗi cung ứng HTTT nào có
Mở rộng quy mô
thể đáp ứng
được những
mục tiêu này?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21

7
Các giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin trong
doanh nghiệp
Thời đại Vai trò chính Ứng dụng quan trọng

Kế toán Chuyên gia CNTT nắm vai trò Hệ thống xử lý nhóm


50s – giữa những năm 1960 chủ đạo
Tác nghiệp Sự tham gia của nhà quản lý Hệ thống trực tuyến
Từ giữa những năm 1960
Thông tin Sự tham gia của người sử Hỗ trợ quyết định tương tác
Cuối những năm 1970 – giữa dụng (MIS)
những năm 1980
Mạng Làm chủ bởi các nhà quản lý HTTT chiến lược (SIS)
Từ giữa những năm 1990 doanh nghiệp
Internet Lãnh đạo bởi các nhà quản lý Các ứng dụng trang mạng
Từ giữa những năm 1990 cấp cao

Hình 1.3. Các giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp [1,23]

Nguồn: Ray T., 2003

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

HTTT và các hoạt động của DN

Tổ chức/DN

Chiến lược KD
Quy trình KD Ứng
Các HTTT Giá trị KD
dụng
Cơ cấu và tổ chức
Cơ sở hạ tầng CNTT

Môi trường kinh doanh

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

Xu hướng ứng dụng CNTT

● Từ điện toán cá nhân sang điện toán nhóm


● Từ các hệ thống độc lập sang các hệ thống tích hợp
● Quản lý và kiểm soát tài sản và các phương tiện vật lý
● Các hệ thống kiểm soát và quản lý tài chính
● Các công nghệ quản lý và hỗ trợ nguồn nhân lực
● Từ điện toán nội bộ sang điện toán liên doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24

8
Công nghệ Tiềm năng Thay đổi

Điện toán liên doanh nghiệp Mở rộng Tái lập quan


doanh nghiệp hệ liên DN

Các HT tích hợp Tổ chức Chuyển đổi tổ


tích hợp chức

Tái lập quy


Điện toán Nhóm làm việc trình kinh
nhóm hiệu suất cao
doanh

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

25

Các nguồn lực chính của công nghệ

● Công nghệ được thực hiện với 3 nguồn lực


● Tài sản công nghệ
● Tài sản nhân lực
● Tài sản tài chính
● Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng không phù hợp với
nhau???

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

Ảnh hưởng của việc thiếu đồng bộ giữa các nguồn lực

● Lặp chức năng


● Nhầm lẫn do thiếu tích hợp
● Dịch vụ khách hàng kém
● Thiếu hiệu quả trong vận hành do nhầm lẫn và xử lý lặp
● Chú trọng vào nội bộ
● Xung đột trong tổ chức do cái tôi được nhấn mạnh
● Không xác định được những vấn đề cơ bản của DN

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27

27

9
Yêu cầu của DN tích hợp

Ứng dụng công nghệ Thay đổi cơ cấu tổ chức

Các HT độc lập Các HT tích hợp

Các HT riêng rẽ Môi trường tích hợp

Các HT với một dạng Dữ liệu đa chiều


định hình
Cắt giảm chi phí Hiệu quả doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

Yêu cầu của DN tích hợp


Requirements for Integrated Enterprises

Chuỗi giá trị Mạng giá trị

Cạnh tranh độc lập Cạnh tranh phối hợp

Thông điệp gửi tay Truyền

Enterprise Technology Interorganizational Computing

Purchaser of Information Information Purchaser/Vendor

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

Thảo luận
● Tạo nhóm
● Chọn một mặt hàng tiêu dùng
● Gạo
● Xà phòng giặt
● Kem đánh răng
● Quần/áo, hàng may mặc
● Đồ điện gia dụng
● …
● Đề xuất những cách sử dụng HTTT hỗ trợ cho các hoạt động
sản xuất và cung cấp mặt hàng đó.
● Thời gian: 20 phút

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30

10
Mặt trái của công nghệ thông tin

● Email: Electronic mail hay Expensive mail, spam mail


● Rò rỉ, tiết lộ thông tin
● Ăn trộm và phá hoại dựa trên CNTT

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

31

1.4. Xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và


truyền thông

● Phần cứng ngày càng nhanh hơn, nhỏ hơn và rẻ hơn


● Phần mềm dần được chuẩn hóa và tích hợp, dễ sử
dụng và thân thiện hơn
● Mạng máy tính ngày càng nhanh hơn, có độ rộng
băng thông lớn, phát triển các xu hướng mạng không
dây và mạng tích hợp
● Sử dụng các thông tin số hóa và đa phương tiện.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

Bài tập nhóm


● Mỗi nhóm chọn thu thập một dạng thông tin, dữ liệu
● Hàng hóa, giá bán và chương trình khuyến mại của các SP trong một siêu
thị
● Thay đổi các chỉ số kinh tế cơ bản (GDP, chỉ số giá tiêu dùng – CPI, tỷ lệ
lạm phát, mức lương trung bình, giá điện, giá xăng, giá vàng, giá đô la,..)
của từng tháng tại Việt Nam trong vòng 2-3 năm qua
● Nhu cầu về thông tin khách hàng ở một doanh nghiệp
● Số liệu quản lý chất lượng SP tại một DN
● Số liệu về nhân viên tại một DN
● Số liệu tài chính của một DN trong 5 năm
● ...
● Đề xuất cách tổ chức quản lý những dữ liệu thu thập được và những
dạng quyết định mà những dữ liệu đó có thể hỗ trợ
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33

11
Doanh nghiệp mới
● Kết cấu thứ bậc bị loại bỏ
● Các vấn đề với kết cấu thứ bậc
● Kết cấu thứ bậc khiến cho việc quản lý phụ thuộc nhiều vào bộ phận quản lý cấp cao
● Các nhà quản lý cấp trung gian đóng vai trò là những kênh truyền thông giữa bộ phận quản
lý cấp cao và cấp dưới
● Công nghệ thông tin đã tạo nên cơ hội để phẳng hóa các tổ chức …

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

Kết cấu thứ bậc và kết cấu mạng

Kết cấu thứ bậc đóng Kết cấu mạng

Cơ cấu tổ chức
Thứ bậc Mạng lưới
Phạm vi
Nội bộ/đóng Hướng ngoại/mở
Nguồn lực chính
Vốn Nhân lực/thông tin
Mức độ ổn định
Ổn định/tĩnh Động/thay đổi
Nhân lực chủ chốt
Nhà quản lý Các chuyên gia
Những yếu tố chủ đạo
Thưởng và phạt Sự gắn bó
Định hướng
Mệnh lệnh của nhà QL Tự quản lý
Cơ sở của hoạt động
Kiểm soát Giao quyền để hành động
Động lực cá nhân
Làm hài lòng cấp trên Thành công của nhóm
Tính học hỏi
Các kỹ năng đặc biệt Năng lực phổ biến
Cơ sở trả thù lao
Vị trí theo thứ bậc Hoàn thành công việc, khả năng
Quan hệ
Cạnh tranh (tôi) Phối hợp (chúng ta)
Thái độ của nhân viên
Tách biệt (công việc) Nhận diện (công ty của tôi)
Các yêu cầu quản lý
Nhà quản lý có uy lực Phong cách lãnh đạo

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

35

Xu hướng ứng dụng CNTT

Tổ chức theo thứ bậc Tổ chức với các nhóm công tác
Điện toán cá nhân Điện toán nhóm

Nhấn mạnh vào cá nhân Nhấn mạnh vào nhóm làm việc

Thiết kế công nghệ Tái thiết lập toàn bộ HT


Thiết kế theo yêu cầu Tái thiết lập những công việc mới
Người sử dụng công nghệ Hỗ trợ trực tiếp cho tất cả NV

Cài đặt công nghệ Lãnh đạo các công việc liên quan

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36

12
Chuỗi giá trị CNTT
Các tổ chức
Cá nhân Nhóm làm việc Tổ chức
bên ngoài

Thay đổi công nghệ:


Xử lý giao dịch Nhiệm vụ quản lý
Hỗ trợ ra quyết định Tái cấu trúc DN
Các hệ thống chuyên gia Lập chiến lược
HT hỗ trợ ra QĐ nhóm Quản lý và kiểm soát
HTTT hỗ trợ điều hành Tạo lập quan hệ liên kết
HTTT hỗ trợ cá nhân Báo cáo
Phần mềm nhóm Thiết kế sản phẩm & d.vụ
Các hệ thống liên DN Quản lý & thiết kế quy
Truyền thông trình KD
Cơ sở dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

Have a good study!

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

38

13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

EM4218 – CHƯƠNG 2
Cơ sở hạ tầng công nghệ của hệ thống thông tin
MIS INFRASTRUCTURE
PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng
Bộ môn Quản trị Kinh doanh
Email: hong.phamthithanh@hust.edu.vn

Các nội dung chính

2.1. Phần cứng


2.2. Hệ thống truyền thông
2.3. Phần mềm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

Mục đích của Chương 2

Sau khi học xong nội dung chương này, người học có thể
 Biết rõ những năng lực xử lý và lưu trữ vi tính nào cần thiết
cho doanh nghiệp để quản lý thông tin và giao dịch kinh
doanh.
 Nắm được những công cụ phần mềm và phần cứng vi tính
nào cần thiết cho công việc kinh doanh, những tiêu chuẩn nào
nên dùng để lựa chọn công nghệ phần mềm thích hợp.
 Nắm được những công nghệ truyền thông nào cần biết và lợi
ích của chúng.
 Hiểu cách nên nắm bắt và quản lý tài sản phần cứng và phần
mềm vi tính như thế nào.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

1
Các thành phần của HTTT

Lưu trữ dữ liệu

Xuất các
Nhập Xử lý
sản phẩm
dữ liệu dữ liệu
thông tin

Phản hồi

Quy trình

Nguồn: J.A.O’Brient, 2004

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

2.1. Phần cứng


Quá trình phát triển máy tính
1951-1958 1959-1963 1964 -1979 1970s -1980s 1990s – ngày nay
1st 2nd 3rd 4th 5th
Generation Generation Generation Generation Generation
Trend: Toward Smaller, Faster, More Reliable, and Less Costly

Ống chân không Các mạch tích


■ ENIAC – 18000 hợp (ICs)
ống chân Transistors  7/4/1964 – IBM
không, 30 tấn và System/360 LSI, VLSI Máy tính mạng
■ Sperry Rand Bóng bán dẫn  Lõi từ. Sau đó Bộ vi xử lý
Univac, IBM Lõi từ là công nghệ
701, IBM 650 bán dẫn
(1954)
 Nâng cấp

Xu hướng: Dễ mua và dễ bảo dưỡng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

2.1. Phần cứng


Các đơn vị đo tốc độ xử lý
■ Microcomputer – megahert (MHz) - triệu chu kỳ thực hiện lệnh
trong một giây. Vd: Intel PIII 800 có khả năng thực hiện đến 800
triệu chu kỳ lệnh trong một giây.
■ Workstation, minicomputer, mainframe – MIPS (Millions of
Instructions per second): số lệnh chương trình thực hiện trong
một giây. Vd: workstation: 100MIPS, mainframe: 200-1200MIPS
■ Supercomputer – flops (floating-point operations per second):
số các phép toán dấu chấm động thực hiện trong một giây.
mflops, gflops, tflops. Vd: Option Red: 1.34 tflops.
■ milisecond (1/1000s), microsecond (1/106s), nanosecond
(1/109s), picosecond (1/1012s)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

2
2.1. Phần cứng
Thành phần chính của máy tính
Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
Đơn vị kiểm soát Đơn vị tính toán logic
Diễn giải các chỉ lệnh Thực hiện tính toán
Thiết bị Xử lý trực tiếp So sánh Thiết bị
đầu vào đầu ra
Đơn vị lưu trữ sơ cấp
Lưu trữ dữ liệu và các chỉ lệnh trong quá trình
vận hành
Bàn phím Màn hình
Chuột Máy in
Màn hình cảm ứng Loa
Máy quét scanner Thiết bị lưu trữ thứ cấp
Bút nhập DL lưu dữ liệu và các
Đĩa từ
Âm thanh chương trình xử lý dữ Đĩa quang
liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

2.1. Phần cứng


Thiết bị vào
■ Bàn phím
■ Điểm bán hàng (POS)
■ Microphone
■ Chuột
■ Bút chỉ
■ Màn hình cảm ứng
■ Thiết bị đọc mã vạch
■ Thiết bị nhận dạng (OMR)
■ Máy quét
■…
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

2.1. Phần cứng


Thiết bị ra
● Thiết bị xuất là thiết bị được sử
dụng để xem, nghe, hoặc nhận
biết kết quả xử lý thông tin bằng
cách nào đó
● Màn hình
● Cathode-ray tubes (CRTs)
● Màn hình dẹt (flat-panel displays)
● Màn hình plasma
● Màn hình tinh thể (LCD)
● Máy vẽ
● Máy in
● Máy in Inkjet và máy in laser

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

3
2.1. Phần cứng
Phương tiện lưu trữ sơ cấp và thứ cấp

Bộ nhớ bán dẫn Truy cập


trực tiếp
Đĩa từ
Đĩa mềm
Đĩa cứng

Băng từ Truy xuất


tuần tự

Đĩa quang Truy


CD-ROM, CD-R xuất
CD-RW trực
DVD tiếp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

2.1. Phần cứng


Các thiết bị lưu trữ
● Lưu trữ sơ cấp (bộ nhớ chủ)
● Lưu trữ tạm thời dữ liệu và các chỉ lệnh
● Sử dụng các chip bán dẫn
● Dữ liệu được xử lý ở tốc độ ánh sáng
● Được đặt gần CPU
● RAM & ROM
● RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên – dữ liệu trên đó sẽ bị xóa hết sạch ngay khi nguồn điện bị ngắt
● ROM: Bộ nhớ chỉ đọc – được lập trình sẵn, chủ yếu phục vụ mục đích khởi động máy tính
● Lưu trữ thứ cấp
● Lưu trữ dữ liệu và các chỉ lệnh một cách lâu dài
● Dữ liệu được xử lý bằng các thiết bị cơ điện

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

2.1. Phần cứng


Thiết bị lưu trữ thứ cấp
● Đĩa mềm mật độ cao
● Đĩa cứng
● Thiết bị nhớ di động (USB)
● Thẻ nhớ
● CD-ROM (compact disc - read-
only memory)
● CD-R (compact disc-recordable)
● CD-RW (compact disc-
rewritable) The image part with relationship ID rId4 was not

● DVD-ROM found in the file.

● DVD-R
● DVD-RW or DVD+RW

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12

4
2.1. Phần cứng
Thiết bị lưu trữ thứ cấp
● Hai câu hỏi cần hỏi về thiết bị lưu trữ thứ cấp:
1. Thông tin có cần cập nhật hay sửa chữa không?
2. Bao nhiêu thông tin cần được lưu trữ?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

2.1. Phần cứng


2.1.5. Các loại máy tính
● Máy tính để bàn – loại máy tính phổ biến nhất
● Máy tính mini/máy trạm (minicomputer/Workstation) –
được thiết kế cho riêng một số các yêu cầu đặc biệt về
tính toán thường được dùng trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
● Máy tính lớn (mainframe computer) – được thiết kế để
phục vụ nhu cầu của hàng trăm người trong một doanh
nghiệp lớn
● Supercomputers – máy
tính nhanh nhất, mạnh
nhất và đắt nhất
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

2.1. Phần cứng


Các loại máy tính
Máy tính cá nhân (Personal Computer)
Giá trị (US$) MFLOPS Các hãng sản xuất Ứng dụng chủ yếu
chính
200-3,000 20-400 IBM, Dell, Hewlett- Tính toán cá nhân
Packard, Gateway,
Là máy khách trong cấu trúc
Fujitsu, Toshiba
client/server
Máy khách trong mạng
Xử lý các nghiệp vụ kinh
doanh cho doanh nghiệp
nhỏ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15

5
2.1. Phần cứng
Các loại máy tính
Máy tính mini/máy trạm (minicomputer)

Giá trị (US$) MFLOPS Các hãng sản xuất chính Ứng dụng chủ yếu

3,000-1,000,000 40-4,000 IBM, Dell, Hewlett- Phục vụ nhu cầu tính toán trong
Packard, Gateway, các phòng ban
NEC, NCR, Fujitsu,
Các ứng dụng đặc biệt (văn
Toshiba, Sun
phòng tự động, CAD,
Microsystems
chương trình đồ họa khác)
Xử lý nghiệp vụ kinh doanh cho
các DN tầm trung
Máy chủ trong cấu trúc
client/server
Máy chủ dịch vụ mạng, máy chủ
dịch vụ tệp, máy chủ mạng
LAN

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

2.1. Phần cứng


Các loại máy tính
Máy tính lớn (mainframe)

Giá trị (US$) MFLOPS Các hãng sản xuất chính Ứng dụng chủ yếu

1,000,000 - 200 -8,000 IBM, Fujitsu, Groupe Xử lý các nghiệp vụ kinh doanh
20,000,000 Bull, Unisys chung trong các doanh
nghiệp lớn
Máy chủ trong cấu trúc
client/server
Máy chủ dịch vụ mạng lớn
Dùng cho các ứng dụng trên
quy mô rộng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

2.1. Phần cứng


Các loại máy tính
Siêu Máy tính (Supercomputer)

Giá trị (US$) MFLOPS Các hãng sản xuất chính Ứng dụng chủ yếu
1,000,000 - 4,000 - IBM, Hewlett-Packard, Tính toán các số liệu khoa học
100,000,000 100,000,000 Dell, Hitachi, Cray,
Máy chủ dịch vụ trang mạng
NEC
cực lớn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18

6
2.1. Phần cứng
Lựa chọn phần cứng
● Các chuẩn phần cứng
● Tính tương thích (compatibility)
● Khả năng mở rộng và phân cấp (extendable)
● Độ tin cậy (reliability)
● Xác định thời điểm mua sắm
● Lựa chọn phương án trang bị mới phần cứng
● Thuê ngắn hạn
● Thuê dài hạn
● Mua mới
● Cân nhắc các nhà cung cấp
● Nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ trực tuyến
● Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng
● Các nhà cung cấp dịch vụ khác

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

Trắc nghiệm
1. Máy tính thế hệ thứ tư khác với các thế hệ trước do nó được tạo thành dựa trên:
a) Bộ vi xử lý.
b) Bóng bán dẫn.
c) Các mạch tích hợp và các hệ điều hành.
d) LSI/VLSI/truyền thông giữa các máy tính.
2. Máy tính, dù là một máy vi tính do công ty Dell hay một máy tính lớn do IBM sản xuất đều được
tạo ra với cùng một số thành phần, như:
a) Bytes, thiết bị đầu vào, và thiết bị đầu ra
b) Thiết bị đầu vào, bộ nhớ chủ, và bộ phận kiếm soát DASD.
c) Bus truyền thông, bộ nhớ chủ, và modem.
d) Thiết bị đầu ra, bộ nhớ chủ, và đơn vị tính toán/logic.
3. Trong các từ viết tắt dưới đây, từ nào là ví dụ cho cách mã hóa dữ liệu được sử dụng phổ biến
hiện nay?
a) ASCII
b) DASD
c) COM
d) VLSI

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

2.2 Hệ thống truyền thông


Giá trị kinh doanh của hệ thống truyền thông
Vượt giới hạn về địa lý Vượt giới hạn về thời gian
Cung cấp dịch vụ KH tốt
hơn: giảm chậm trễ khi thực Yêu cầu thanh toán có thể
hiện đơn hàng và tăng dòng thực hiện trong vòng vài
tiền bằng cách tăng tốc độ giây
thanh toán hóa đơn của KH

Vượt giới hạn về chi phí Vượt giới hạn về cấu trúc

Giảm chi phí đi công tác và


Dịch vụ nhanh và thuận tiện
tăng chất lượng ra quyết
 gắn kết với KH và NCC
định

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21

7
Xu hướng phát triển trong viễn thông
● Xu hướng phát triển ngành
● Linh hoạt/ phân quyền trong quản lý
● Môi trường cạnh tranh hơn
● Tăng số lượng dịch vụ viễn thông
● Sát nhập
● Sự phát triển của Internet
● Xu hướng phát triển công nghệ
● Chuyển từ công nghệ tương tự (analog) sang công nghệ số (digital)
● Vai trò của các ứng dụng đa phương tiện (sự hội tụ của phương tiện)
● Mạng dữ liệu mở/Internet/đường truyền tốc độ cao toàn cầu
● Xu hướng ứng dụng
● Tối ưu hóa việc sử dụng Internet
● Sự phát triển các mạng hướng nội (intranets)
● Phối hợp giữa các doanh nghiệp (extranets)
● Vận hành và giao dịch trực tuyến

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

Mạng máy tính


COMPUTER NETWORK

● Một mạng máy tính là một hệ thống gồm 2 hay nhiều


máy tính kết nối với nhau
● Mạng dữ liệu mở, cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia,
infobahn
● Cơ sở hạ tầng quốc gia về mạng liên kết nhằm hỗ trợ
các ngành, xã hội, nền kinh tế và cộng đồng kinh
doanh
● Ứng dụng đa phương tiện tương tác
● Làm việc, học hỏi, giải trí, nghe, tìm kiếm, v.v..
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

Mạng máy tính


COMPUTER NETWORK
Phân loại theo phạm vi
■ Mạng cục bộ (LANs)
■ Máy tính liên kết với nhau được đặt ở gần nhau (cùng trong một tòa nhà)
■ Mạng rộng (WANs)
■ Các máy tính kết nối với nhau có thể được đặt xa hơn so với mạng LANs; có thể kết nối nhờ đường
điện thoại hoặc sóng radio
■ Cung cấp một đường truyền duy nhất giữa máy gửi và máy nhận (truyền tín hiệu)
■ Mạng trong trường (CANs)
■ Những máy tính được nối với nhau nằm trong cùng một vùng địa lý (ví dụ: trong cùng khuôn viên một
trường học)
■ Mạng nội thị (MANs)
■ Những hệ thống mạng được thiết kế cho một thành phố
■ Mạng gia đình (HANs)
■ Mạng được thiết kế để dùng trong một gia đình

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24

8
Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
■ Máy trạm: các máy tính được nối vào mạng
■ Máy chủ tệp: chứa các tệp dùng chung trong mạng
■ Máy chủ in ấn: điều khiển truy nhập in và quản lý các máy in trong mạng
■ Máy chủ truyền thông: thực hiện và quản lý những thiết bị truy nhập ngoài với mạng
■ Cáp nối (cable)
■ Cạc giao diện mạng NIC: thiết bị nối giữa máy trạm và mạng, làm nhiệm vụ truyền và chuyển đổi tín
hiệu giữa hai thiết bị cho phù hợp
■ Hệ điều hành mạng NOS: phần mềm điều khiển mạng thường trực trên máy chủ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

25

Mạng rộng (WAN – Wide Area Network)

● Mạng được phủ trên vùng địa lý rộng lớn


● Các mạng tự kiểm soát hoặc mạng trên khoảng cách
lớn
● Cơ sở cho các tổ chức và thể chế lớn vận hành
● Ngân hàng, các công ty vận tải, các hoạt động truyền
thông giữa nhiều quốc gia, nhiều thành phố, nhiều
châu lục
● Tập hợp các mạng nội bộ liên kết với nhau
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

VD: mạng rộng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27

27

9
Mạng Internet

 Mạng con
 Đầu cuối: thiết bị được gắn vào mạng con của mạng Internet
 Hệ thống trung gian: thiết bị được sử dụng để nối hai mạng con với
nhau
 Cầu nối:một hệ thống trung gian dùng để nối hai mạng LAN có cùng
giao thức
 Bộ định tuyến (router): một hệ trung gian IS dùng để nối hai mạng có
thể khác giao thức đường truyền
 Giao thức Internet: Các quy tắc và thủ tục quy ước được sử dụng để
thực hiện việc truyền thông trên mạng Internet (TCP/IP)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

Intranets và Extranets
● Intranet là một mạng kết nối (một dạng mạng
Internet) không mở rộng ra ngoài phạm vi của tổ
chức tạo ra nó
● Extranet là một dạng mạng intranet có thể mở rộng
ra ngoài tổ chức, tới các đối tác kinh doanh, khách
hàng, hoặc nhà cung cấp
● Extranets được sử dụng thay cho fax, telephones, email và
dịch vụ chuyển phát nhanh với chi phí thấp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

Internet dành cho doanh nghiệp

The image part with relationship ID


HT rId3 was not found in the file.

quản lý kho bãi

Internet Nhà cung cấp


Trụ sở chính

The image part with relationship


ID rId3 was not found in the
file.

Đối tác kinh doanh Khách hàng Văn phòng đại diện

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30

10
Điện toán mạng
● Chia sẻ xử lý ứng dụng
● Quản lý công việc phối hợp giữa các nhóm
● Kiểm soát phần mềm, phần cứng và thiết bị ngoại vi dùng
chung
● Điều khiển dữ liệu nội bộ trong khi cho phép truy cập tới
các mạng LANs và WANs khác
● Tăng hiệu quả
● Đôi khi còn được gọi là môi trường Network Centric
(trung tâm mạng)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

31

Mạng máy tính


● Cả LANs, WANs, và mạng Internet đều là ví dụ của các
mạng chuyển gói dữ liệu (packet-switched networks)
● Trong đó:
● Các thông điệp được chia nhỏ thành từng gói tin và được
dán nhãn điện tử với các thông tin như nơi gửi, thứ tự
chuỗi và địa chỉ nhận
● Mỗi gói tin có thể được truyền đi theo một đường riêng
● Máy tính nhận các gói tin sẽ nối chúng lại theo thứ tự
đúng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

Speed and Cost of Media

Medium Speed Cost


Twisted pair 300 bps - 10 mbps Low

Microwave 256 kbps - 100 mbps

Satellite 256 kbps - 100 mbps

Coaxial cable 56 kbps - 200 mbps

Fiber optics 56 kbps - 10 gbps High


Bps: bits per second
Kbps: kilobits per second
Mbps: megabits per second
Gbps: gigabits per second

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33

11
Value-Added Networks

● Tool for business development


● Mostly private and feeds firms with information
services
● Works as Infomediaries
● Used by groups of organizations (intranets)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

Business Value for eCommerce

Increase customer loyalty and retention

Reduce the cost of doing business

Develop new web-based products

Generate new revenue sources

Deriving business
value from eCommerce Develop new markets and channels
applications
Attract new customers

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

35

Internet Applications

● Electronic email
● Internet chat and discussion forums (IM)
● Downloading files
● Communicating with partners
● Transfer files
● Search engines

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36

12
Case: Wireless Cities

● New York City


● Singapore
● Philadelphia
● Hot spots in different locations (airports and
stadiums)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


● Một mạng máy tính được đặc trưng bởi:
● Cấu hình mạng
● Sắp xếp về địa lý của hệ thống máy tính
● Cấu trúc
● Xác định mạng đó theo dạng nào mạng ngang hàng (peer-to-peer) hay mạng khách/chủ
(client/server)
● Giao thức
● Tập các quy luật và ký hiệu được sử dụng để giao dịch (e.g. Ethernet hay IBM’s Token
Ring)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

38

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu hình mạng (Network Topology)

● Các dạng cấu hình


thường gặp bao
gồm:
● Dạng sao
● Dạng vòng
● Dạng bus
● Một số topologies
khác:
● Mesh
● Cây

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39

39

13
2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính
Cấu hình mạng (Network Topology)

● Cấu hình mạng bao gồm cả cấu hình logic hoặc cấu hình vật lý
● Sắp xếp vật lý của mạng máy tính là cấu hình vật lý
● Cách thức mà các tín hiệu được định hướng và truyền thông qua
mạng là cấu hình logic
● Cấu hình vật lý và cấu hình logic của mạng nhiều khi không
đồng nhất là một
● Ví dụ:
● Twisted-pair Ethernet có cấu hình logic dạng bus nhưng có cấu hình
vật lý dạng sao
● IBM’s token ring có cấu hình logic dạng vòng và cấu hình vật lý dạng
sao
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

40

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu hình mạng dạng sao
● Trong một mạng cấu hình dạng sao các nút nối với nhau qua một máy trung tâm
● Mỗi nút mạng là một máy tính hoặc một thiết bị, ví dụ như máy in; mỗi nút mạng có một địa chỉ duy
nhất được gọi là địa chỉ kiểm soát liên kết dữ liệu (Data Link Control – DLC address) hay địa chỉ kiểm
soát truy cập phương tiện (Media Access Control – MAC address)
● Ưu điểm chính của mạng hình sao là một nút bị hỏng không ảnh hưởng tới toàn bộ mạng còn lại
● Nhược điểm chính là:
● Đòi hỏi nhiều dây nối hơn các cấu trúc liên kết mạng khác (e.g. mạng vòng), và
● Nếu máy chủ kết nối bị hỏng thì toàn bộ mạng không làm việc được
● Twisted-pair Ethernet chuẩn sử dụng cấu trúc liên kết mạng dạng sao

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

41

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu hình mạng dạng vòng
● Mỗi nút được kết nối với hai nút khác tạo ra một vòng khép kín
● Thông điệp được gửi vòng quanh và mỗi nút sẽ đọc thông điệp để xác định địa chỉ nó được gửi
tới.
● Ưu điểm của mạng vòng
● Có thể mở rộng trong một khu vực rộng lớn hơn các dạng mạng khác (e.g. bus) do mỗi nút mạng có
thể tái tạo lại tín hiệu
● Nhược điểm nếu một nút mạng nào đó bị hỏng thì các nút khác cũng không thể truy cập được.
● IBM’s token ring sử dụng topology dạng vòng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42

42

14
2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính
Cấu hình mạng dạng bus

● Các nút liên kết với một cáp trung tâm được gọi là
bus hoặc đường xương sống (backbone)
● Mạng dạng bus có hai nút là điểm đầu và điểm cuối
● Ưu điểm của dạng mạng này là nếu một nút mạng bị
hỏng, toàn bộ mạng vẫn hoạt động bình thường
● Nhược điểm chính của dạng mạng này là khó có thể
mở rộng do khả năng truyền tín hiệu sẽ bị yếu đi
● Ethernet 10Base-2 và 10Base-5 sử dụng cấu hình
mạng dạng bus
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

43

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu hình mạng mesh
● Trong cấu hình mạng này có rất nhiều kết nối lặp tồn tại giữa các nút; trong một mạng thực sự
mesh, mỗi nút mạng có liên kết tới tất cả các nút khác trên mạng

http://www.webopedia.com/quick_ref/topologies.asp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44

44

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu hình mạng dạng cây

● Cấu hình mạng này là sự kết hợp


giữa dạng các nhóm mạng có
cấu hình dạng sao kết nối vào
một đường xương sống theo
kiểu cấu hình bus

http://www.webopedia.com/quick_ref/topologies.asp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45

45

15
2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính
Cấu trúc mạng (Network Architecture)

● Có hai dạng cấu trúc chính


● Mạng ngang hàng
● Mạng khách/chủ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46

46

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu trúc mạng ngang hàng (Peer-to-peer Network)

● Trong mạng ngang hàng mỗi nút sẽ có những khả


năng và trách nhiệm tương đương nhau
● Dạng mạng này đơn giản hơn nhiều so với dạng
khách/chủ nhưng khó có thể đảm bảo được hoạt
động khi có quá nhiều yêu cầu tải dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 47

47

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Cấu trúc mạng khách/chủ (Client/Server Network)
● Cấu trúc mạng trong đó mỗi nút sẽ hoặc là máy chủ hoặc là máy khách
● Máy khách sẽ chạy các trình ứng dụng, nhưng dựa vào các nguồn lực trên máy chủ như các tệp
dữ liệu và khả năng in ấn
● Máy chủ là các máy tính mạnh quản lý các tệp dữ liệu, máy in, hoặc các truyền tải trên mạng
● Cấu trúc này có thể có cấu trúc hai lớp (two-tier) hoặc ba lớp (three-tier)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48

48

16
2.2.2 Đặc trưng của mạng máy tính
Giao thức mạng (Network Protocols)

● Giao thức mạng là định dạng truyền dữ liệu được


thống nhất giữa các thiết bị
● Giao thức mạng thường xác định:
● Lỗi đường truyền
● Phương pháp nén dữ liệu được sử dụng
● Cách đánh dấu cuối mỗi thông điệpT
● Cách thức mà các thiết bị xác nhận đã nhận đủ thông
điệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 49

49

2.2.2 Đặc trưng của mạng máy tính


Giao thức mạng Internet

● Có khá nhiều dạng giao thức mạng được sử dụng cho


mạng Internet và WWW, bao gồm:
● TCP/IP – IPv4 và IPv6
● HTTP
● FTP
● Giao thức mạng thư điện tử
● IMAP
● POP

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50

50

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Giao thức mạng Internet – TCP/IP

● Internet sử dụng hai giao thức chính (do Vicent Cerf và Robert Kahn
phát triển)
● Giao thức điều khiển truyền dữ liệu - Transmission control protocol (TCP)
● Kiểm soát việc chia các thông điệp được gửi đi thành các gói dữ liệu ở điểm xuất phát
● Hợp nhất các gói dữ liệu ở điểm nhận
● Giao thức Internet (IP)
● Ấn định điạ chỉ chính xác cho mỗi gói dữ liệu
● Mỗi gói dữ liệu được dán nhãn với thông tin về xuất xứ và hướng đến của gói dữ liệu
đó

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 51

51

17
2.2.2 Đặc trưng của mạng máy tính
Giao thức mạng Internet - Internet Protocol version 4 (IPv4)

● Sử dụng một chuỗi số 32 bit để xác định mỗi máy


tính
● Được gọi là địa chỉ IP (4 triệu địa chỉ)
● Địa chỉ IP sử dụng các dấu chấm để phân cách, ví dụ:
0.0.0.0 hoặc 255.255.255.255

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52

52

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Giao thức mạng Internet - Internet Protocol version 6 (IPv6)

● Được xây dựng để thay thế cho phiên bản 4


● Thay đổi định dạng các gói dữ liệu
● Loại bỏ những trường không được dùng tới
● Sử dụng các chuỗi số dài 128 bit (2^128 địa chỉ)
● 8 nhóm 16 bits
● Ví dụ: CD18:0000:0000:AF23:0000:FF9E:61B2:884D
● Để đơn giản, có thể bỏ các số 0
● CD18:::AF23::FF9E:61B2:884D

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 53

53

2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính


Giao thức mạng Internet – Địa chỉ IP

● Địa chỉ IP được quy định bởi các tổ chức sau:


● American Registry for Internet Numbers (ARIN)
● Bắc Mỹ, nam Mỹ, vùng Caribê và sub-Saharan Africa
● Reséaux IP Européens (RIPE)
● Châu Âu, trung đông, và phần còn lại của châu Phi
● Asia-Pacific Network Information Centre (APNIC)
● Châu Á – Thái Bình Dương

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54

54

18
2.2.2. Đặc trưng của mạng máy tính
Giao thức truyền siêu văn bản
● Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) được Tim Berners-Lee xây dựng vào năm 1991
● HTTP được thiết kế để truyền các trang web giữa các máy tính
● Máy khách (hoặc các trình duyệt Web) gửi yêu cầu tới một trang nào đó và máy chủ sẽ đáp lại
bằng cách tìm trang đó và trình diễn nó trên máy khách

Khách Chủ
Yêu cầu
Dữ liệu & dịch vụ

Dữ liệu
Giao diện người sử dụng Hàm ứng dụng
Hàm ứng dụng Mạng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 55

55

2.2.3. Hệ thống truyền thông


COMMUNICATION SYSTEM
Chức năng

Chuyển đổi hoặc Xác định Chuyển đổi hoặc


Tạo Truyền Nhận
mã hóa đường truyền giải mã
dữ liệu dữ liệu dữ liệu
dữ liệu dữ liệu dữ liệu
Thành phần của mạng
Thiết bị Thiết bị
Nguồn dữ liệu truyền thông Hệ thống Kênh truyền Thiết bị cuối
truyền thông
dữ liệu chuyển đổi
dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56

56

Kênh truyền thông


Communication Lines

● Kênh truyền thông hữu tuyến: sử dụng các đường cáp


để truyền dữ liệu và thông tin
● Dây dẫn xoắn đôi: tốc độ thay đổi từ 110 bps đến 100
Mbps
● Cáp đồng trục: tốc độ thường trên 100 Mbps
● Cáp quang

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 57

57

19
Kênh truyền thông
● Các kênh
truyền thông
vô tuyến
● Vi sóng
● Vệ tinh
● Tia hồng
ngoại
● Sóng radio
● Bluetooth
● …

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 58

58

Dạng đường truyền, tốc độ, và ứng dụng

Dạng đường truyền Ứng dụng Tốc độ tối đa

Đường điện thoại (đường Modem quay số 56 kbps


dây đồng cáp xoắn)
Modem DSL 1,544 Mbps

WAN – T1 – sử dụng một cặp cáp 1,544 Mbps


điện thoại
Cáp đồng trục Modem cáp Tải lên tới 256 Kbps
Tải xuống tới 10 Mbps
UTP (cặp dây xoắn không LAN 100 Mbps
được bảo vệ)
Cáp quang LAN và WAN – T3, OC-768,.. 40 Gbps hoặc hơn

Vệ tinh WAN – OC-768, v.v. 40 Gbps hoặc hơn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 59

59

Kết nối máy tính cá nhân với ISP: Modem

■ Máy tính cá nhân có thể kết nối vào mạng Internet thông
qua:
■ Sử dụng đường điện thoại
■ Sử dụng đường thoại đặc biệt - DSL
■ Sử dụng đường truyền hình cáp

■ Cả ba cách đều đòi hỏi dữ liệu dạng số trong máy tính


phải được chuyển đổi thành tín hiệu tương tự, hay dạng
sóng điện từ
■ Sử dụng modem để chuyển đổi giữa hai dạng tín hiệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 60

60

20
Modem quay số

■ Modem quay số thực hiện việc chuyển đổi dữ liệu từ dạng


tín hiệu số sang dạng tín hiệu tương tự hoặc ngược lại
sao cho có thể truyền được các tín hiệu qua đường điện
thoại.
■ Người dùng quay số tới ISP và kết nối.
■ Tốc độ tối đa là 56 kbps.

■ Cách thức dữ liệu được đóng gói và truyền đi giữa


modem của NSD với ISP được điều khiển bởi một giao
thức được gọi là Point-to-Point Protocol (PPP).
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 61

61

DSL Modems

■ DSL modem là dạng modem thứ hai


■ DSL viết tắt cho digital subscriber line.
■ DSL modem vận hành trên những đường truyền tương tự như
đường truyền điện thoại và dial-up modem.
■ Chúng vận hành sao cho các tín hiệu của chúng không làm ảnh
hưởng tới dịch vụ điện thoại.
■ Chúng cho phép dữ liệu được truyền đi với tốc độ nhanh hơn tốc độ
dial up modem.
■ Chúng duy trì kết nối một cách liên tục
■ DSL line cho phép việc tải dữ liệu lên và xuống với tốc độ khác
nhau được gọi là asymmetric digital subscriber lines (ADSL).

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 62

62

Cable Modem

■ Cable modem là dạng modem thứ 3


■ Cable modem cung cấp đường truyền dữ liệu tốc độ cao
thông qua đường truyền truyền hình cáp.
■ NSD có thể tải dữ liệu lên với tốc độ tối đa 10 Mbps và tải
dữ liệu xuống với tốc độ tối đa 256 kbps.

■ Đường truyền Băng thông hẹp (Narrowband) có tốc độ


truyền nhỏ hơn 56 kbps.
■ Đường truyền Băng thông rộng (Broadband) có tốc độ
truyền lớn hơn 256 kbps.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 63

63

21
Lựa chọn kết nối Internet cho các DN
● Các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) cung cấp một số
các phương thức khác để kết nối Internet cho các tổ chức
bao gồm:
● Thuê đường truyền riêng (leased line)
● PSDN: mạng máy tính và các đường truyền riêng được nhà
cung cấp dịch vụ xây dựng và bảo dưỡng cho phép nhiều tổ
chức có thể thuê mạng theo thời gian
● VPN: sử dụng mạng Internet công cộng và giao thức riêng để
tạo lập kết nối riêng, tạo những đường hầm truyền dữ liệu
riêng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 64

64

Kết nối qua đường thuê riêng


● Các công ty lớn với số lượng tải dữ liệu trên Internet lớn
thường thuê đường truyền riêng từ các nhà cung cấp dịch
vụ viễn thông
● Khá nhiều công nghệ đang được sử dụng khác biệt chủ
yếu về số lượng đường điện thoại mà chúng sử dụng, bao
gồm:
● DS0 (digital signal zero) tải 1 tín hiệu số (64Kbps)
● T1 (hay DS1) gồm 24 đường DS0 (1.544Mbps)
● Fractional T1 (128Kbps và tải lên)
● T3 (hay DS3) gồm 30 đường T1 (44.736Mbps)
● Kết nối đắt hơn POTS, ISDN và DSL

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 65

65

Wireless Ethernet (Wi-Fi) (802.11b)

● Giao thức không dây


phổ biến nhất dùng cho
mạng LANs
● Độ rộng băng truyền
11Mbps trong phạm vi
300 feet
● Một máy tính trong một
mạng Wi-Fi có thể kết
nối với một điểm truy
cập không dây (WAP) và
trở thành một thành viên
của mạng

http://www.homenethelp.com/web/diagram/images/shareing-soft-wireless.gif

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 66

66

22
Ưu điểm của Wireless Ethernet

● Các thiết bị Wi-Fi có thể roam, nghĩa là chuyển dịch


từ một WAP này tới một WAP khác mà không cần có
sự can thiệp của người sử dụng
● WAPs đang ngày càng trở nên phổ biến ở những nơi
công cộng, như sân bay

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 67

67

Mạng điện thoại di động


● Vào năm 2003,
khoảng độ 500 triệu
mobile (cell) phones
đã có mặt trên thế
giới
● Thiết bị truyền thông
dữ liệu chậm (10 kbps
– 384kbps)
● ĐTDĐ thế hệ thứ ba
● Có thể truyền với tốc
độ lên tới 2 Mbps

http://www.mtco.com/graphics/cellularpic.jpg
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 68

68

Mạng điện thoại di động


● Điện thoại di động gửi và nhận thông điệp qua giao
thức dịch vụ dành cho thông điệp ngắn (SMS)
● Một số điện thoại di động có cả chức năng truy cập
vào mạng, email, kèm theo dịch vụ tin nhắn
● Các công ty cũng cung cấp dịch vụ truy cập Internet
thông qua mạng điện thoại di động của họ
● Người dùng sẽ phải trả một khoản phí cố định thêm vào
số dữ liệu được gửi đi
● Tiềm năng kinh doanh của TMDĐ (m-commerce)
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 69

69

23
Dịch vụ của các nhà cung cấp

● MegaVNN
● Leased line
● Cáp quang FTTH
● Mạng riêng ảo VPN: là giải pháp thuê Internet dùng
riêng, chất lượng cao dành cho các Doanh nghiệp và
Tổ chức, được kết nối trực tiếp tới cổng Internet
(Internet Gateway) của nhà cung cấp VDC.VNPT bằng
một đường truyền cáp riêng
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 70

70

Các DN cung cấp hạ tầng mạng


■ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
■ Tổng công ty viễn thông Quân đội (Viettel)
■ Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội (HANOI TELECOM)
■ Công ty Cổ phần Ddịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài gòn (Saigon Postel)
■ Công ty điện tử Hàng hải (Vishipel)
■ Công ty dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình HN (BTS)
■ Tổng công ty viễn thông Toàn cầu (GTEL)
■ Công ty Cổ phần Viễn thông Đông dương Telecom
■ Công ty CP Hạ tầng viễn thông CMC (CMC TI)
■ Công ty TNHH Truyền hình cáp Sàigon tourist (SCTV)
■ Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
■ Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom)

Source: http://mic.gov.vn/

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 71

71

Các DN cung cấp dịch vụ Internet


● 90 doanh nghiệp: cung cấp dịch vụ Internet
● Cung cấp mạng dùng riêng
STT Chủ mạng Số GP Loại GP Ngày cấp Ngày hết hạn
1 Bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam 243/2001/GP-TCBĐ Thiết lập mạng dùng riêng vô tuyến 05/04/2001 05/04/2011

2 Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Nam 1498/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng vô tuyến 10/10/2008 10/10/2013

3 Viện Vật lý địa cầu 1668/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng vô tuyến 07/11/2008 07/11/2013

4 Văn phòng đại diện SITA 393/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 17/03/2008 17/03/2013
Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ thương
5 1710/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 13/11/2008 13/11/2013
Việt Nam (Techcombank)
6 Cục Công nghệ tin học Ngân hàng 1713/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 14/11/2008 14/11/2013

7 Xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO 22/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng vô tuyến 21/08/2007 22/08/2012
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn - Hà
8 32/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 13/01/2009 13/01/2014
Nội (SHB)
Ngân hàng thương mại CP xăng dầu
9 120/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 22/1/09 11/1/2014
Petrolimex- PG Bank
10 Ngân hàng đầu tư việt nam 89/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 19/1/09 19/1/2014

11 Ngân Hàng CPTM Đồng Nam Á 397/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 26/3-09 26/3/2014

12 Ngân hàng thươngmại Hàng hải VN 399/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 26/3-09 26/3/2014

13 Ngân hàng HAbuBank 445/GP-BTTTT Thiết lập mạng dùng riêng hữu tuyến 7/4/09 7/4/2014
14 Văn phong MIA Hoa kỳ tại HN 755/GP-BTTTT Mạng vô tuyến 3/6/2009 3/6/2014
15 Cty CP chứng khoán Thiên Việt 871/GP-BTTTT Mạng Hữu tuyến 25/6/09 25/6/2014
16 Cty chúng khoán bảo việt 1380/BTTTT Mạng Hữu tuyến 1/10/09 1/10/2014
17 Cty CP chúng khoán quốc gia 1342/BTTTT Mạng Hữu tuyến 25/9/09 25/9/2014
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 72

72

24
Lựa chọn kết nối Internet cho các doanh nghiệp
Dạng tiêu chí Tiêu chí Mô tả
Chi phí Chi phí đầu tư ban Đường truyền, thiết bị, phí cài đặt, chi phí cho nhân lực
đầu thực hiện thiết lập hệ thống, chi phí đào tạo
Vận hành Phí thuê đường truyền, Phí thuê thiết bị, phí dịch vụ ISP và
các dịch vụ khác, chi phí đào tạo
Bảo dưỡng Chi phí bảo dưỡng định kỳ, Chi phí tìm và khắc phục sự cố,
Chi phí nâng cấp hoàn thiện hệ thống
Vận hành Tốc độ Tốc độ đường truyền và thiết bị
Thời gian trễ Thời gian phải đợi vào giờ cao điểm
Tính sẵn sàng Tần suất gián đoạn dịch vụ
Tỷ lệ mất mát Tần suất phải gửi lại dữ liệu
Tính minh bạch Mức độ tham gia của NSD vào quá trình vận hành
Mức độ bảo đảm NCC chấp nhận bị phạt nếu không cung cấp dịch vụ theo
yêu cầu
Khác Khả năng nâng Mức độ dễ dàng khi nâng cấp hệ thống khi nhu cầu về
cấp dịch vụ hoặc mật độ đường truyền tăng lên
Thời gian cam kết Thời hạn thuê và những thỏa thuận khác
Thời gian quản lý Mức độ đòi hỏi đối với nhà quản lý
Rủi ro về tài chính Nếu hệ thống không hiểu quả thì sẽ thiết hại như thế nào?
Rủi ro về mặt công Nếu sử dụng những công nghệ mới thì những sự cố nào
nghệ có thể xẩy ra?
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 73

73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2.3 Phần mềm


Thuật ngữ chung để chỉ các chương trình được
dùng để vận hành máy tính và các thiết bị liên
quan nhằm đạt được một mục đích nào đó của
người sử dụng

74

Phân loại phần mềm


Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
(Application Software) PM Quản lý hệ thống
Lên kế hoạch cho các chương trình
Phần mềm hệ thống của máy tính
(System Software)
Phân phối tài nguyên của máy tính
Giám sát các sự kiện
Phần cứng
(Hardware)
Phần mềm hỗ trợ
Tiện ích hệ thống
Giám sát hiệu năng
Giám sát an ninh

Người sử dụng Hệ biên dịch


Trình thông dịch
Chương trình biên dịch
Phần mềm ứng dụng
Phần mềm ứng dụng đa năng
Phần mềm chuyên dụng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 75

75

25
2.3.2. Phần mềm hệ thống

Phần mềm hệ
thống

PM quản lý hệ thống PM hỗ trợ PM biên dịch

Hệ điều hành PM tiện ích Ngôn ngữ lập trình


Vận hành môi trường Kiểm soát thực thi hệ thống Biên dịch
DBMS Bảo đảm an toàn Môi trường lập trình
Truyền thông Gói phần mềm kỹ thuật trên
Thiết bị xuất nhập nền máy tính (Computer-
Aided Software
Engineering - CASE)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 76

76

Chức năng của hệ điều hành

Giao diện
NSD

Tiện ích và các


Quản lý nguồn lực Quản lý nhiệm vụ Quản lý file
chương trình khác

Quản lý việc sử Quản lý việc thực Quản lý dữ liệu Cung cấp dịch vụ
dụng các thiết bị hiện các nhiệm vụ và các file hỗ trợ đa dạng
phần cứng chương trình

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 77

77

2.3.3. Phần mềm ứng dụng


● Phần mềm thị trường dọc – phần mềm ứng dụng chỉ
dùng cho một ngành
● Phần mềm lên lịch khám bệnh
● Phần mềm điều phối y tá

● Phần mềm thị trường ngang – tổng quát vừa đủ để


phù hợp cho nhiều ngành
● Phần mềm quản lý kho hàng
● Phần mềm tính bảng lương
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 78

78

26
2.3.3. Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng


dụng
Phần mềm tăng năng Phần mềm dành cho
suất cá nhân doanh nghiệp

Các chương trình phần


Các chương trình phần
mềm dùng cho mục đích
mềm chuyên dụng
chung

Phần mềm tiện ích cá nhân Kế toán


Trình duyệt web Phân tích tiêu thụ - Marketing
Thư điện tử Kiểm soát sản xuất
Phần mềm hỗ trợ nhóm Lập ngân sách
Xử lý văn bản Đào tạo
Bảng tính
Quản trị CSDL

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 79

79

Phần mềm trợ giúp nhóm


● Dạng phần mềm phối hợp cho phép các nhóm có thể
cùng làm việc và thực hiện một công việc nào đó vượt
qua những thách thức về thời gian và khoảng cách địa lý
● Phần mềm trợ giúp nhóm là dạng phần mềm phát triển
nhanh nhất trong các dạng phần mềm tăng năng suất cá
nhân
● Lotus notes
● Microsoft exchange
● Là tác nhân tạo ra những nhóm làm việc ảo
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 80

80

Xu hướng phát triển phần mềm


● Ngôn ngữ lập trình với ngôn ngữ tự nhiên
● Gói phần mềm tiện ích dễ sử dụng
● Các phần mềm thiết kế theo yêu cầu đang ngày càng hiếm hơn
● Gói phần mềm dựng sẵn trở nên phổ biến trên thị trường
● Các doanh nghiệp đang dần quen với những chương trình phần mềm thế hệ thứ
5 và có giao diện đồ họa cho người sử dụng
● Phần mềm ngày càng trở nên dễ dùng và thân thiện hơn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 81

81

27
Xu hướng phát triển phần mềm

Thế hệ thứ
Thế hệ thứ 2 Thế hệ thứ 3 Thế hệ thứ 4 Thế hệ thứ 5
nhất

Xu hướng: Các gói phần mềm đa mục đích dễ sử dụng và dựa trên nền web nhằm tăng
năng suất và khả năng phối hợp công việc

Ngôn ngữ tự
nhiên, định
Các hệ điều hướng đối tượng
Ngôn ngữ ký DBMS dựa
Ngôn ngữ hành với Đa mục tiêu
hiệu thiết kế trên ngôn ngữ Giao diện đồ họa
máy ngôn ngữ
sẵn thế hệ thứ 4 Dựa trên mạng
bậc cao Các gói hỗ trợ
chuyên gia

Xu hướng: Các ngôn ngữ lập trình và công cụ hướng đối tượng và trực quan

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 82

82

Trắc nghiệm
1. Hai loại phần mềm chính là gì?
a) Phần mềm ứng dụng và phần mềm hỗ trợ
b) Phần mềm ứng dụng và phần mềm quản lý CSDL
c) Phần mềm xử lý văn bản và phần mềm bảng tính
d) Phần mềm xử lý văn bản và phần mềm quản lý CSDL
2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của ngôn ngữ thế hệ thứ
tư?
a) Sử dụng câu lệnh tương tự như tiếng Anh
b) Có cấu trúc cao
c) Đòi hỏi nhiều chỉ lệnh hơn 3 GLs
d) Đòi hỏi người sử dụng quản lý vị trí lưu trữ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 83

83

Lưu ý khi lựa chọn phần mềm


 Chắc chắn rằng phần cứng của bạn đủ khả năng để chạy các phần mềm đã chọn
 Chắc chắn rằng bạn đã mua đúng phiên bản mới nhất
 Xác định những dạng hỗ trợ đi kèm được chào hàng
 Với những phần mềm không theo tiêu chuẩn hãy hỏi về các references.
 Bất kỳ khi nào có thể mua được phần mềm thay vì phát triển phần mềm
 Tìm hiểu xem liệu những dữ liệu và tài liệu đã có sẵn có thể dễ dàng chuyển đổi sang hệ thống
mới hay không

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 84

84

28
Quản lý tài sản phần cứng và phần mềm
■ Yêu cầu chính
■ Hoạch định dung lượng (capacity planning)
■ Khả năng nâng cấp (scalability)

■ Tổng chi phí sở hữu (TCO)


 Lựa chọn giữa thuê ngoài và tự vận hành
 Nhà cung cấp dịch vụ lưư trữ trực tuyến (Juniper Networks)
 Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP)
 Dịch vụ khác: web, chống rủi ro, quản trị hệ thống, cấp cứu máy tính...
 Điện toán tiện ích (utility computing): IBM, HP, EDS
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 85

85

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2.5 Nguồn nhân lực

86

2.5 Nguồn nhân lực

● Sự hiểu biết về công nghệ và thông tin


● Trách nhiệm đạo đức với xã hội

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 87

87

29
Thảo luận
● Có nên tin tưởng vào các thông tin mà người ta đưa cho anh, chị hay
không? Việc kiểm tra lại các thông tin đó liệu có là cần thiết và bõ
công hay không?
● Hãy nêu ví dụ nào đó mà anh, chị tin tưởng vào thông tin mà người
ta gửi cho mình
● Hãy cho ví dụ về việc các tổ chức, công ty, doanh nghiệp không tin ở
những thông tin mà anh, chị cung cấp cho họ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 88

88

Bộ máy nhân sự CNTT trong DN


● Phòng CNTT
● Nhà quản trị hệ thống (System Administrator)
● Lập trình viên (Programmer)
● Nhà thiết kế hệ thống (System Designer)
● Nhà phân tích hệ thống (System Analyst)
● Nhà quản trị cao cấp về HTTT
● Trưởng phòng CNTT
● Giám đốc dự án CNTT
● Phó tổng giám đốc phụ trách CNTT (Chief Information
Officer - CIO)
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 89

89

Cơ sở hạ tầng CNTT
■ Phát triển các chính sách để quản lý và phát triển cơ sở hạ
tầng vật chất cho ứng dụng CNTT – phần cứng và hệ
thống truyền thông
■ Chính sách quản lý cơ sở hạ tầng CNTT cần cân nhắc
■ Bố trí cơ sở hạ tầng
■ Hệ điều hành
■ Lựa chọn phương án sao lưu dữ liệu
■ Các giao thức truyền thông hỗ trợ
■ Tốc độ đường truyền
■ Mức độ đáp ứng của hệ thống
■ Cân đối giữa mức độ an toàn và khả năng truy cập
■ Giao quyền truy cập mạng
■ Truy cập những hệ thống dữ liệu nằm ngoài doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 90

90

30
Have a good study!

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 91

91

31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chương 3

Quản lý dữ liệu
DATABASE MANAGEMENT

Mục đích

Sau khi học xong, người học có thể:


 Nắm được các dạng thông tin và ý nghĩa của thông tin tốt, kịp thời đối
với các hoạt động của doanh nghiệp
 Hiểu rõ các nguồn gây tác động xấu tới chất lượng thông tin
 Hiểu rõ cách lưu trữ thông tin
 Nắm được khái niệm và vai trò của Hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu
 Hiểu và vận dụng được các kỹ năng cần thiết trong thiết kế CSDL

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

NỘI DUNG

3.1. Dữ liệu và thông tin


3.2. Các loại thông tin trong doanh nghiệp
3.3. Nguồn thông tin của doanh nghiệp
3.4. Mô hình dữ liệu
3.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.6. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3.7. Công nghệ, quản lý và người sử dụng CSDL
3.8. Các nguyên tắc quản trị cơ sở dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

3
3.1 Dữ liệu và thông tin
Data and Information

Thông tin là Tri thức


Dữ liệu là những sự
những dữ là thông tin đã
kiện hay những gì
liệu đã được được sử dụng
quan sát được trong
thực tế và chưa hề xử lý sao cho trong quyết
được biến đổi sữa có ý nghĩa định và được
chữa cho những mục đối với việc đúc kết thành
đích khác ra quyết định kinh nghiệm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

Danh sách điểm của sinh viên

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

3.2. Các dạng thông tin trong DN


Information Types in Enterprises
● Thông tin có ở mọi nơi trong và ngoài doanh nghiệp
● Nhân viên cần phải nhận được và xử lý nhiều dạng dữ liệu và thông
tin ở những mức độ, dạng thức, và tính chi tiết khác nhau để đưa ra
các quyết định
● Thu thập, xử lý, sắp xếp, và phân tích thông tin thành công có thể giúp
nhận diện rõ về những hoạt động của doanh nghiệp
● Dòng thông tin: từ trên xuống, từ dưới lên và thông tin ngang cấp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

6
Trí tuệ của doanh nghiệp
Business Intelligence
● Gồm những tri thức về:
● Khách hàng
● Đối thủ cạnh tranh
● Đối tác
● Môi trường cạnh tranh
● Tình hình nội bộ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

Thông tin tài nguyên nhân lực

● Tỷ lệ trình độ CNV.
● Thời gian tham gia huấn luyện/năm.
● Mức độ đánh giá hiệu quả các khoá đào tạo
● Số lượng NV tham gia các khoá học.
● Số lượng và thời gian vắng mặt của NV.
● Thời gian làm việc/doanh thu.
● Tỷ lệ nghỉ việc.
● Mức thoả mãn của NV.
● Mức độ đóng góp ý kiến của NV.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

Thông tin tài nguyên nhân lực

● Tai nạn lao động và thời gian mất mát do TNLD.


● Số NV tự nộp đơn xin tuyển dụng/chức danh/lần.
● Chi phí tuyển dụng/số NV tuyển được.
● Thời gian và số lần đi muộn.
● Số lần vi phạm và lĩnh vực vi phạm.
● Kết quả đánh giá công việc
● Năng suất lao động.
● Chất lượng công việc.
● Ngân sách lương, thưởng.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

9
Thông tin bộ phận quản lý KH

● Tỷ lệ khách hàng lặp lại.


● Khách hàng trung thành.
● Sự thoả mãn khách hàng.
● Số lượng khiếu nại khách hàng.
● Số lượng khiếu nại được giải quyết, thời gian phản hồi.
● Thời gian phản hồi cho mỗi yêu cầu.
● ROI

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

Thông tin bộ phận quản lý KH

● Tổng chi phí trung bình/khách hàng.


● Bảng so sánh giá cạnh tranh.
● Thời gian trung bình của các mối quan hệ.
● Số lượng khách hàng mất mát.
● Doanh số trung bình/khách hàng
● Chi phí marketing/sales

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

Phục vụ

● Khách hàng chê món ăn.


● Phục vụ chậm chễ.
● Các khiếu nại khác.
● Các sự cố
● Các yêu cầu của khách chưa đáp ứng được.
● Thái độ tác phong của NV
● Vệ sinh và hình thức cá nhân.
● Kỹ luật của NV
● Tình hình nhân sự.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12
3.2. Các dạng thông tin trong DN
Information Types in Enterprises
● Thông tin chiến lược
● Liên quan tới những chính sách lâu dài của một DN
● Tiềm năng của thị trường, cách thức thâm nhập thị trường, chi phí cho nguyên
vật liệu, phát triển sản phẩm, thay đổi về năng suất lao động, các công nghệ
mới,…
● Thông tin chiến thuật
● Sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn, thường là mối quan tâm của các phòng ban
● Kết quả phân tích số liệu bán hàng và dự báo bán hàng, báo cáo tài chính hàng
năm, đánh giá dòng tiền dự án, yêu cầu nguồn lực cho sản xuất
● Thông tin điều hành, tác nghiệp
● Sử dụng cho những công việc ngắn hạn
● Số lượng chứng khoán, lượng đơn đặt hàng, về tiến độ công việc,…

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

Các dạng thông tin


Tiêu chí Phạm vi Ví dụ
Cấp Cá nhân Tri thức của cá nhân, mục tiêu, và chiến lược của cá nhân
thông tin Phòng ban Mục tiêu của phòng ban, doanh thu, chi phí, quy trình, và chiến
lược của phòng ban
Doanh Doanh thu, chi phí, quy trình và chiến lược của DN
nghiệp
Dạng Văn bản Thư, bản ghi nhớ, fax, e­mail, báo cáo, tài liệu Marketing, và
thức tài liệu đào tạo
Trình diễn Trình bày về SP, chiến lược, quy trình, tài chính, khách hàng,
và đối thủ cạnh tranh
Bảng tính Bảng dữ liệu về doanh thu, đối thủ cạnh tranh, tình hình tài
chính, tình hình đặt hàng.
CSDL CSDL về khách hàng, nhân viên, doanh thu, đơn đặt hàng,
nhà cung cấp, và nhà sản xuất
Mức độ Chi tiết Báo cáo doanh thu của mỗi nhân viên bán hàng, mỗi sản
chi tiết phẩm, và mỗi bộ phận
Tóm lược Báo cáo doanh thu của toàn bộ phòng bán hàng, toàn bộ sản
phẩm, và tất cả các bộ phận
Tổng hợp Báo cáo trong các phòng ban, các tổ chức

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

Thông tin giao dịch và thông tin phân tích


Transaction Information vs. Analysis Information

● Thông tin giao dịch – Thông tin chứa trong một quy trình nghiệp vụ
đơn lẻ hoặc một đơn vị công tác, và mục đích của nó là hỗ trợ việc
thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp hàng ngày
● Thông tin phân tích – mọi thông tin của tổ chức được hình thành với
mục đích trước nhất là để hỗ trợ việc thực hiện nhiệm vụ phân tích
cho các nhà quản lý

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15
Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Dữ liệu định lượng


● Tổ chức dữ liệu định lượng
● Sắp xếp số liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
● Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ thân và lá
● Phân tổ dữ liệu
● Bảng biểu
● Đồ thị thống kê: Histograms, Ogive, Polygons

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Biểu đồ thân và lá
VD: 26, 27, 13, 12, 58, 17, 53, 46, 21, 24, 44, 24, 41, 43, 35, 27, 38, 30, 37, 32
Sắp xếp lại
12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58
Thân Lá
1 237
2 144677
3 302578
4 1346
5 38
BT: Thực hiện bài tập 1 (thời gian: 15 phút)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

Phương pháp biểu diễn dữ liệu


Cho biết những thông tin có từ số liệu
Tác động của thương mại điện tử 2005
điều tra2006
về Doanh nghiệp
2007
Việt2008 2009
Nam đánh giá về tác động của TMĐT như trong bảng sau
Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp - 2,78 2,90 2,91 2,68

Thu hút khách hàng mới 3,27 3,19 2,84 2,76 -

Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng 3,32 3,23 2,74 2,70 2,69

Tăng khả năng cạnh tranh 2,81 2,22 2,32 2,55 -

Giảm chi phí kinh doanh 3,09 2,45 2,48 2,51 2,55

Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động 2,95 2,45 2,54 2,50 2,46

Tăng doanh số 3,11 2,64 2,55 2,48 2,35

(* Ghi chú: 1 là không có tác động, 4 là có tác động rõ rệt) Nguồn: Bộ Công Thương

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18
Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Phân tổ dữ liệu
● căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác
nhau.
● phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

Bảng thống kê thời gian tiếp cận điện năng


Kết quả thực hiện
Mức
Đơn Số lượng Tỷ Tổng thời
STT Chỉ tiêu công
vị (vụ/lần trọng gian thực Thời gian Đánh giá
bố trung bình
/KH) (%) hiện
Chỉ số tiếp cận điện
năng: từ khi nộp đơn
1 ngày 70 39 100 2556 65,54 Phù hợp
đến khi đóng điện
công trình
Trong đó: ≤ 70 ngày 35 89,74 2262 64,63 Phù hợp
Không
4 10,26 294 73,5
> 70 ngày phù hợp
Lắp đặt công tơ cấp
điện mới sinh hoạt ngày ≤3 456 100 1233,8 2,71 Phù hợp
2 (khu vực TP, TX, TT

Trong đó: ≤ 3 ngày 411 90,1 1055,56 2,57 Phù hợp


Không
> 3 ngày 45 9,9 178,25 3,96
Phù hợp
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Đồ thị
● Đồ thị tròn nhằm mục đích thống kê kiểu cơ cấu, tức là tổng của các nhóm con
phải bằng 100%.
● Biểu đồ thanh
● Đồ thị phân phối tần số (histogram) là dạng đồ thị mà có các cột thể hiện tần
số xuất hiện của các giá trị của biến số được vẽ.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21
Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Biểu đồ Histogram

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

Bằng chứng chuyển giao

● Việc chuyển giao thông tin có thể bằng văn bản hoặc lời nói.
● Trong việc chuyển giao, thì bằng chứng của quá trình chuyển giao thông
tin là rất quan trọng. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh, việc chuyển
giao phải có bằng chứng để chứng minh.
● Tại sao phải có bằng chứng chuyển giao?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24
Tổ chức chuyển giao thông tin

Các đối tác nhận thông tin từ phòng/ban chức năng


1. Giám đốc
2. Phòng chức năng
3. Đầu vào
4. Đầu ra
5. Nhân viên

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

25

Tổ chức chuyển giao thông tin


● PA1: Tất cả các thông tin từ phòng ra bên ngoài phải thông qua TP và tất cả các thông tin từ bên
ngoài đi vào phòng phải thông qua TP.
● Thường áp dụng cho phong cách lãnh đạo độc đoán.
● Ưu điểm của kiểu quản lý này là thông tin đi một cách chính thức và thường là chính xác, đầy đủ.
● Nhược điểm là thông tin không kịp thời để thực hiện công việc, do vậy công việc hay bị gián đoạn
● PA2: Xu hướng thứ hai là ủy quyền, có nghĩa là một số thông tin sẽ đến trực tiếp NV được ủy
quyền
● Thường áp dụng đối với phong cách lãnh đạo dân chủ hoặc tự do.
● Ưu điểm thông tin đi nhanh chóng, NV tự tin trong công việc.
● Nhược điểm là có nhiều thông tin “loãng”, không chính thức và người lãnh đạo khó kiểm soát được thông
tin

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

Mối quan hệ giữa hai phòng ban

● Trưởng phòng cần thông tin cho phòng khác sẽ thông tin trực tiếp cho TP khác.
● NV muốn thông tin cho bộ phận output thì có thể theo 3 cách: báo cho TP sau đó
TP sẽ chuyển, chuyển trực tiếp cho TP output, chuyển trực tiếp cho NV output.

Trưởng phòng Output/T.phòng

Nhân viên Nhân viên

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27

27
Tổ chức chuyển giao thông tin

● Các TP thường rất ngại NV chuyển thông tin cho bộ phận khác mà bản
thân họ không biết.
● Nhiều NV thích vượt mặt TP để chuyển thông tin cho bộ phận khác hay
cấp trên của TP mình
 Lập một thông báo nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ phận và
báo cho các phòng ban khác biết

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

Tổ chức chuyển giao thông tin


Stt Tên thông tin Người Người Thời hạn
chuyển nhận
giao

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

Tổ chức chuyển giao thông tin

Phương thức truyền tải thông tin


● Trực tiếp bằng tay.
● Fax
● Thư tín
● Điện thoại
● Email
● Chat

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30
Tổ chức chuyển giao thông tin
Danh mục biểu mẫu
Stt Bộ phận Mã hiệu Tên tài Mã hiệu Tên biểu Định mức
ban hành tài liệu liệu biểu mẫu mẫu sử dụng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

31

Tổ chức chuyển giao thông tin

● Mỗi bộ phận nên duy trì một danh mục biểu mẫu đang được sử dụng.
● Về nguyên tắc mỗi biểu mẫu phải được diễn giải cách thức sử dụng
trong một quy trình, quy định..nào đó.
● Phần định mức chỉ ra rằng nhu cầu sử dụng trung bình của bộ phận để
có số lượng bản in phù hợp.
● Bộ phận cần duy trì một file chứa tất cả các biểu mẫu đang sử dụng của
bộ phận đó.
● Ngoài cùng của file là danh mục các biểu mẫu của bộ phận.
● Các biểu mẫu trong file nằm trong các “bìa trong” riêng biệt, và phải
nằm theo thứ tự để có thể photo khi cần thiết.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

Tổ chức chuyển giao thông tin

● Nên duy trì một danh mục các biểu mẫu theo thứ tự có sẵn sàng trong
máy để photo khi cần thiết.
● Hãy đảm bảo rằng, người khác có thể truy cập folder biểu mẫu này để sử
dụng khi cần thiết.
● Nguyên tắc chuyển giao thông tin
● Từ TP <-> GĐ.
● Từ TP <-> NV
● Từ Bộ phận input –> phòng.
● Từ phòng –> bộ phận output.
● Từ các phòng chức năng <-> phòng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33
3.2. Các dạng thông tin trong DN
Information Types in Enterprises
Các đặc tính của thông tin
● Kết quả cho thấy một tỷ lệ khá cao đã có những đầu tư bước đầu về ứng
dụng CNTT, với khoảng trên 80% được hỏi có kết nối Internet, và ¼ đã
thiết lập website

Kết quả gì?


Tỷ lệ của cái gì?
Kết quả này do ai cung cấp?
Kết quả được đưa ra vào thời điểm nào?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

3.2. Các dạng thông tin trong DN


Information Types in Enterprises
Các đặc tính của thông tin
● Kết quả cuộc điều tra tình hình ứng dụng CNTT và TMĐT cho thấy một
tỷ lệ khá cao đã có những đầu tư bước đầu về ứng dụng CNTT, với
khoảng 82,9% được hỏi có kết nối Internet, và 25,32% đã thiết lập
website

Tỷ lệ của cái gì?


Kết quả này do ai cung cấp?
Kết quả được đưa ra vào thời điểm nào?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

35

3.2. Các dạng thông tin trong DN


Information Types in Enterprises
Các đặc tính của thông tin
● Kết quả cuộc điều tra tình hình ứng dụng CNTT và TMĐT tại 3 thành phố
Hà nội, Đà nẵng, TP HCM do Bộ thương mại thực hiện năm 2004 cho
thấy trong số 303 doanh nghiệp được khảo sát một tỷ lệ khá cao các
doanh nghiệp đã có những đầu tư bước đầu về ứng dụng CNTT, với
khoảng 82,9% được hỏi có kết nối Internet, và 25,32% đã thiết lập
website

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36
Giá trị của chất lượng thông tin

● Các quyết định kinh doanh tốt hay không phụ thuộc vào chất lượng
thông tin sử dụng cho việc ra quyết định đó

● Năm thuộc tính của thông tin có chất lượng tốt là:
● Chính xác
● Đầy đủ
● Thống nhất
● Thích hợp và dễ hiểu
● Kịp thời

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

Giá trị của chất lượng thông tin

Các đặc tính của thông tin có chất lượng


Chính xác Mọi giá trị có chính xác không?
Đầy đủ Có giá trị nào bị mất không? VD, địa chỉ có đầy đủ tên
đường phố, quận/huyện, thành phố/tỉnh không?
Thống nhất Các thông tin tổng hợp có thống nhất với các thông tin
chi tiết không? Ví dụ tổng số tiền có đúng bằng tổng của
các khoản tiền chi tiết cộng lại không?
Đơn nhất Mỗi giao dịch, thực thể, và sự kiện có được biểu diễn
theo những phương thức dễ hiểu cho các nhà quản lý
không?
Kịp thời Thông tin có phản ánh được nhu cầu hiện tại của doanh
nghiệp không? VD, thông tin được cập nhật hàng tuần,
hàng ngày, hay hàng giờ không?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

38

Thông tin chất lượng kém?

1. Mất thông tin 2. Thông tin không đầy 5. Thông tin không chính
(không có tên KH) đủ (không có tên phố) xác (sai địa chỉ e-mail)

3. Thông tin bị lặp (trùng 4. Thông tin có thể bị sai 6. Thông tin không đầy đủ
tên địa chỉ, tên KH, số điện (số điện thoại và số fax (thiếu mã vùng)
thoại) trùng nhau hay nhập sai?)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39

39
Chi phí cho thông tin có chất lượng kém

● Những ảnh hưởng xấu đối với doanh nghiệp có những thông tin chất
lượng kém
● Không có khả năng bám sát khách hàng
● Khó xác định những khách hàng có giá trị
● Không có khả năng xác định các cơ hội bán hàng
● Marketing tới những khách hàng không tồn tại
● Khó giám sát doanh thu do các đơn đặt hàng không chính xác
● Không có khả năng xây dựng quan hệ chặt chẽ với khách hàng => tăng áp lực
của khách hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

40

Giá trị của chất lượng thông tin

● Nguyên nhân gây ra thông tin có chất lượng kém:


1. Khách hàng trực tuyến có xu hướng nhập thông tin không chính xác để bảo
vệ quyền riêng tư của họ
2. Thông tin từ các hệ thống khác nhau có các dạng nhập và chuẩn nhập thông
tin khác nhau
3. Những người điều hành trung tâm dịch vụ khách hàng bị phân tán và nhập
những thông tin sai
4. Thông tin bên ngoài và thông tin từ các đối tác khác thường không phù hợp,
thiếu chính xác và có lỗi

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

41

Giá trị thời gian của thông tin

● Tính kịp thời phản ánh tình huống sử dụng thông tin
● Thông tin thời gian thực – thông tin cập nhật, có ngay tức thì
● Hệ thống thời gian thực – cung cấp những thông tin thời gian thực theo yêu
cầu
● Hệ thống thời gian thực có thể giúp doanh nghiệp ra những quyết định
kịp thời
 Mọi hệ thống có cần thiết kế thành hệ thống thời gian thực không?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42

42
3.3 Nguồn thông tin của doanh nghiệp
Information Resources
● Nguồn thông tin bên ngoài
● Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có liên quan, doanh nghiệp sẽ
cạnh tranh, nhà cung cấp, các tổ chức của chính phủ
● Nguồn thông tin bên trong
● Hệ thống sổ sách, báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

43

3.4. Mô hình quan hệ thực thể E-R


E-R model
■ Thực thể: là một vật, một người, một sự kiện, một đối tượng tồn tại
trong thế giới thực mà ta muốn lưu trữ thông tin

Mã số SV Email Tên bộ môn Cố vấn HT


Tên Ngày Văn phòng Văn phòng
GK Nội dung Số ĐT Số ĐT
CK Email Email
TB

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44

44

Mô hình quan hệ thực thể E-R

■ Thuộc tính của thực thể: là những đặc điểm riêng biệt để phân biệt một
thực thể này với một thực thể khác và nhằm giúp cho quá trình thu thập
thông tin về một thực thể.
Ngày sinh
Họ
Tuổi
Tên đệm Tên Khách hàng
Địa chỉ
Tên riêng
Số hiệu KH

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45

45
Quan hệ giữa các thực thể

100

200
Thầy Hùng
300
Quản trị tài Cô Lan
chính 400
Cô Hoa
500
Quản trị kinh Thầy An
doanh
600
Thầy Dũng
700
Tập thực thể bộ môn
Tập thực thể giáo viên
800

Tập thực thể sinh viên

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46

46

Quan hệ giữa các thực thể

● Giữa 2 tập thực thể E và F, có thể tồn tại những dạng quan hệ sau:
● Một-Nhiều
● Một F có quan hệ với nhiều E
● Một E có quan hệ với một F n 1
E Quan_hệ F

● Một-Một
● Một E có quan hệ với một F
1 1
● Một F có quan hệ với một E E Quan_hệ F

● Nhiều-Nhiều
● Một E có quan hệ với nhiều F
n n
● Một F có quan hệ với nhiều E E Quan_hệ F

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 47

47

Quan hệ giữa các thực thể

Bộ môn Giáo viên Sinh viên


Tên bộ môn Tên giáo viên MS sinh viên
MS trưởng BM Số điện thoại Tên sinh viên
Số điện thoại Phòng làm việc Điểm BT 1
Email Email Điểm BT 2
Điểm giữa kỳ

Bộ môn Giáo viên Sinh viên


Tên bộ môn Tên giáo viên MS sinh viên
MS trưởng BM Số điện thoại Tên sinh viên
Số điện thoại Phòng làm việc Điểm BT 1
Email 1-n Email n-m Điểm BT 2
Điểm giữa kỳ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48

48
Ví dụ - Mô hình ERD

Trường đại học cần tổ chức một CSDL để quản lý các đề tài nghiên cứu
khoa học của sinh viên, cho biết một số thông tin liên quan sau:
● Mỗi một đề tài khi đăng kí thực hiện được cấp mã số duy nhất. Ngoài ra
mỗi một đề tài còn có tên đề tài và lĩnh vực nghiên cứu mà đề tài thực
hiện
● Mỗi một đề tài phải do một giáo viên hướng dẫn. Thông tin giáo viên
bao gồm mã giáo viên, họ tên, học hàm, học vị
● Thông tin về sinh viên được tổ chức trong CSDL bao gồm mã sinh viên,
họ tên và tên CTĐT mà sinh viên đang theo học. Mỗi một đề tài phải có
ít nhất một sinh viên tham gia và có không quá 5 sinh viên cùng tham
gia trong một đề tài, trong đó phải có một sinh viên là người chủ trì đề
tài (trưởng nhóm làm đề tài)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 49

49

Ví dụ - Mô hình ERD

Đề tài Giáo viên Sinh viên


MS đề tài MSGV MSSV
Tên đề tài Tên giáo viên Tên sinh viên
Lĩnh vực NC Học hàm Mã CTĐT
GVHD Học vị
Chủ trì đề tài …
TV1
TV2
TV3
TV4

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50

50

Bài tập

● Làm Assignment A13.03.20


● Một trường đại học cần quản lý việc đăng ký môn học của các sinh viên.
● Thông tin về sinh viên hệthống cần nắm được là mã, tên, ngày sinh, quê quán,
giới tính, địa chỉ. Mỗi sinh viên do một khoa quản lý.
● Thông tin cần lưu về khoa là tên khoa, địa điểm văn phòng khoa, số điện thoại
liên lạc. Sinh viên có thểđăng ký nhiều môn học trong một học kỳ̀.
● Thông tin về môn học bao gồm mã môn học, tên môn học, sốtín chỉ. Mỗi môn
học có các điểm kiểm tra trong lớp, điểm giữa kỳ̀và cuối kỳ̀. Hệthống cần ghi
nhận lại những điểm sốnày làm cơ sở tính điểm trung bình của môn học.
● Các môn học có thểcó một sốmôn tiên quyết. Đểđăng ký được một môn học,
sinh viên phải học đạt các môn tiên quyết của môn học đó́. Sinh viên có thể
đăng kýmột môn học nhiều lần và kết quả của tất cả các lần học này đều phải
được hệthống lưu trữ lại.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 51

51
3.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu
DATABASE DESIGN
BỘ DL BỘ DL BỘ DL
TÊN CỦA BỘ DL
1 2 3
Mô tả kiểu dữ liệu

Vị trí và quyền sở hữu (nội bộ/bên ngoài)

Định dạng (có cấu trúc/phi cấu trúc)

Phương pháp thu thập

DL được đặt và lưu trữ ở đâu

Mô tả khối lượng dữ liệu

Mô tả tính xác thực/chất lượng của dữ liệu

Dữ liệu sẽ được phân tích như thế nào?

Chi phí gắn với việc nắm bắt, lưu trữ và phân tích dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52

52

Thế giới thực

Thu thập và phân tích


yêu cầu

Các yêu cầu chức năng Các yêu cầu của CSDL

Phân tích chức năng Phân tích quan niệm

Các đặc tả giao tác Lược đồ quan niệm


cấp cao (trong một mô hình dữ liệu cấp cao)
Độc lập DBMS
Thiết kế logic
Phụ thuộc DBMS cụ thể
Lược đồ quan niệm
(trong mô hình dữ liệu của một DBMS cụ thể)
Thiết kế ctr. ứng dụng

Thiết kế mức vật lý

Thực hiện giao tác


Lược đồ trong

Các chương trình ứng dụng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 53

53

Cấu trúc dữ liệu

● Bit: 1 hoặc 0
● Byte
● 8 bits (số, ký tự, tín hiệu)
● Trường/ thuộc tính
● Nhóm các ký tự được tổ chức nhằm mục đích lưu trữ và xử lý
● Biểu ghi/ Thực thể
● Nhóm các trường có liên quan tới nhau
● Tập DL/ Tập thực thể
● Một nhóm các biểu ghi có cấu trúc giống nhau
● Cơ sở dữ liệu (CSDL)
● Một nhóm các tập dữ liệu có liên quan

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54

54
Bảng dữ liệu về sinh viên (File)
Cột, còn gọi là trường

Hàng, còn
gọi là biểu
ghi

Ký tự, còn gọi là bytes

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 55

55

Các thành phần của dữ liệu

Bảng, hay file

Biểu ghi hay hàng Nhóm

Trường hay cột

Nhóm
Bytes hay ký tự

Nhóm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56

56

Thảo luận

● Đọc tình huống: “Không, xin cám ơn, Tôi sẽ sử dụng bảng tính”
● Câu hỏi thảo luận
● Anh/chị đồng ý hay không đồng ý với nhận định trên?
● Người bán hàng sẽ gặp những vấn đề gì khi lưu địa chỉ khách hàng? Nếu anh ta muốn gửi một bức thư
hoặc email tới mọi khách hàng thì anh ta phải làm gì?
● Việc chia sẻ dữ liệu có liên quan tới việc anh ta có sử dụng cơ sở dữ liệu hay không?
● Có những yêu cầu gì đặt ra với dữ liệu của người bán hàng này? Điều này có liên quan gì tới khả năng sử
dụng bảng tính để lưu dữ liệu của anh ta?
● Giả sử anh/chị là người phụ trách bộ phận bán hàng, và quyết định yêu cầu mọi nhân viên bán hàng đều
phải sử dụng CSDL, anh/chị sẽ làm thế nào để thuyết phục người nhân viên này?
● Theo anh/chị trong trường hợp này nên lưu dữ liệu bằng một CSDL hay bằng một bảng tính?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 57

57
Mã hóa dữ liệu

● Mã hoá phân cấp: hệ thống đánh số đề mục, tài khoản


1 Chương I 111 tiền mặt
1.1 Bài 1
1111 tiền mặt việt nam
1.1.1 Mục 1
1.1.2 Mục 2 1112 tiền mặt ngoại tệ
1.1.3 Mục 3
112 tiền gửi ngân hàng
1.2 Bài 2
1.2.1 Mục 1 1121 tiền gửi ngân hàng VND
1.2.2 Mục 2
11211tiền gửi NH Ba đình
2 Chương II
11212tiền gửi NH PTNT
1122 tiền gửi ngân hàng USD

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 58

58

Mã hóa dữ liệu

● Mã hoá liên tiếp: 001, 002, 003


● Mã hoá theo mã xêri: 29/3/1995 – EAN VN
Mã số quốc gia (893), mã nhà sản xuất, mã sản phẩm, số kiểm tra
Ví dụ:

8 93 5025 33457 6
● Mã hoá gợi nhớ: VND, USD
● Mã hoá ghép nối: CB120820
● Ví dụ mã hoá thí sinh trường ĐH BKHN

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 59

59

Mã hóa dữ liệu

Lợi ích của mã hoá dữ liệu:


● Nhận diện không nhầm lẫn đối tượng
● Mô tả nhanh chóng đối tượng
● Nhận diện nhóm đối tượng nhanh hơn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 60

60
Mã hóa dữ liệu

Ví dụ: Mã hoá thực thể sinh viên thông qua trường


Số thẻ: Khóa, Lớp, Mã hiệu SV trong lớp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 61

61

Ràng buộc toàn vẹn

● Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraint)


● Là những qui tắc, điều kiện, ràng buộc cần được thỏa mãn cho mọi thể thiện
của CSDL quan hệ
● Ràng buộc toàn vẹn được mô tả khi định nghĩa lược đồ quan hệ
● Ràng buộc toàn vẹn được kiểm tra khi các quan hệ có thay đổi

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 62

62

Chuẩn hóa dữ liệu


Tên Ngày bắt Email Mã số Tên Phòng
đầu làm việc Phòng
Nguyễn Văn A 12/01/2001 anguyenv@company.com 100 Kế toán
Trịnh Thị X 8/4/2001 xtrinh@company.com 200 Marketing
Trần Văn K 02/7/2006 Ktran@company.com 100 Kế toán
Lê Thị N 5/5/2004 Nle@company.com 100 Kế toán
(a) Dữ liệu trước khi cập nhật

Tên Ngày bắt Email Mã số Tên Phòng


đầu làm việc Phòng
Nguyễn Văn A 12/01/2001 anguyenv@company.com 100 Kế toán tài chính
Trịnh Thị X 8/4/2001 xtrinh@company.com 200 Marketing
Trần Văn K 02/7/2006 Ktran@company.com 100 Kế toán tài chính
Lê Thị N 5/5/2004 Nle@company.com 100 Kế toán
(b) Dữ liệu sau khi cập nhật

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 63

63
Chuẩn hóa dữ liệu
Nhân viên

Tên Ngày bắt Email Mã số


đầu làm việc Phòng
Nguyễn Văn A 12/01/2001 anguyenv@company.com 100
Trịnh Thị X 8/4/2001 xtrinh@company.com 200
Trần Văn K 02/7/2006 Ktran@company.com 100
Lê Thị N 5/5/2004 Nle@company.com 100

Phòng ban

Mã số Tên Phòng
Phòng
100 Kế toán
200 Marketing
300 Sản xuất
400 Vật tư

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 64

64

Chuẩn hóa dữ liệu


Nhân viên

MSNV Tên Ngày bắt đầu Email MSPB


làm việc
100 Nguyễn Văn A 12/01/2001 anguyenv@company.com 100
200 Trịnh Thị X 8/4/2001 xtrinh@company.com 200
300 Trần Văn K 02/7/2006 Ktran@company.com 100
400 Lê Thị N 5/5/2004 Nle@company.com 100

Phòng ban
Trường khóa ngoại
Mã số Tên Phòng
biểu diễn quan hệ
Phòng dữ liệu
100 Kế toán
200 Marketing
300 Sản xuất
400 Vật tư

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 65

65

Trường khóa và các mối quan hệ

● Trường khóa và trường khóa ngoại xác định một


thực thể trong một tập thực thể
● Trường khóa – một trường (hoặc một nhóm trường)
có giá trị duy nhất cho mỗi thực thể trong một tập
thực thể
● Trường khóa ngoại – trường khóa của một tập thực
thể xuất hiện như một thuộc tính trong một tập thực
thể khác và giúp tạo quan hệ logic giữa hai tập thực
thể

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 66

66
Ví dụ về trường khóa

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 67

67

Xây dựng CSDL quan hệ - Ví dụ

● Một cửa hàng bán


hoa theo yêu cầu HOA TƯƠI Số đơn hàng:
Ngày:
THEO YÊU CẦU
muốn quản lý những
yêu cầu của khách Tên khách hàng
Địa chỉ
hàng theo mẫu dưới
đây Mã SP Mô tả SP S.lượng Tổng số

● Hãy xác định những


dữ liệu cần lữu trữ và
những bảng dữ liệu Ngày giao hàng mong đợi: Tổng trị giá
Ngày giao hàng thực tế: đơn hàng
cần thiết Đã gửi hóa đơn:

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 68

68

Ví dụ

■ Dữ liệu cần lưu trữ


■ Dữ liệu về khách hàng: Tên, địa chỉ, điện thoại, email
■ Dữ liệu về sản phẩm: Tên, Mô tả, Giá bán
■ Dữ liệu về các đơn đặt hàng: Ngày đặt hàng, ngày giao hàng mong đợi, ngày
giao hàng thực tế, gửi hóa đơn, số lượng đặt hàng cho mỗi sản phẩm, tổng giá
trị đơn hàng
■ Đặc điểm cần lưu ý
■ Khách hàng có thể đặt hàng nhiều lần  có thể xuất hiện trên nhiều đơn đặt
hàng
■ Sản phẩm có thể xuất hiện trên nhiều đơn đặt hàng
■ Nếu lưu trữ chỉ một bảng đơn đặt hàng  có nhiều dữ liệu có thể bị lặp lại!

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 69

69
Ví dụ
Số đơn hàng:
Ngày:

Tên khách hàng Những dữ liệu này cần tách


Địa chỉ riêng thành một bảng lưu
dữ liệu về khách hàng

Mã SP Mô tả SP S.lượng Tổng số
Những dữ liệu này cần tách riêng
thành một bảng lưu dữ liệu về Sản
phẩm đặt hàng

Ngày giao hàng mong đợi: Tổng trị giá Những dữ liệu còn lại trên đơn hàng
Ngày giao hàng thực tế: đơn hàng cần tách riêng thành một bảng lưu
Đã gửi hóa đơn: dữ liệu về Đơn hàng
Những dữ liệu này cần tách riêng thành
một bảng lưu dữ liệu về Sản phẩm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 70

70

Bài tập

Thiết kế CSDL quản lý cửa hàng sách


1. Liệt kê các thực thể có thể có
2. Xác định quan hệ giữa các thực thể
3. Lên danh sách các trường có liên quan tới mỗi thực thể
4. Xác định những trường là duy nhất cho mỗi thực thể
5. Kiểm tra: Nếu một thông tin có thể xuất hiện trên nhiều bảng dữ liệu thì giả thuyết nó là một
thực thể
6. Kiểm tra: Nếu một trường trong danh sách có nhiều mối quan hệ 1:n với trường khóa thì tạo
một bảng dữ liệu mới cho nó
7. Vẽ bảng dữ liệu với 3 biểu ghi (hàng) chứa dữ liệu. Lưu ý quy định cột đầu tiên trong bảng là
trường khóa
8. Bạn đã sử dụng những ràng buộc nào để đảm bảo CSLD làm việc tốt?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 71

71

3.6. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu


Database Management System
● Hệ quản trị CSDL (Database Management System)
● Tập hợp các chương trình cho phép người sử dụng tạo ra và duy trì CSDL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)

Định nghĩa Thao tác


dữ liệu dữ liệu

Tạo Quản trị


ứng dụng dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 72

72
Thành phần của DBMS

Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: xác định nội dung và cấu trúc của CSDL và
xác định từng thành phần dữ liệu
 Từ điển dữ liệu: Lưu các định nghĩa về các thành phần dữ liệu và các đặc tính
của dữ liệu
 Có những bảng dữ liệu nào?
 Có những trường nào?
 Số, ký tự, văn bản, hình ảnh, …?
 Độ dài của một trường?
 Có thể có số 0 hay không?
 Hay chỉ có giá trị đúng/sai
 Trường khóa?
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu: cho phép truy xuất, thêm, xóa, sửa chữa, sắp
xếp dữ liệu trong CSDL

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 73

73

Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Ví dụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 74

74

Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Ví dụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 75

75
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Ví dụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 76

76

Thành phần của DBMS (tt)

● Tạo ứng dụng – gồm các công cụ cho phép tạo ứng dụng một cách
dễ dàng và hiển thị
● Quản trị dữ liệu – cung cấp những công cụ quản lý dữ liệu nói chung
● Các chuyên gia CNTT thường là người làm việc với những thành phần
này.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 77

77

3.7. Công nghệ, quản lý và người sử dụng CSDL


DBS’s Technology, Management, and User

Cấu trúc cơ sở dữ liệu


● Tập trung – tất cả các file có liên quan ở cùng một vị trí
● Phân tán – toàn bộ hoặc từng phần của CSDL được lưu trữ ở nhiều vị trí
● Lặp – toàn bộ CSDL được lưu ở nhiều vị trí
● Phi tập trung – những phần khác nhau của CSDL được lưu trữ ở nhiều vị trí

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 78

78
Hai xu hướng chính: tập trung và phân tán

Cơ sở dữ liệu phân tán

Máy tính
Trung tâm CSDL
Vị trí B
Vị trí C

Máy tính
Máy tính

Các cơ sở dữ
Cơ sở dữ liệu tập trung Máy tính liệu tương tự

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 79

79

Các xu hướng xây dựng CSDL mới

■ Kho dữ liệu (Data Warehouse) và kỹ thuật khai thác dữ liệu (Datamining)

■ Siêu CSDL liên kết mạng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 80

80

Kho dữ liệu

● Kho dữ liệu – một tập hợp logic của thông tin – được sinh ra từ nhiều
CSDL điều hành khác nhau – được sử dụng để tạo ra trí tuệ doanh
nghiệp hỗ trợ cho việc phân tích kinh doanh và các hoạt động ra quyết
định.
● Mô hình dữ liệu đa hướng
● OLAP
● Data Marts – một phần nhỏ của kho dữ liệu
● Khai thác dữ liệu (Data Mining) – tìm kiếm những xu hướng hoặc kiểu dữ
liệu còn chưa lộ rõ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 81

81
Kho dữ liệu
CSDL bên trong Kho dữ liệu

CSDL bên ngoài

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 82

82

Phân tích đa hướng

● CSDL chứa các thông tin với nhiều hướng

● Trong một kho dữ liệu và khối dữ liệu, thông tin có nhiều hướng, nó bao
gồm những lớp cột và hàng
● Hướng – một thuộc tính của thông tin

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 83

83

Phân tích đa hướng

● Khối – thuật ngữ chung chỉ một đại diện của thông tin đa hướng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 84

84
Khai thác dữ liệu (data mining)

● Được sử dụng bởi các hãng lớn


● Cho phép đi từ dữ liệu khái quát đến các dữ liệu chi tiết, sắp xếp hoặc trích lọc dữ liệu theo một
tiêu chuẩn nào đó và thực hiện nhiều phương án phân tích thống kê như phân tích xu thế, phân
tích tương quan, dự báo, và phân tích phương sai
● Các hoạt động chính
● Trực tiếp
● Phân loại
● Ước tính
● Dự báo
● Gián tiếp
● Xâu chuỗi
● Luật liên hệ
● Mô tả và minh họa

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 85

85

Khai thác dữ liệu ứng dụng trong một số doanh nghiệp

Tổ chức Ứng dụng khai thác dữ liệu


Disco S.A. Mạng lưới siêu thị Ac­hen­ti­na sử dụng datamining để phân
tích các quy luật mua hàng của hơn 1,5 triệu khách hàng tham
gia vào chương trình khách hàng thường xuyên của hơn 200
cửa hàng.
Nhà hàng Red Hệ thống nhà hàng Colorado sử dụng datamining để phân tích
Robin thực đơn cho 87 nhà hàng và hơn 100 địa điểm hội viên. Qua
phân tích giá cả, chi phí, và chất lượng của mỗi thành phần
trong các món ăn thực khách gọi, Red Robin có thể xác định
được những món ăn bán chạy và mang lại lợi nhuận cao.
Carrier Corp. Phân tích dữ liệu thu thập từ những khách hàng trực tuyến, kết
hợp với dữ liệu về nhân khẩu học để tạo ra dữ liệu khách hàng
trực tuyến. Công ty sử dụng dữ liệu đó để cung cấp thông tin
loại sản phẩm phù hợp cho mỗi đối tượng KH
Verzion Wireless Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng, xác định khách hàng mới
để bộ phận dịch vụ khách hàng quyết định các loại dịch vụ và
hỗ trợ khiến khách hàng hài lòng hơn nữa.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 86

86

Tại sao phải sử dụng kho dữ liệu?

● Có thể truy vấn và lập báo cáo mà không cần sử dụng hệ thống xử lý
giao dịch (TPS)
● Có thể làm tăng tốc độ truy vấn và lập báo cáo bằng cách sử dụng lược
đồ sao
● Những người không phải là chuyên gia về CNTT cũng vẫn có thể viết
được những đoạn truy vấn đơn giản
● Có thể xóa dữ liệu mà không cần phải can thiệp vào TPS

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 87

87
Tại sao không sử dụng kho dữ liệu?

● Khi TPS có thể lưu toàn bộ dữ liệu và thực hiện truy vấn một cách nhanh
chóng
● Một số các tổ chức không muốn người sử dụng tự tạo các truy vấn riêng
● Một kho dữ liệu có thể đòi hỏi:
● Bảo trì tốt
● Có một số giới hạn chuyên gia tham gia vào toàn bộ chu trình thành lập
kho dữ liệu đầy đủ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 88

88

Tại sao không sử dụng kho dữ liệu (tt)?

● Nhiều ứng dụng chiến lược có thời gian sử dụng ngắn hoặc hoàn toàn
không có tác dụng đối với người sử dụng HTTT dẫn tới việc tạo ra các hệ
thống không thật hiệu quả
● Giá trị của nhiều dữ liệu có thể bị giới hạn
● Chi phí có thể vượt quá lợi ích

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 89

89

Siêu cơ sở dữ liệu

● Liên kết ứng dụng website với các siêu CSDL


● Siêu CSDL là một CSDL sử dụng các liên kết siêu văn bản để tổ chức
● Các tệp tài liệu
● Các tệp thực hiện

M¸ y chñ WEB
(WEB Server)
HTML
M¸ y chñ c¬ së
d÷ liÖu C¬ së d÷ liÖu
Internet
(Database (Databases)
M¸ y chñ øng dông Server)
(Application
server)
Tr×nh duyÖt WEB
C¸ c ch­ ¬ng tr×nh
tï y chØ
nh

● Các chỉ dẫn và cơ cấu tìm kiếm


● Các chỉ dẫn (directories): một danh sách có cấu trúc xác định vị trí các trang văn bản
ở trên mạng có liên quan đến một vấn đề xác định
● Cơ cấu tìm kiếm (search engine): các chương trình giúp xác định vị trí các trang
mạng phù hợp với từ khóa tìm kiếm của người sử dụng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 90

90
CSDL nào phù hợp?

● Lựa chọn phụ thuộc vào:


● Tầm cỡ của ứng dụng
● Hệ thống phần cứng và hệ điều hành sử dụng cho CSDL
● Trình độ nhân viên
● Hỗ trợ về chương trình
● Chi phí/ tính linh hoạt trong vận hành
● Ngân sách

System (producer) Platform SQL ODBC Scaling Price


Access (Microsoft) W indows Yes Yes SQL Server ~$200
FoxPro (Microsoft) W indows, Mac Yes Yes SQL Server ~$200
FileMaker (FileMaker) W indows, Mac No No FileMaker Server ~$200
Excel (Microsoft) W indows, Mac No Yes Convert to Access~$200
Files (owner) W indows, Mac No No Import into DB ?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 91

91

Bảo vệ dữ liệu

● Các tổ chức phải bảo vệ nguồn dữ liệu của họ chống lại sự xâm nhập
bất hợp pháp và sự phá hỏng dữ liệu

● Ba bước chính mà một tổ chức có thể thực hiện để bảo vệ dữ liệu là:
1. Phát triển chiến lược phục hồi và sao lưu dữ liệu thích hợp
2. Lập kế hoạch khắc phục sự cố
3. Xây dựng hệ thống kinh doanh có khả năng thích ứng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 92

92

Chiến lược sao lưu và phục hồi dữ liệu

● Sao lưu – Tạo một bản sao chính xác của toàn bộ hệ thống thông tin

● Phục hồi – khả năng đưa hệ thống trở về hoạt động lại khi hệ thống bị
xâm nhập hoặc bị phá hỏng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 93

93
Kế hoạch khắc phục sự cố

● Kế hoạch khắc phục sự cố – một quy trình chi tiết để phục hồi
thông tin hoặc một hệ thống ứng dụng CNTT trong trường hợp xẩy
ra sự cố
● Vùng nóng (hot site) – một vùng phương tiện riêng được trang bị đầy đủ
mà công ty có thể ngay lập tức đưa vào sử dụng sau sự cố
● Vùng lạnh (Cold site) – một vùng tách biệt không trang bị sẵn các thiết bị
máy tính, nhưng là nơi mà nhân viên có thể chuyển tới sau khi xẩy ra sự cố

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 94

94

Kế hoạch khắc phục sự cố

● Biểu đồ chi phí khắc phục sự cố:


1. Chi phí mà tổ chức phải chịu nếu không có thông tin và những công nghệ
cần thiết
2. Chi phí mà tổ chức phải chịu để khắc phục thảm họa
Kế hoạch khắc phục sự cố Chi phí mà tổ chức phải chịu nếu
tối ưu về chi phí và thời không có thông tin và công nghệ
gian cần thiết

Chi phí mà tổ chức phải chịu để


khắc phục sự cố

Thời gian từ khi sự cố xẩy ra cho tới khi khắc phục được

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 95

95

Các hệ thống có khả năng thích ứng

1. Linh hoạt – Hệ thống phải đáp ứng được những thay đổi trong kinh
doanh
2. Đo lường được – hệ thống có thể thích ứng với nhu cầu tăng lên tới
mức nào
3. Đáng tin cậy – đảm bảo mọi hệ thống đều thực hiện đúng chức năng
và cung cấp thông tin chính xác
4. Sẵn sàng – các điểm mà nhân viên, khách hàng, và đối tác có thể tiếp
cận hệ thống
5. Vận hành – xác định xem hệ thống có thể thực hiện một quy trình
hoặc giao dịch cụ thể nhanh tới mức nào

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 96

96
3.8. Các nguyên tắc quản lý CSDL
DBS Management Policies
● Nhu cầu quản lý dữ liệu luôn tồn tại
● Dữ liệu có thể được trích xuất ở nhiều cấp
● Phần mềm ứng dụng phải được tách riêng khỏi cơ sở dữ liệu
● Phần mềm ứng dụng nên được phân loại theo cách mà nó xử lý dữ liệu
● Phần mềm ứng dụng nên được thiết kế độc lập
● Dữ liệu nên được nhập vào hệ thống chỉ một lần
● Cần có chuẩn dữ liệu
● Nên thiết lập chính sách quản lý dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 97

97

3.8. Các nguyên tắc quản lý CSDL


DBS Management Policies
● Nhu cầu quản lý dữ liệu luôn tồn tại
● Dữ liệu có thể thay đổi
● Quy trình nghiệp vụ có thể thay đổi
 Cần quản lý tốt dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 98

98

Dữ liệu có thể được trích xuất từ nhiều cấp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 99

99
Phần mềm ứng dụng phải được tách riêng khỏi cơ sở dữ
liệu

Trao đổi

Thông tin
Dữ liệu

Kho chứa
Nhà máy
Lấy dữ liệu
Kiểm tra
chất lượng
Phân tích &
trình diễn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 100

100

3.8. Các nguyên tắc quản lý CSDL

● Phần mềm ứng dụng nên được phân loại theo cách mà nó xử lý dữ liệu
● Phần mềm nhập dữ liệu: thu thập và chuẩn hóa dữ liệu
● Phần mềm truyền dữ liệu: truyền dữ liệu từ CSDL này sang CSDL khác
● Phần mềm phân tích và trình bày: cung cấp dữ liệu và thông tin cho người
có quyền
● Phần mềm ứng dụng nên được thiết kế độc lập
● Dữ liệu nên được nhập vào hệ thống chỉ một lần

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 101

101

3.8. Các nguyên tắc quản lý CSDL


DBS Management Policies
Nên có chuẩn dữ liệu

Nhận diện: Một giá trị duy nhất cho mỗi thực thể kinh doanh

Đặt tên: Tên hoặc nhãn duy nhất cho mỗi dạng dữ liệu

Định nghĩa: Mô tả về dữ liệu

Quy luật tích hợp: Xác định những giá trị phù hợp cho mỗi dạng dữ liệu

Quyền sử dụng: đảm bảo an toàn cho mỗi dạng dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 102

102
Chính sách quản lý nguồn dữ liệu

● Quy chế quản lý dữ liệu


● Ban hành quy chế quản lý dữ liệu trong doanh nghiệp/tổ chức
● Nhóm quản trị dữ liệu
● Khuyến khích và kiểm soát chia sẻ dữ liệu
● Phân tích những ảnh hưởng tới các phần mềm ứng dụng khi thay đổi cơ sở dữ
liệu
● Đảm bảo về tính toàn vẹn của dữ liệu
● Cập nhật từ điển dữ liệu
● Giảm trùng lặp dữ liệu và trùng lặp trong quy trình xử lý dữ liệu
● Tăng chất lượng và tính an toàn cho dữ liệu
● Giảm chi phí bảo dưỡng hệ thống và tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 103

103

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng

104

Quy trình quản lý dữ liệu

● Lập kế hoạch
● Xác định nguồn dữ liệu
● Lấy và bảo dưỡng dữ liệu
● Định nghĩa/mô tả dữ liệu
● Tổ chức và cho phép truy cập dữ liệu
● Kiểm soát chất lượng và tính bảo toàn dữ liệu
● Bảo mật
● Phân quyền sử dụng
● Khôi phục dữ liệu và cập nhật dữ liệu
● Đào tạo và tư vấn cho sử dụng hiệu quả dữ liệu
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 105

105
Khái niệm khám phá dữ liệu

● Khám phá dữ liệu là quá trình tìm kiếm các mẫu mới, những thông tin
tiềm ẩn mang tính dự đoán trong các khối dữ liệu lớn
● Thông tin tiềm ẩn
● Những người mua quần tây thường mua thêm áo sơ mi
● Đàn ông, 37+, thu nhập: 10 -20 triệu  thường chi khoảng 5-7 triệu cho mua
hàng qua catalog
● Phụ nữ, nuôi con nhỏ, làm việc tại các công sở  thường mua hàng qua mạng

106
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng

106

Khám phá dữ liệu

● Không phải là ● Mà là
● Tìm số điện thoại trên danh bạ ● Các tên bé trai sinh sau năm 2000 thường
● Tìm thông tin về đối tác qua google hay gặp: Minh
● Gom nhóm các nội dung giống nhau tìm
được qua các công cụ tìm kiếm

107
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng

107

Khám phá dữ liệu

● Dạng dữ liệu:
● Dữ liệu định tính: Là dữ liệu về các tiêu thức thuộc tính (có thể có biểu hiện
trực tiếp hoặc gián tiếp)
● Dữ liệu định lượng: Là dữ liệu về các tiêu thức số lượng. Trong đó các lượng
biến có thể là rời rạc (biểu hiện bằng các số nguyên) hoặc liên tục (biểu hiện
bằng số thập phân)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 108

108
Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Dữ liệu định lượng


● Tổ chức dữ liệu định lượng
● Sắp xếp số liệu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
● Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ thân và lá
● Phân tổ dữ liệu
● Bảng biểu
● Đồ thị thống kê: Histograms, Ogive, Polygons

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 109

109

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Biểu đồ thân và lá
VD: 26, 27, 13, 12, 58, 17, 53, 46, 21, 24, 44, 24, 41, 43, 35, 27, 38, 30, 37, 32
Sắp xếp lại
12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58
Thân Lá
1 237
2 144677
3 302578
4 1346
5 38
BT: Thực hiện bài tập 1 (thời gian: 15 phút)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 110

110

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

Cho biết những thông tin có từ số liệu điều tra về Doanh nghiệp Việt
Nam đánh giá về tác động của TMĐT như trong bảng sau
Tác động của thương mại điện tử 2005 2006 2007 2008 2009

Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp - 2,78 2,90 2,91 2,68

Thu hút khách hàng mới 3,27 3,19 2,84 2,76 -

Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng 3,32 3,23 2,74 2,70 2,69

Tăng khả năng cạnh tranh 2,81 2,22 2,32 2,55 -

Giảm chi phí kinh doanh 3,09 2,45 2,48 2,51 2,55

Tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động 2,95 2,45 2,54 2,50 2,46

Tăng doanh số 3,11 2,64 2,55 2,48 2,35

(* Ghi chú: 1 là không có tác động, 4 là có tác động rõ rệt)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng Nguồn: Bộ Công Thương 111

111
Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Phân tổ dữ liệu
● căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác
nhau.
● phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê

©
PGS.TS
. Phạm
TT
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hồng

112

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

Bảng thống kê thời gian tiếp cận điện năng


Kết quả thực hiện
Mức
Đơn Số lượng Tỷ Tổng thời
STT Chỉ tiêu công
vị (vụ/lần trọng gian thực Thời gian Đánh giá
bố trung bình
/KH) (%) hiện
Chỉ số tiếp cận điện
năng: từ khi nộp đơn
1 ngày 70 39 100 2556 65,54 Phù hợp
đến khi đóng điện
công trình
Trong đó: ≤ 70 ngày 35 89,74 2262 64,63 Phù hợp
Không
4 10,26 294 73,5
> 70 ngày phù hợp
Lắp đặt công tơ cấp
điện mới sinh hoạt ngày ≤3 456 100 1233,8 2,71 Phù hợp
2 (khu vực TP, TX, TT

Trong đó: ≤ 3 ngày 411 90,1 1055,56 2,57 Phù hợp ©


PGS.TS
Không
> 3 ngày 45 9,9 178,25 3,96 . Phạm
Phù hợp TT
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hồng

113

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

● Đồ thị
● Đồ thị tròn nhằm mục đích thống kê kiểu cơ cấu, tức là tổng của các nhóm con
phải bằng 100%.
● Biểu đồ thanh
● Đồ thị phân phối tần số (histogram) là dạng đồ thị mà có các cột thể hiện tần
số xuất hiện của các giá trị của biến số được vẽ.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 114

114
Phương pháp biểu diễn dữ liệu
● Biểu đồ Histogram

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 115

115

Phương pháp biểu diễn dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 116

116

Chu kỳ khám phá dữ liệu

● Xác định vấn đề trong kinh doanh


● Các cơ hội
● Các thách thức
● Xử lý dữ liệu để tạo nên những bảng dữ liệu có ý nghĩa
● Ứng dụng tri thức vào thực tiễn
● Đo lường kết quả

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 117

117
Các nhiệm vụ chính của khám phá dữ liệu

● Dự đoán
● Sử dụng một vài biến đã biết để dự đoán giá trị tương lai
● Phân lớp dữ liệu
● Hồi qui
● Phát hiện biến đổi và sự lệch hướng
● Mô tả
● Phân cụm dữ liệu
● Tổng hợp
● Mô hình hóa các ràng buộc

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 118

118

Quy trình khám phá dữ liệu

Chuẩn bị DL Phân tích


Mã hóa bản câu hỏi thống kê Diễn giải kết
Sàng lọc bản câu hỏi
Phân tích thống kê mô quả nghiên
Đánh số bản câu hỏi tả
cứu
Nhập dữ liệu Phân tích thống kê suy
Làm sạch dữ liệu diễn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 119

119
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chương 4

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý


MIS DEVELOPMENT

Mục đích của Chương 4

● Quy trình xây dựng HTTT có những đặc điểm gì?


● Có thể phát triển hệ thống theo những phương pháp nào?
● Quản lý xây dựng và khai thác HTTT theo những phương pháp nào?
● Làm thế nào để hạn chế rủi ro trong quá trình xây dựng và phát triển hệ
thống thông tin?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

Chương 4
Xây dựng và phát triển HTTT quản lý
4.1. Quy trình phát triển hệ thống thông tin
4.2. Các phương pháp xây dựng và phát triển HTTT
4.3. Các phương pháp quản lý xây dựng và phát triển HTTT
4.4. Nguyên nhân thành công và thất bại trong xây dựng & phát triển HTTT

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3
4.1 Quy trình phát triển hệ thống

Điều tra
phân tích
Thiết kế

Triển khai
Xác định vấn đề và
cách thức mà HTTT Vận hành &
có thể hỗ trợ Các chương duy trì
trình và thủ
tục HTTT được sử
dụng để hỗ trợ
quá trình kinh
doanh

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

4.1.1 Điều tra, phân tích

● Mục đích
● Môi trường, hoàn cảnh, ràng buộc và hạn chế của hệ thống?
● Người dùng cần gì ở hệ thống?
● Giải pháp sơ bộ để đáp ứng yêu cầu đặt ra?
● Nội dung:
● Khảo sát, đánh giá hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu.
● Xác lập và khởi đầu dự án
● Lập kế hoạch triển khai dự án

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

a. Khảo sát, đánh giá hiện trạng, và tìm hiểu nhu cầu

● Nguồn điều tra


● Người dùng hệ thống: nhân viên, nhà quản lý, khách hàng, đối tác
● Sổ sách tài liệu
● Sổ sách, tài liệu, dữ liệu trên máy tính
● Phát hiện các dữ liệu trùng lặp, không nhất quán
● Chương trình máy tính: xác định các chi tiết về cấu trúc dữ liệu và quá trình xử lý dữ liệu
● Phương pháp điều tra
● Nghiên cứu tài liệu viết
● Quan sát
● Phỏng vấn
● Phiếu điều tra
● Quy trình điều tra: kế hoạch, lãnh đạo, điều phối, thừa hành
● Đánh giá hiện trạng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6
Các phương pháp điều tra

● Nghiên cứu tài liệu viết


● Phương pháp khảo sát bằng mắt trên các tài liệu viết
● Tài liệu: hóa đơn, phiếu thanh toán, sổ sách, tệp máy tính, biên bản, nghị quyết,

● Quan sát
● Theo dõi tại hiện trường, nơi làm việc một cách thụ động
● Đòi hỏi nhiều thời gian
● Người bị quan sát có thể cảm thấy khó chịu do đó bất hợp tác, thay đổi hành
động khác với thông lệ
● Nên kết hợp với phỏng vấn ngay tại nơi làm việc

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

Các phương pháp điều tra

■ Phỏng vấn
■ Câu hỏi mở: khả năng trả lời lớn, người hỏi chưa hình dung hết được, áp dụng khi người hỏi
muốn thăm dò, gợi mở vấn đề, người trả lời phải có hiểu biết rộng
■ Câu hỏi đóng: câu trả lời được xác định trước
■ Trật tự câu hỏi phỏng vấn
■ Thu hẹp dần
■ Mở rộng dần
■ Thắt rồi mở
■ Lưu ý: không nên thể hiện sự áp đặt, cần biết lắng nghe, thể hiện tôn trọng, tin cậy,
thiện cảm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

Các phương pháp điều tra

● Phiếu điều tra


● Liệt kê các câu hỏi và người được điều tra ghi câu trả lời của mình vào đó
● Ít có tác dụng dẫn dắt tư duy vì người trả lời có thể trả lời tùy tiện không theo
thứ tự câu hỏi, thậm chí không trả lời
● Ưu điểm: ít tốn kém

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9
Kết quả chính của giai đoạn khảo sát

● Báo cáo sau giai đoạn khảo sát bao gồm


● Phát biểu vấn đề
● Thông tin rõ ràng về các vấn đề được đề cập và không được đề cập
● Xem xét công việc: từ góc độ tổ chức và việc quản lý
● Xem xét các kế hoạch phát triển sản phẩm và dịch vụ
● Xu thế chung và dự báo
● Các dự án nghiên cứu và phát triển
● Ngân sách dành cho HTTT
● Xem xét kỹ thuật: có máy tính chưa? Lưu trữ dữ liệu thích hợp chưa? Thực trạng nhân lực?
● Xem xét về thao tác
● Những vấn đề khác cần lưu ý: mức độ ủng hộ của nhà quản lý cấp cao, xác định những giới hạn của vấn
đề,…

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

Ví dụ: Hệ thống quản lý trông xe

a B
Xe máy X e buýt

Cổng vào Cổng ra

Xe tải Công ten-



C D

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÔNG GỬI XE


● Một bãi trông gửi xe có 2 cổng: Một cổng xe vào, một cổng xe ra. Bãi
chia thành 4 khu dành cho 4 loại xe khác nhau: Xe máy, xe buýt, xe tải và
công-ten-nơ. Khi khách đến gửi xe, người coi xe nhận dạng xe theo bảng
phân loại, sau đó kiểm tra chỗ trống trong bãi.
● Nếu chỗ dành cho loại xe đó đã hết thì thông báo cho khách. Ngược lại
thì ghi vé đưa cho khách và hướng dẫn xe vào bãi, đồng thời ghi những
thông tin trên vé vào sổ xe vào.
● Khi khách lấy xe, người coi xe kiểm tra vé xem vé là thật hay giả, đối
chiếu vé với xe. Nếu vé giả hay không đúng xe thì không cho nhận xe.
● Ngược lại thì viết phiếu thanh toán và thu tiền của khách, đồng thời ghi
các thông tin cần thiết vào số xe ra..v.v..
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12
Ví dụ: Quản lý thư viện

Các công việc chính:


● Nhập sách
● Nhận độc giả mới
● Mượn sách

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

Ví dụ: Quản lý thư viện

Mẫu quản lý sách

Thư viện XXX Phiếu quản lý sách


Mã số sách:…………….
Tên sách:……………………………………… ………………………….
Tập:…………………………………Số trang: …………………………..
Số lượng:……………………Năm xuất bản: …………………………..
Mã ngôn ngữ:………………..….Ngôn ngữ: …………………………..
Mã nhà xuất bản:…………….Nhà xuất bản: ………………………….
Mã thể loại:………………………....Thể loại: ………………………….
Mã tác giả:…………………………. Tác giả: ………………………….
Mã vị trí:…………..Vị trí:………. Khu:………..Kệ:…………Ngăn:………

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

Ví dụ: Quản lý thư viện


Nhận độc giả mới
Thư viện XXX Phiếu đăng ký

Họ và tên:……………….………………Năm sinh: …………….……….


Địa chỉ thường trú:…………………Nghề nghiệp: ……………………..
Hiện công tác tại:……………………………..……………………………
Ngày đăng ký:………………..……………….……………………………
Xác nhận của cơ quan

Số:…….
Thẻ độc giả
Họ và tên:……………….………………Năm sinh: …………….……….
Nghề nghiệp: …………………….. …………….………. …………….…
Nơi công tác:……………..…………………..……………………………
Ngày đăng ký:………………..……………….……………………………
Ngày …… tháng …… năm ………
Trưởng phòng bạn đọc

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15
Ví dụ: Quản lý thư viện

Nhập sách
● Có bổ sung sách mới  Tên sách đã có hay chưa?
● Nếu chưa có thì tạo lập thẻ quản lý và cho mã số mới
● Nếu đã có thì gọi thẻ cũ và cập nhật số lượng thêm
● Nhập sách: thông tin về mã sách gồm có 10 ký tự và có 2 ký tự dành cho
mã ngành lớn, 2 ký tự dành cho mã ngành nhỏ, 4 ký tự tiếp theo là thứ
tự từ 0001 đến 9999, và 2 ký tự còn lại là số tập tương ứng của cuốn
sách

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

Ví dụ: Quản lý thư viện

Quy trình mượn sách


● Độc giả đến mượn sách sẽ gửi thẻ lại bàn kiểm tra
● Độc giả được cấp phiếu kiểm tra và điền số thẻ vào phiếu này
● Độc giả vào phòng đọc và lấy phiếu mượn sách
● Độc giả chọn sách cần mượn và điền vào phiếu mượn
● Nhân viên căn cứ vào phiếu này lấy sách cho độc giả và cập nhật vào danh sách độc giả mượn
trong ngày đó
● Nếu độc giả mượn và tham khảo tại chỗ  mượn và trả được tiến hành trong ngày
● Nếu độc giả mượn về để tham khảo và vượt quá thời gian cho phép  bộ phận cho mượn sẽ tiến
hành rà tìm danh sách độc giả trễ hạn để gửi giấy thu hồi sách đã mượn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

b. Xác lập và khởi đầu dự án

● Xác định phạm vi và các hạn chế của dự án


● Xác định mục tiêu và các ưu tiên cho dự án
● Đề xuất các giải pháp sơ bộ
● Lập kế hoạch triển khai dự án

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18
Xác định phạm vi

● Cơ quan lớn, cỡ quốc gia hoặc quốc tế


● Cơ quan trung bình, thường là một đơn vị nhưng có nhiều chi nhánh
● Xí nghiệp, đơn vị vừa và nhỏ; người quản lý nắm tường tận về đơn vị
mình

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

Các mục tiêu và ưu tiên cho dự án

● Lợi ích nghiệp vụ: tăng khả năng xử lý, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ một
cách an toàn, tin cậy
● Lợi ích kinh tế: giảm biên chế cán bộ, giảm chi phí
● Lợi ích sử dụng: nhanh chóng, thuận tiện
● Hạn chế điểm yếu của hệ thống cũ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

Các hạn chế của dự án

● Nhân lực: số lượng, trình độ


● Thiết bị, kỹ thuật
● Tài chính

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21
c. Lập kế hoạch triển khai dự án

● Hợp đồng triển khai dự án


● Dự trù thiết bị và kinh phí
● Tổ chức các nhóm làm việc
● Điều hành dự án
● Tiến trình thực hiện dự án

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

Hợp đồng triển khai dự án

● Những vấn đề được đặt ra và các nhu cầu về thông tin liên quan
● Phạm vi và hạn chế
● Mục tiêu và ưu tiên
● Giải pháp và tính khả thi
● Dự trù thiết bị và kinh phí
● Phân công trách nhiệm và nhân sự
● Phương pháp và tiến trình triển khai
● Phương thức thanh toán
● Phương pháp thanh lý hợp đồng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

Dự trù thiết bị và kinh phí

● Khối lượng dữ liệu cần lưu trữ


● Các dạng làm việc (từ xa, trực tiếp,…)
● Số lượng người dùng tối đa
● Khối lượng thông tin cần thu thập
● Khối lượng thông tin kết xuất

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24
Nghiên cứu tính khả thi

Tính khả thi về tổ chức Tính khả thi về kinh tế


Hệ thống có thể hỗ trợ việc Khả năng tiết kiệm
thiết lập mục tiêu chiến lược Gia tăng doanh thu
của tổ chức tốt tới mức nào? Giảm chi phí đầu tư
Tăng lợi nhuận
Tính khả thi về kỹ thuật Tính khả thi về điều hành
Các phần mềm và phần cứng Khả năng chấp nhận của
cho phép xây dựng hệ thống người sử dụng
Khả năng hỗ trợ việc quản lý
Các yêu cầu của chính phủ,
của người cung cấp và khách
hàng
Bảng 4.1. Các tiêu chuẩn đánh giá phương án khả thi

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

4.1.2. Thiết kế hệ thống

● Thiết kế giao diện với người sử dụng


● Thiết kế dữ liệu
● Thiết kế quá trình
● Đặc tả hệ thống
● phần cứng và thiết bị
● phần mềm
● con người
● giao diện
● Tiêu chuẩn thiết kế

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

Lập biểu đồ phân tách chức năng

● Mục đích:
● Thông tin cần thiết cho tổ chức và người sử dụng nó
● Các hoạt động, nguồn cung cấp, và các sản phẩm của HTTT
● Khả năng HTTT cần có để đáp ứng được yêu cầu của người dùng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27
Ví dụ: HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÔNG GỬI XE

Quản lý trông, gửi xe

1. Nhận xe 2. Trả xe 3.Giải quyết sự cố 4. Báo cáo

1.1. Nhận dạng xe 2.1. Kiểm tra vé 3.1. Kiểm tra số gửi 4.1. Lập báo cáo

1.2. Kiểm tra chỗ 2.2. Đối chiếu vé xe 3.2. Kiểm tra hiện trường
trống
1.4. Ghi vé 2.3. Thanh toán vé 3.3. Lập biên bản

1.4. Ghi số xe vào 2.4. Ghi số xe ra 3.4. Thanh toán

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram)

● Mục tiêu: mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử
lý, việc lưu trữ bằng các sơ đồ
● Ký pháp mô tả

Thủ công Giao tác người máy Tin học hoá hoàn toàn

Kho dữ liệu:

Thủ công Tin học hoá

Dòng thông tin:


Điều khiển:

Tài liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram)

●Qui tắc:
● Xác định các tác nhân trong HT
● Xác định các tài liệu trong HT
● Các thời điểm di chuyển tài liệu trong HT
● Lập bảng sơ đồ
●Ví dụ: Mô tả sơ đồ quản lý điểm trong trường
● Tác nhân: Sinh viên, giáo viên, phòng đào tạo
● Các tài liệu: bài thi, bảng điểm môn học, bảng điểm bình quân
● Các thời điểm di chuyển:

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30
Thời điểm Khách hàng Nhân viên trông xe Phòng Kế toán

Khách hàng đến


lấy xe Nhận vé xe
Vé xe

Kiểm tra xe

s
Đúng số xe

đ
Giải quyết
sự cố

Cập nhật
Thông
tin

Phiếu thanh
Sau kiểm tra toán tiền Tính tiền

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÔNG GỬI XE


● Các bảng dữ liệu
● Bảng giá (và phân loại xe)
● Vé xe
● Sổ ghi xe vào
● Sổ ghi xe ra
● Phiếu thanh toán
● Biên bản sự cố
● Báo cáo

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRÔNG GỬI XE


Các thực thể
a. Bảng giá (phân loại xe)
b. Vé xe
c. Sổ ghi xe vào
d. Sổ ghi xe ra
e. Phiếu thanh toán
f. Biên bản sự cố
g. Báo cáo
Các chức năng nghiệp vụ a b c d e f g
1. Nhận xe R C U R

2. Trả xe R U C

3. Giải quyết sự cố R R C C
4. Báo cáo cấp trên R R R C

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33
Bài tập

● Thực hành với nội dung quản lý thư viện


● Lập biểu đồ phân tách chức năng
● Xây dựng IFD phần nhập yêu cầu mượn sách
● Tạo ma trận thực thể - chức năng nghiệp vụ phần nhập yêu cầu mượn sách của
độc giả
● Thời gian: 30 phút

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

4.1.3 Thực hiện và bảo trì hệ thống

● Mức độ sử dụng hệ thống


● Số lượng các giao dịch được sử dụng bởi hệ thống trên tổng số các giao dịch
mà doanh nghiệp phải thực hiện
● Phương pháp điều tra: bảng câu hỏi, các tham số điều khiển, hoặc bỏ phiếu
● Sự hài lòng của người sử dụng
● Mục đích: phát hiện các thiếu sót còn tồn tại để tránh cho dự án sau này và có
thể điều chỉnh hệ thống ngay khi có thể
● Nội dung kiểm tra: tính chính xác của thông tin, chất lượng của dịch vụ, ý kiến
riêng của người sử dụng
● Phương pháp điều tra: phỏng vấn và bảng câu hỏi

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

4.1.4 Vận hành & bảo dưỡng hệ thống

● Chi phí và lợi ích


● Mục đích: giúp cho các phân tích viên dự tính chính xác hơn cho các dự án sau
này
● Nội dung: xem xét và tính toán chi phí ban đầu phát triển hệ thống
● Phát hiện sớm nhất các lỗi của hệ thống và tìm cách sửa chữa nó và
hoàn thiện toàn bộ hệ thống
● Bảo dưỡng khi xẩy ra sự cố đòi hỏi những thay đổi không định trước

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36
4.2. Các phương pháp xây dựng HTTT

 Phương pháp SDLC


 Phương pháp mẫu thử
 Một số phương pháp khác

4.2.1. Phương pháp SDLC (Thác nước)

Lập KH

Phân tích

Thiết kế

Phát triển

Kiểm tra

Thực hiện

Bảo dưỡng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

Chiến lược đưa hệ thống mới vào vận hành

● Kế hoạch triển khai


● Đào tạo người sử dụng
● Chuyển đổi sang hệ thống mới

Song song Hệ thống cũ


Hệ thống mới

Thí điểm Hệ thống cũ Hệ thống mới

Giai đoạn Hệ thống cũ Hệ thống mới

Thay thế Hệ thống cũ Hệ thống mới

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39
4.2.1. Phương pháp SDLC

● Ưu điểm
● Có cấu trúc cao
● Xác định rõ ràng các yêu cầu đối với hệ thống
● Có những thời điểm quan trọng được xác định rõ ràng
● Nhược điểm
● Có thể bỏ qua những yêu cầu mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án
● Tốn thời gian (và tiền bạc)
● Cần phải có sự cam kết tham gia của mọi đối tượng từ trên xuống dưới

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

4.2.2. Hệ thống mẫu thử nghiệm

● Khái niệm: Phương pháp xây dựng hệ thống mẫu thử nghiệm
(prototyping) là quá trình xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cách
nhanh chóng nhằm mô tả và đánh giá hệ thống để từ đó người sử dụng
có thể nhanh chóng xác định các nhu cầu cần thêm và chỉnh sửa
● Các bước thực hiện
● B1: Xác định nhu cầu của người sử dụng
● B2: Phát triển hệ thống thử nghiệm ban đầu
● B3: Sử dụng hệ thống
● B4: Chỉnh sửa hệ thống
● B3 và B4 thường xuyên được lặp cho tới khi có được hệ thống phù hợp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

4.2.2. Hệ thống mẫu thử nghiệm

● Ưu điểm
● Có thể xây dựng được hệ thống một cách nhanh chóng đặc biệt là khi mức độ
chắc chắn về các yêu cầu và phải pháp phát triển hệ thống thấp
● Có giá trị khi thiết kế giao diện người sử dụng cho một HTTT
● Khắc phục được một số vấn đề nảy sinh với phương pháp chu kỳ hệ thống. Nó
khuyến khích được sự tham gia của người sử dụng vào quá trình phát triển hệ
thống. Nhờ vậy, loại bỏ được sự lãng phí và những sai sót thiết kế thường xảy
ra khi các yêu cầu chưa được xác định một cách chính xác ngay tại thời điểm
ban đầu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42
4.2.2. Hệ thống mẫu thử nghiệm

● Nhược điểm
● Khó áp dụng cho các hệ thống cần tính toán nhiều và có nhiều thủ tục phức
tạp
● Khó xác định cách thức xây dựng một hệ thống lớn hoặc các phần của hệ
thống ngoại trừ khi đã có một bước phân tích rõ ràng được thực hiện trước đó
● Hệ thống thử nghiệm có thể được chấp nhận ngay và vì vậy sẽ gây ra những
bất cập trong tương lai

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

4.3. Quản lý xây dựng HTTT

 Thuê phát triển phần mềm


 Sử dụng nguồn nội lực
 Mua phần mềm dựng sẵn
 Người dùng tự phát triển HTTT
 Thuê dịch vụ ứng dụng

4.3.1. Thuê ngoài

● Tổ chức thực hiện việc thiết kế và quản lý HTTT dựa vào một tổ chức
khác
● Ưu điểm
● Kinh tế
● Chất lượng dịch vụ cao
● Có thể dự đoán được
● Linh hoạt
● Có thể sử dụng nguồn lực tài chính và nhân công cho những mục đích khác
● Nhược điểm
● Mất khả năng kiểm soát
● Bất ổn về an toàn thông tin
● Phụ thuộc

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45
4.3.2. Sử dụng nguồn nội lực

● DN tiến hành xây dựng và khai thác HTTT nhờ vào phòng CNTT trong
DN
● Ưu điểm
● Đảm bảo được việc thực hiện mang tính chất chiến lược các HTTT trong DN và
chủ động hoàn thành được đúng thời hạn cho các dự án hoặc nhiệm vụ cụ thể
mang tính chiến lược trong DN
● Nhược điểm
● Phải đầu tư quá lớn vào cơ sở hạ tầng trang thiết bị, con người, khoảng
không,…

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46

4.3.2. Sử dụng nguồn nội lực

● Tình huống áp dụng


● Tiết kiệm được chi phí nhờ làm lấy
● Có cơ sở hạ tầng nhân lực đủ mạnh
● Không có các nhà cung cấp phù hợp trên thị trường

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 47

4.3.3. Mua phần mềm dựng sẵn

● Tình huống áp dụng


● Đối với những chức năng phổ biến cho nhiều doanh nghiệp
● DN không có đủ nguồn lực để xây dựng và thiết kế HTTT
● Khi các ứng dụng trên máy tính được phát triển định hướng người sử dụng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48
4.3.3. Mua phần mềm dựng sẵn

● Ưu điểm
● Các gói phần mềm thường được kiểm tra trước khi đưa vào thị trường
 giúp DN giảm bớt thời gian thiết kế, tổ chức tệp dữ liệu, xử lý các mối quan
hệ, các giao dịch, và xây dựng các báo cáo
● Ít đòi hỏi các hệ thống hỗ trợ các gói phần mềm
● Giảm điểm nút của tổ chức trong quá trình phát triển hệ thống
● Nhược điểm
● Có thể không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật và tính tinh tế cho nhiều dạng
công việc khác nhau
● Đôi khi, các gói phần mềm khó tích hợp được với các phần mềm đã được sử
dụng trước trong DN  chi phí chuyển đổi tăng
● Có thể không đáp ứng được hoàn toàn những yêu cầu của tổ chức

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 49

4.3.3. Mua phần mềm dựng sẵn

● Lưu ý
● Các chức năng
● Có bao nhiêu chức năng cần thiết được đáp ứng bởi phần mềm trọn gói đó?
● Có bao nhiêu chức năng trong số những chức năng đó đã được chuẩn hóa
● Những chức năng nào có thể sử dụng được nhờ việc sửa lại mã phần mềm trọn gói?
● Cần sửa chữa ở mức độ nào?
● Những chức năng nào mà phần mềm không thể cung cấp được?
● Phần mềm này có thể đáp ứng được tương lai không?
● Tính linh hoạt
● Tính tiện ích cho người sử dụng
● Các cơ sở phần cứng và phần mềm
● Các đặc điểm của CSDL
● Các nỗ lực thiết lập hệ thống
● Bảo trì
● Hệ thống tài liệu hỗ trợ
● Chất lượng của nhà cung cấp
● Chi phí

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50

4.3.3. Mua phần mềm dựng sẵn

● Phần mềm ERP


● Các nhà cung cấp chính:
● SAP
● Oracle
● Peoplesoft (gần đây đã bị Oracle mua lại)
● SSA (ex Baan)
● Invensys
● ...

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 51
4.3.4. Người dùng tự phát triển HTTT (Selfsourcing)

● Người sử dụng tự phát triển HTTT cần cho công việc của mình mà không
cần hoặc cần rất ít hỗ trợ từ phía các chuyên gia CNTT
● Cơ sở để phát triển xu hướng
● Sự ra đời và phát triển của 4G – ví dụ: Microsoft Excel

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52

4.3.4. Người dùng tự phát triển HTTT (Selfsourcing)

Ưu điểm
● Xác định chính xác và rõ yêu cầu phát triển hệ thống
● Tăng mức độ tham gia của người sử dụng vào xây dựng và phát triển hệ thống
● Tăng khả năng chấp nhận chương trình ứng dụng từ phía người sử dụng
Nhược điểm
● Các chương trình được xây dựng thiếu chuyên nghiệp sẽ dẫn tới khả năng có lỗi (bugs, logic errors, …)
● Khó phổ biến
● Người sử dụng ít có kiến thức về quy trình xây dựng và phát triển hệ thống
● Có thể không có tài liệu hướng dẫn về hệ thống

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 53

4.3.5. Thuê ứng dụng

● Thuê sử dụng các chương trình phần mềm từ phía một nhà cung cấp thứ
ba (ASP – nhà cung cấp ứng dụng hệ thống)
● Internet đã tạo ra các ASP và giúp cho các ASP hoạt động trở nên hiệu
quả hơn

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54
ASP – ví dụ

● P-card – một dạng VISA card để thực hiện các cuộc mua bán liên quan
tới công việc

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 55

Cửa sổ đăng nhập SpendVision


Khi đăng nhập, người dùng phải khai báo tổ
chức mà họ làm việc (VUW) cũng như thông tin
về chính bản thân họ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56

Cửa sổ chấp nhận người sử dụng của SpendVision

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 57
4.4. Nguyên nhân thành công và thất bại trong xây dựng và
phát triển HTTT
● CNTT là một hoạt động đầu tư tốn kém
● Nhiều công ty có thể chi khoảng 10% doanh thu cho CNTT (một số công
ty có thể chi lên tới 25%)
● Phần cứng và phần mềm có thể được thay đổi hoặc sửa chữa hàng năm
(chi phí gia tăng có thể phát sinh)
● Có thể đòi hỏi việc tuyển mộ, đào tạo mới, và đầu tư vào nhân lực

Thực tế

● Nhiều công ty không thể tồn tại nếu thiếu HTTT như:
● Ngân hàng
● Chăm sóc sức khỏe
● Bảo hiểm xã hội
● Quân đội
● Bảo hiểm
● Trung tâm dịch vụ khách hàng
● Thể thao

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 59

Nguyên nhân thất bại

Giai đoạn Nguyên nhân thường gặp


Điều tra  Việc xây dựng hệ thống không nhận được nhiều hỗ trợ
 Hệ thống đòi hỏi chi phí quá lớn
Thiết kế  Khó xác định các yêu cầu
 Không khả thi về mặt kỹ thuật
 Quá khó đối với nhân viên kỹ thuật được giao nhiệm vụ
Triển khai  Hệ thống đòi hỏi quá nhiều thay đổi trong các hệ thống công việc hiện
tại
 Người sử dụng tiềm năng không thích hệ thống hoặc từ chối không sử dụng hệ
thống
 Có quá ít nỗ lực được thực hiện tại giai đoạn này
Vận hành  Người sử dụng không nỗ lực kiểm soát hệ thống
 Hệ thống không có khả năng thay đổi theo yêu cầu của công việc
 Hệ thống không được kiểm soát đầy đủ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 60
Thảo luận

● Trong trường hợp của JCSS, sai sót đã xẩy ra ở những bước nào? Hãy
dẫn chứng cụ thể.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 61

Yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của HTTT

● Vai trò của người sử dụng trong quá trình thực hiện
● Mức độ hỗ trợ của nhà quản lý
● Mức độ rủi ro và độ phức tạp của việc thực hiện dự án
● Kích cỡ của dự án: dự án càng lớn thì độ rủi ro càng cao
● Kết cấu của dự án: dự án càng rõ ràng về mặt cấu trúc thì độ rủi ro càng thấp
● Kinh nghiệm về công nghệ của đội thực hiện dự án
● Chất lượng quản lý của quá trình thực hiện
● Chi phí vượt quá mức dự tính
● Thời gian vượt quá nhiều so với hy vọng
● Hạn chế về mặt kỹ thuật trong quá trình thực hiện xẩy ra nhiều hơn mức dự kiến
● Thất bại trong việc đạt được các lợi ích mong muốn
● Nguyên nhân
● Sự thiếu hiểu biết và lạc quan
● Tháng làm việc hoang tưởng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 62

Vai trò của người sử dụng

Người sử dụng
tham gia ở mức
độ cao
Người sử dụng
Lập KH tham gia ở mức
Phân tích độ thấp

Thiết kế Người sử dụng


tham gia ở mức
Phát triển độ cao
Kiểm tra

Thực hiện

Bảo dưỡng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 63
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 5

CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN


TRONG DOANH NGHIỆP

Mục đích học tập

● Xác định các nhu cầu về thông tin của doanh nghiệp
● Các dạng hệ thống thông tin chức năng trong doanh
nghiệp
● Các hệ thống thông tin cung cấp tri thức
● Các hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định
● Các hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành trong
doanh nghiệp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

Thảo luận
● Thảo luận tình huống đã đọc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

1
Các dạng HTTT trong doanh nghiệp

Quản lý cấp cao:


ESS

Quản lý cấp trung: DSS, MIS

Cấp tác nghiệp: TPS, KWS (OAS, AI)

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

5.1. Các HTTT chức năng

 HTTT marketing
 HTTT quản lý sản xuất
 HTTT quản lý nhân sự
 HTTT tài chính, kế toán

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

Các hoạt động chính của doanh nghiệp


Hoạt động cơ bản
● Mua nguyên vật liệu
● Sản xuất
● Chuyển sản phẩm tới khâu cung cấp
● Marketing và bán hàng
● Dịch vụ sau khi bán
Hoạt động phụ trợ
● Tài chính, kế toán
● Nhân sự
● Nghiên cứu, phát triển

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

2
5.1.1. HTTT marketing

Chức năng marketing


● Xác định khách hàng hiện nay là ai?
● Khách hàng trong tương lai sẽ là ai?
● Các khách hàng này cần và muốn những gì?
● Lên kế hoạch và phát triển các sản phẩm và dịch vụ
mới để đáp ứng được các nhu cầu đó.
● Định giá cho sản phẩm và dịch vụ
● Xúc tiến bán hàng
● Phân phối sản phẩm và dịch vụ tới các khách hàng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

5.1.1. HTTT Marketing

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

5.1.2. HTTT sản xuất


Mục tiêu của hệ thống sản xuất
● Cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất khác
● Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu
● Tìm kiếm nhân công phù hợp, mặt bằng nhà xưởng
và các thiết bị sản xuất
● Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, nhân công, nhà
xưởng và thiết bị sản xuất
● Sản xuất sản phẩm và các dịch vụ
● Kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ đầu ra
● Kiểm tra và theo dõi việc sử dụng và chi phí các
nguồn lực cần thiết

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

3
5.1.2. HTTT sản xuất
Mục đích của HTTT sản xuất
● Trợ giúp quá trình quản lý hàng hóa dữ trữ
● Kiểm tra chất lượng các yếu tố đầu vào/đầu ra của quá trình sản xuất
● Dự trữ và giao/nhận hàng dữ trữ
● Hoạch định và theo dõi năng lực sản xuất
● Thiết kế các sản phẩm và dịch vụ
● Hoạch định các điều kiện sản xuất
● Phân chia nguồn nhân lực
● Kiểm tra kế hoạch sản xuất
● Tìm kiếm các công nghệ sử dụng trong sản xuất
● Thiết kế sản phẩm và công nghệ

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

5.1.2. HTTT sản xuất

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

5.1.3. HTTT quản trị nhân lực


Chức năng của phòng quản lý nhân sự
● Tuyển chọn, đánh giá, phát triển và đào tạo nguồn
nhân lực; đề bạt, thuyên chuyển hay buộc thôi việc
người lao động
● Đảm bảo bảo hiểm, phúc lợi và dịch vụ cho người lao
động
● Phân tích khả năng sử dụng nguồn nhân lực trong
các họat động của doanh nghiệp
● Giúp các nhà quản lý nhân lực giải quyết các vấn đề
về nhân lực
● Cung cấp thông tin cho cấp quản lý cao nhất, nhằm
hỗ trợ quá trình ra quyết định sách lược
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12

4
5.1.3. HTTT quản trị nhân lực

Các hoạt động chính


● Tuyển chọn người lao động
● Đánh giá các ứng viên và người lao động của doanh
nghiệp
● Phân tích và thiết kế công việc
● Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
● Cung cấp báo cáo cho chính phủ theo yêu cầu
● Quản lý lương bổng của người lao động và các kế
hoạch trợ cấp
● Lên kế hoạch ngắn và dài hạn về nhu cầu nhân lực

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

5.1.3. HTTT quản trị nhân lực

Mức tác nghiệp


● Hệ thống thông tin quản lý lương
● Hệ thống thông tin quản lý vị trí làm việc
● HTTT quản lý người lao động
● HTTT đánh giá tình hình thực hiện công việc và con
người
● HTTT báo cáo lên cấp trên
● HTTT tuyển chọn nhân viên và sắp xếp công việc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

5.1.3. HTTT quản trị nhân lực

Mức chiến thuật


● HTTT phân tích và thiết kế công việc
● HTTT tuyển chọn nhân lực
● HTTT quản lý lương thưởng, và bảo hiểm, trợ cấp
● HTTT đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15

5
Ví dụ HTTT quản trị nhân lực

Hồ sơ nhân sự Báo cáo nhân sự

Danh mục đơn vị Trích ngang về một


Danh mục chức vụ nhân viên
Danh mục dân tộc Hệ
Danh mục nhân viên
Danh mục trình độ chương trình
theo đơn vị
văn hóa Quản trị
Báo cáo tổng hợp
Lý lịch cá nhân Nhân sự
lương
Quyết định phân Báo cáo tổng hợp
công, thuyên trình độ văn hóa
chuyển, … …

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

5.1.4. HTTT tài chính, kế toán


Chức năng quản trị tài chính trong doanh nghiệp
● Kiểm soát và phân tích điều kiện tài chính của doanh nghiệp
● Quản trị các hệ thống kế toán, chuẩn bị các bảng kê và báo cáo tài chính
● Quản trị quá trình lập ngân sách, dự toán vốn
● Quản trị công nợ khách hàng
● Tính và chi trả lương, quản lý quỹ lương, tài sản, thuế hàng hóa và các loại thuế
khác
● Quản trị bảo hiểm thích đáng cho công nhân viên và tài sản của doanh nghiệp
● Hỗ trợ quá trình kiểm toán, nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin tài chính
và bảo vệ được vốn đầu tư
● Đánh giá các khoản đầu tư mới và khả năng huy động vốn cho các khoản đầu tư
đó
● Quản lý dòng tiền của doanh nghiệp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

5.1.4. HTTT tài chính, kế toán

Các chu trình nghiệp vụ trong HTTT tài chính, kế toán


Các sự kiện kinh tế
Các giao dịch

Chu trình Chu trình Chu trình Chu trình


Tiêu thụ Cung cấp Sản xuất Tài chính

Chu trình báo cáo


Tài chính

Báo cáo tài chính

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18

6
5.1.4. HTTT tài chính, kế toán
Chu trình tiêu thụ
● Ghi chép các sự kiện phát sinh liên quan đến việc tạo doanh thu
● Các sự kiện kinh tế
● Nhận đơn đặt hàng của khách
● Giao hàng hóa và dịch vụ cho khách
● Yêu cầu khách thanh toán tiền hàng
● Nhận tiền thanh toán
● Các hệ thống ứng dụng
● Hệ thống ghi nhận đơn đặt hàng
● Hệ thống giao hàng hóa và dịch vụ
● Hệ thống lập hóa đơn bán hàng
● Hệ thống thu quỹ

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

5.1.4. HTTT tài chính, kế toán


Chu trình cung cấp
● Ghi chép những sự kiện phát sinh liên quan đến quá trình mua hàng hay
dịch vụ
● Các sự kiện kinh tế
● Yêu cầu đặt hàng hay dịch vụ cần thiết
● Nhận hàng hay dịch vụ
● Xác định nghĩa vụ thanh toán với nhà cung cấp
● Đơn vị tiến hành thanh toán theo hóa đơn
● Các hệ thống ứng dụng
● Hệ thống mua hàng
● Hệ thống nhận hàng
● Hệ thống thanh toán theo hóa đơn
● Hệ thống chi tiền

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

5.1.4. HTTT tài chính, kế toán


Chu trình sản xuất
● Ghi chép và xử lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến một sự kiện kinh
tế - sự tiêu thụ lao động, vật liệu và chi phí sản xuất chung để tạo thành
sản phẩm hoặc dịch vụ
● Các sự kiện kinh tế
● Mua hàng tồn kho
● Bán hàng tồn kho
● Chuyển đổi nguyên vật liệu, lao động, và chi phí sản xuất khác trong quá trình
sản xuất
● Chuyển đổi chi phí tạo thành sản phẩm
● Thanh toán lương
● Các hệ thống ứng dụng
● Hệ thống tiền lương
● Hệ thống hàng tồn kho
● Hệ thống chi phí
● Hệ thống tài sản cố định

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21

7
5.1.4. HTTT tài chính, kế toán

Chu trình tài chính


● Ghi chép kế toán các sự kiện liên quan đến việc huy
động và quản lý các nguồn vốn quỹ, kể cả tiền mặt
● Các sự kiện kinh tế
● Họat động tăng vốn từ chủ doanh nghiệp đầu tư và từ đi
vay
● Sử dụng vốn để tạo ra các tài sản mà việc sử dụng tài sản
sẽ tạo ra doanh thu
● Các hệ thống ứng dụng
● Hệ thống thu quỹ
● Hệ thống chi quỹ

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

5.1.4. HTTT tài chính, kế toán

Chu trình báo cáo tài chính


● Chức năng: thực hiện báo cáo về các nguồn tài chính,
và các kết quả đạt được từ việc sử dụng các nguồn tài
chính này.
Chú ý: Đây là việc thu thập dữ liệu kế toán và dữ liệu về
hoạt động của doanh nghiệp từ các chu trình nghiệp vụ
khác và xử lý dữ liệu thu được thành dạng mà có thể tạo
ra các báo cáo tài chính
● Các hệ thống ứng dụng
● Hệ thống sổ cái
● Hệ thống báo cáo tài chính

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

5.1.4. HTTT kế toán


Xử lý đơn Lập hóa Phải thu Tiền nhận Báo cáo tài
Sổ cái
đặt hàng đơn của khách được chính
Tiền mặt nhận được và quỹ
tiền mặt Hệ thống báo cáo và
xử lý sổ cái
Phân tích Khoản
Tiền
bán hàng phải trả

Hệ thống xử lý giao
dịch bán hàng
Mua hàng Bảng tính
hóa lương

Xử lý hàng Bảng chấm


tồn kho công

Hệ thống xử lý giao Hệ thống xử lý giao


dịch mua bán dịch trả lương

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24

8
5.2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN
CUNG CẤP TRI THỨC

25

5.2.1. HTTT tự động hóa công việc văn


phòng
● HTTT tự động công việc văn phòng là một hệ thống
dựa trên máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, và gửi
thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin
khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các tổ
chức khác nhau

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

Hoạt động trong một văn phòng


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Tỷ lệ CNTT HỖ TRỢ
1. Quản lý tài liệu 40% Quản lý tài liệu
Tạo tệp tin, lưu trữ, khôi phục và liên kết hình ảnh Các phần cứng và phần mềm xử lý văn
và các tài liệu dưới dạng số hóa bản, in ấn văn phòng, xử lý tài liệu số
2. Lên kế hoạch cho mỗi cá nhân và mỗi nhóm 10% Lịch số
Thiết kế, quản lý, và liên kết các tài liệu, các kế Tạo lịch điện tử
hoạch, và lịch hoạt động Thư điện tử
Các phầm mềm làm việc theo
nhóm
3. Liên kết với các cá nhân và các nhóm 30% Liên lạc
Thiết lập, nhận, và quản lý các cuộc liên lạc âm Điện thoại
thanh và số hóa với các cá nhân và các nhóm Thư thoại
khác nhau Các phần mềm làm việc theo
nhóm
4. Quản lý dữ liệu về các cá nhân và các nhóm 10% Quản lý dữ liệu
Lập và quản lý dữ liệu về các khách hàng, nhà Cơ sở dữ liệu về khách hàng
cung cấp và các tổ chức bên ngoài doanh Theo dõi dự án
nghiệp; và các cá nhân, các nhóm bên trong tổ Quản lý thông tin cá nhân
chức
5. Quản lý dự án 10% Quản lý dự án
@ PGS.TS.
Lập Phạm
kế hoạch, Thịhiện,
thực Thanh Hồng
đánh giá, và điều khiển Các công cụ quản lý dự án trên máy 27

27

9
Hội nghị qua các phương tiện viễn thông

● Sử dụng các phương tiện điện tử cho phép các cuộc


họp có thể thực hiện được cùng lúc tại nhiều địa
điểm khác nhau
● Họp âm thanh (Audio conferencing) = một cuộc gọi
điện thoại với sự tham gia đàm thoại của 3 người trở lên
● Họp âm thanh và đồ họa (Audiographic conferencing)
= mở rộng của audio conferencing, cho phép các thành
viên có thể xem được các tài liệu dưới dạng biểu diễn đồ
họa
● Họp video (Videoconferencing) = cuộc gặp gỡ trao đổi
của một nhóm người mà mỗi người có thể quan sát
những người khác qua một màn hình

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

Thư điện tử, thư thoại và fax

● Các đặc trưng


● Nội dung mang tính xã hội
● Dễ hiểu nhầm thông tin
● Các mối quan hệ
● Tính riêng tư và tính bảo mật
● Thư rác
● Quá tải thông tin

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

Nhắn tin trực tiếp & các phòng đàm thoại

● Nhắn tin trực tiếp = gửi tin nhắn


● Phòng đàm thoại = các cuộc họp qua máy tính
không mang tính chính thức
● Cả hai đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Internet và
được phát triển như một công cụ kinh doanh

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30

10
Ưu và nhược điểm của tự động hóa công
việc văn phòng
● Ưu điểm
● Truyền thông hiệu quả hơn
● Truyền thông trong thời gian ngắn hơn
● Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận
chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax)
● Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi
● Nhược điểm
● Chi phí cho phần cứng khá lớn
● Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công việc
● An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường nhận
được những thông tin không mong muốn, gây gián đoạn công
việc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

31

5.2.2. HTTT cung cấp tri thức (KWS)

● Bao gồm các hệ thống chuyên gia và hệ thống trí tuệ


nhân tạo
● Hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, kiểm soát,
thiết kế, lập kế hoạch và lịch hành động, tạo ra các
giải pháp khác nhau để giải quyết cho một vấn đề cụ
thể cho doanh nghiệp
Cân nhắc
Dữ liệu Xử lý, Thông tin Với những tri thức
sắp xếp kinh nghiệm
đã có

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

Các loại HTTT cung cấp tri thức

● Hệ thống trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI)


● Phát triển các chương trình máy tính để thực hiện một số
các hành vi tri thức của con người
● Giúp cho DN tạo một cơ sở dữ liệu tri thức
● Phục vụ cho một
Bắt đầu số các lĩnh vực đặc biệt
những
nghiên cứu về AI Thương mại hóa AI

1950 1960 1970 1980 1990

Phương pháp giải Phương pháp biểu Hệ thống tri thức Tích hợp AI với
quyết các vấn đề diễn tri thức cho các lĩnh vực môi trường HTTT
tổng quát đặc biệt chung

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33

11
Các loại HTTT cung cấp tri thức

● Ứng dụng của AI


● Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
● Tự động hóa
● Nhận dạng các cảnh động (hệ thống vệ tinh)
● Nhận dạng âm thanh
● Máy tự học
● V.v..

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

Các loại HTTT cung cấp tri thức

● Hệ thống chuyên gia (Expert System - ES)


● Một hệ thống tri thức sử dụng tri thức cho các lĩnh vực
ứng dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn
đề mà thông thường phải yêu cầu tới các chuyên gia giải
quyết
● tri thức sâu trong một lĩnh vực hẹp
● Hoạt động với các thuật toán (nếu-thì)
● Cơ sở dữ liệu chuyên gia

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

35

Thành phần Chuyên


Nhân công
tri thức
của ES gia

Các công cụ
phát triển E.S.

Phát triển Cơ sở
tri thức
---------------------------------------

Ứng dụng
Mô tơ
suy diễn

Giao diện NSD

NSD chủ yếu


- Khách hàng (hỗ trợ)
NSD - Sinh viên (học)
- Chuyên gia (“đồng nghiệp”)
- Nhà phát triển (nâng cấp HT)
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36

12
Các loại HTTT cung cấp tri thức

● Các lĩnh vực ứng dụng của ES


● Chẩn bệnh
● Điều khiển
● Kiểm soát các quá trình
● Thiết kế
● Lập kế hoạch và lịch trình
● Tạo các lựa chọn
● V.v..

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

Các loại HTTT cung cấp tri thức


● Ưu điểm
● Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một
chuyên gia
● Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia)
● Có khả năng tạo được những lời khuyên phù hợp và không
thay đổi
● Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở một lĩnh vực
hẹp
● Khi được sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học
hiệu quả hơn
● Có thể sử dụng ES cho những môi trường gây nguy hiểm cho
con người
● Có thể sử dụng để tạo tri thức của một tổ chức
● Có thể cung cấp tri thức tại bất kỳ thời điểm nào

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

38

Các loại HTTT cung cấp tri thức

● Nhược điểm của ES


● Giới hạn về mặt công nghệ
● Khó thu thập tri thức cho ES
● Phải xác định được ai là chuyên gia cho lĩnh vực đang quan tâm
● Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia trong cùng lĩnh vực về giải pháp
cho một vấn đề cụ thể
● Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các nhân công tri thức
● Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39

39

13
Vai trò của HTTT cung cấp tri thức trong
doanh nghiệp
1. Diễn đạt các tri thức ngoài doanh nghiệp
2. Người cố vấn nội bộ của mỗi doanh nghiệp
3. Nhân công tri thức là những tác nhân thay đổi tổ
chức

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

40

Yêu cầu đối với HTTT cung cấp tri thức

● Phải liên hệ được với nhiều nguồn thông tin và dữ


liệu bên ngoài doanh nghiệp
● Đòi hỏi các phần mềm hỗ trợ đồ họa, phân tích, quản
lý tài liệu, dữ liệu, và có khả năng truyền thông ở mức
cao hơn các hệ thống khác
● Phải được hỗ trợ về phần cứng
● Có những giao diện tiện ích
● Phải sử dụng các máy trạm mạnh hơn so với các máy
vi tính thông thường

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

41

Đặc điểm trong quản lý tri thức


1. Quản lý tri thức là công việc tốn kém
2. Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp
lai ghép giữa con người và công nghệ
3. Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có tri thức
4. Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hướng nhiều hơn là từ các
mô hình, được xây dựng từ thị trường hơn là từ hệ thống cấp bậc
5. Chia sẻ và sử dụng thông tin thường không phải là một hành động tự
nhiên
6. Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá trình xử lý công việc tri
thức
7. Truy cập dữ liệu mới là bước đầu tiên
8. Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42

42

14
5.3. Các hệ thống hỗ trợ nhà quản lý

● Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định (DSS)


● Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
● Hệ thống thông tin hỗ trợ nhóm (GSS)
● Hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành (EIS)

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

43

Vai trò của nhà quản lý


Vai trò Nhóm vai trò Hệ thống hỗ trợ
Vai trò cá nhân Cá nhân
•Người đại diện Không tồn tại
•Người lãnh đạo Không tồn tại
•Người liên lạc Hệ thống truyền thông
Vai trò thông tin
Xử lý thông tin
•Trung tâm đầu não HTTT quản lý
•Người phổ biến HTTT tự động hóa văn phòng
•Người phát ngôn HTTT tự động hóa văn phòng &
các hệ chuyên gia
Vai trò quyết định
Tạo quyết định
•Chủ DN Không tồn tại
•Người xử lý sự nhiễu loạn Không tồn tại
•Người phân phối các nguồn HTTT hỗ trợ quyết định
lực Không tồn tại
•Người đàm phán
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44

44

Gap: Tạo quyết định với một cái máy tính

● Gap là một công ty bán lẻ quần áo lớn với 1400 cửa


hàng và hàng ngàn mặt hàng khác nhau về kích cỡ và
màu sắc
● Vấn đề:
● Tạo quyết định cho việc nhập các sản phẩm mỗi ngày
● Các yếu tố phải cân nhắc
● Làm thế nào để không quá thừa sản phẩm sẽ bị bán chậm
và không ở tình trạng thiếu hàng cho những sản phẩm
bán chạy
● Nắm vững về các mẫu mốt với tỷ lệ bán được mỗi tuần

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45

45

15
Gap: Tạo quyết định với một cái máy tính

Kết hợp giữa con người và máy tính


• Máy tính thu thập dữ liệu bán hàng và đưa vào một kho
dữ liệu
• Trên 2000 trưởng cửa hàng, các nhà lập kế hoạch, các nhà
phân tích và các nhà quản lý kho lưu trữ sẽ cập nhật vào
kho dữ liệu
• Sử dụng HTTT hỗ trợ ra quyết định  cần nhập thêm các
loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, mầu sắc ra sao,…
• Máy tính cho phép tạo các scenario với các giả thuyết về
chiến dịch khuyến mại với từng sản phẩm cụ thể
• Máy tính không đưa ra các quyết định mà chỉ cung cấp
công cụ cho việc truy cập, xử lý dữ liệu, và cân nhắc các
scenario khác nhau

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46

46

Firestone Rubber & Tire Co.


● Firestone Rubber & Tire Co., Akron, Ohio
● Đánh giá chiến lược để đưa ra những mẫu bánh xe ô
tô mới
● Hệ thống cho phép tìm kiếm các mối quan hệ giữa
các kết quả kinh doanh trước đây với một số biến
ngoại vi như số lượng ô tô được sản xuất, GDP  Dự
báo
● Công ty xây dựng một CSDL với trên 200 nhãn hiệu
bánh xe ô tô của các đối thủ cạnh tranh bao gồm số
lượng sản xuất, tính năng, ước tính doanh số,…
 Hỗ trợ cho phó giám đốc công ty ra quyết định về
chiến lược cạnh tranh phù hợp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 47

47

Quá trình ra quyết định

Các hoạt động thu thập tin tức

Thiết kế giải pháp

Lựa chọn

Thực hiện

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48

48

16
Ví dụ về các dạng quyết định
● Hai trò chơi phổ biến: cờ kẻ caro, và cờ vua

Cấu trúc – ta có thể viết Không có cấu trúc – một


chương trình thực hiện các số “rules of thumb” có thể
bước đi đảm bảo luôn sử dụng nhưng không có
dành phần thắng giải thuật đảm bảo thắng
lợi

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 49

49

Các dạng quyết định


● Quyết định có cấu trúc: bao gồm một loạt các thủ tục thực hiện được
xác định trước, có tính lặp lại và theo thông lệ
● VD: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua NVL
 Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch)
● Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa
trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại
● VD: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro
 Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính
● Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn
đề được đặt ra, không có tính lặp lại
● VD: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới
 Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50

50

HTTT hỗ trợ ra quyết định

Các hệ thống máy tính ở cấp quản lý của một tổ chức


cho phép tổng hợp dữ liệu qua các mô hình phức tạp
để hỗ trợ cho những quyết định dạng không có cấu
trúc
DSS và nửa cấu trúc được gọi là HTTT hỗ trợ quyết định
MIS
Cung cấp các công cụ tích hợp Cung cấp các thông tin có
dữ liệu, các mô hình, và ngôn ngữ cấu trúc cho người sử dụng
cho người sử dụng

Thiết lập các công cụ được sử Xác định các nhu cầu về thông tin
dụng trong quá trình ra quyết định

Quá trình lặp Hệ thống phân phối thông tin


dựa trên các yêu cầu riêng biệt

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 51

51

17
Ví dụ
Biến phân tích Mô hình tính toán

Kết quả phân tích

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52

52

Thành phần của HTTT hỗ trợ ra quyết định


TPS KWS MIS

Các mô hình cơ sở

Mô hình thống kê

Mô hình dự báo

DSS Mô hình điều hành


Cơ sở dữ liệu
Mô hình lập KH

DSS

Hệ thống phần mềm HTTT hỗ trợ ra QĐ

Giao diện
Người sử dụng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 53

53

Các yếu tố cấu thành DSS

● CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ


dàng truy cập
● Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán
học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng
phân tích dữ liệu khác
● Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép
người sử dụng can thiệp vào CSDL và cơ sở mô hình

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54

54

18
Ví dụ về mô hình cơ sở
Mô hình cho một bảng báo cáo hoạt động sản xuất
kinh doanh
Số hàng bán = giá trị đầu vào
Giá bán = 1,1 * giá bán của năm trước
Doanh thu = giá bán * số hàng bán
Biến phí đơn vị = 0,5 * giá bán
Biến phí = số hàng bán * Biến phí đơn vị
Chi phí chung = 0,2 * Biến phí
Giá vốn hàng bán = Biến phí + chi phí chung
Lãi gộp = doanh thu – giá vốn hàng bán
Chi phí điều hành = 0,25 * doanh thu
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần – chi phí điều hành
Thuế = 0,28 * Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 55

55

Ví dụ về mô hình cơ sở
Doanh thu 1.100.000
Giá vốn hàng bán 660.000

Lãi gộp 440.000

Chi phí điều hành 275.000

Lợi nhuận trước thuế 165.000


Thuế 46.200

Lợi nhuận sau thuế 118.800

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56

56

Ví dụ mô hình cơ sở
2. Phân tích dạng “nếu – thì” với một quyết định marketing
- Nếu doanh thu tăng 3% và chi phí vốn bán hàng tăng 5%
Ảnh hưởng của tiền thưởng đối với các đại lý
Nếu doanh thu tăng 3% và giá vốn hàng bán tăng 5%
Vùng Đại lý bán hàng Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng tiền thưởng

Hà nội A 40.756 3.432 0


B 117.412 4.346 13.084
158.412 7.778 13.084
Hải phòng C 202.995 5.973 31.826
D 83.072 6.205 0
286.067 12.178 31.826
TP HCM E 83.711 6.695 0
F 37.212 3.528 0
120.923 10.223 0

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 57

57

19
DSS – kết hợp các sức mạnh

● Sử dụng kết hợp CNTT và con người để phát huy


được thế mạnh của cả hai nguồn lực

Thế mạnh của con người Ưu điểm của DSS Thế mạnh của CNTT

Kinh nghiệm Tăng năng suất Tốc độ


Cảm nhận Tăng hiểu biết Thông tin
Judgement Tăng tốc độ Khả năng xử lý
Tri thức Tăng tính linh hoạt
Giảm độ phức tạp của
vấn đề

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 58

58

DSS – thay đổi đặc tính của quyết định

● DSS hỗ trợ cho những quyết định dạng bán cấu trúc
của nhà quản lý
● Tuy nhiên bản chất của nhiều vấn đề sẽ thay đổi khi
ta nghiên cứu kỹ về chúng

Có cấu trúc Bán cấu trúc Không có cấu trúc

Các quyết định có xu hướng dịch dần về bên


tay trái khi mức độ phức tạp được làm rõ, và
khi máy tính trở nên mạnh hơn

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 59

59

DSS – thay đổi đặc tính của quyết định


● Ví dụ:
● Quản lý chuỗi cung cấp trong những năm gần đây đã có
thể trở nên tự động hóa hoàn toàn – vấn đề này trước
đây từng phụ thuộc rất nhiều vào tri thức của một số
nhân viên quan trọng (trưởng phòng vật tư)
● Quyết định dạng bán cấu trúc đã trở nên có cấu trúc
● Cờ vua: mọi người đều cho rằng máy tính sẽ không bao
giờ có thể thắng được một vua cờ
● 5/1997: Deep Blue của công ty IBM đã đánh thắng vua cờ Garry
Kasparov
● Quyết định không có cấu trúc đã trở thành có cấu trúc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 60

60

20
Ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định

American Airlines Lựa chọn giá và tuyến bay


Công ty vốn Equico Đánh giá đầu tư
Công ty dầu Chaplin Lập kế hoạch và dự báo
Frito-Lay, Inc. Định giá, quảng cáo, & khuyến mại
Juniper Lumber Tối ưu hóa quá trình sản xuất
Southern Railway Điều khiển tàu & tuyến đi
Kmart Đánh giá về giá cả SP
United Airlines Lập kế hoạch các chuyến bay
Bộ quốc phòng Mỹ Phân tích hợp đồng cho quốc
phòng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 61

61

HTTT địa lý

● GIS – một trường hợp điển hình của DSS


● GIS được định hướng lưu trữ các dữ liệu về không
gian – bản đồ, vị trí địa lý, …
● Các dữ liệu được lưu trữ gắn liền với một vị trí địa lý
cụ thể

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 62

62

GIS

Nguồn nước/ Giao thông


Nước thải

Sử dụng đất
GIS trích xuất dữ liệu
từ nhiều nguồn
CSDL
GIS

An ninh PCCC

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 63

63

21
GIS

Dữ liệu của GIS


được xây dựng
theo các lớp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 64

64

Ứng dụng của GIS

● Hệ thống GIS có thể áp dụng cho những trường hợp


nào?

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 65

65

5.3.2. HTTT HỖ TRỢ RA QUYẾT


ĐỊNH THEO NHÓM

66

22
Nhóm làm việc và vấn đề ra quyết định

● Thực tế là… ra quyết định theo nhóm trong một tổ


chức khó hơn ra quyết định của cá nhân
● Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định theo nhóm
(GDSS)
● Thường được rút gọn thành: HTTT hỗ trợ nhóm (GSS)

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 67

67

GSS là gì?

● GSS là một hệ thống máy tính được thiết kế để hỗ trợ


một nhóm tạo ra các ý tưởng hoặc tạo quyết định
● Hỗ trợ cho các quyết định có tính bán cấu trúc bằng
cách cho phép các nhà ra quyết định tập hợp lại với
nhau

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 68

68

Mô hình họp viễn thông


Nhóm
Đặc điểm của từng thành viên
trong nhóm
Số người trong nhóm
Kinh nghiệm Quá trình Kết quả

Cấp độ Chất lượng
Nhiệm vụ
cấu trúc của kết quả
Dạng nhiệm vụ Số phần Thời gian đòi hỏi
Độ phức tạp Sự không Số các phương án

xưng danh Số lời bình luận
Nội dung Người điều Sự liên ứng
Hệ thống khuyến khích & phần thưởng khiển …
Môi trường Người tham
… gia
Sự xung đột
Hệ thống quản lý …
Các công cụ thực hiện
Phương pháp thiết kế
Môi trường thiết kế

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 69

69

23
GSS – Ví dụ

…giải quyết các vấn đề …phân tích các quy trình


một cách sáng tạo... nghiệp vụ hiện tại …
400 ý tưởng trong vòng 2 giờ mỗi tuần/ 9 không thực hiện được theo phương pháp họp
người truyền thống
ý tưởng được kết nối và đánh giá tiết kiệm được 50% thời gian
tiết kiệm được 50% thời gian các lựa chọn được trình bày rõ ràng và chi tiết
tiết kiệm được $500.000 mỗi năm hơn
tiết kiệm được $5 triệu mỗi năm

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 70

70

Phòng ra quyết định

● Những GSSs ban đầu được xây dựng tại một “phòng
ra quyết định”
● Các thành viên của nhóm phải tới phòng ra quyết
định vào một thời điểm xác định trước để sử dụng
GSS

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 71

71

GSS – phòng ra quyết định

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 72

72

24
GSS - phòng ra quyết định

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 73

73

Đặc tính riêng của quá trình ra quyết định


theo nhóm
● Đặc tính riêng của mỗi nhóm
● Đặc tính của nhiệm vụ mà nhóm phải triển khai
● Tổ chức mà nhóm đang làm việc
● Sử dụng các công nghệ thông tin như hệ thống gặp
mặt điện tử và hệ thống tạo quyết định theo nhóm
● Quá trình liên hệ và tạo quyết định mà nhóm đang sử
dụng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 74

74

Lợi ích của HTTT ra quyết định theo nhóm

● Phát triển các kế hoạch định trước


● Tăng khả năng tham gia
● Tạo một không khí cởi mở và hợp tác
● Tạo sự tự do chỉ trích các ý kiến
● Nhằm mục tiêu đánh giá
● Tổ chức và đánh giá các ý kiến
● Thiết lập thứ tự ưu tiên và tạo các quyết định
● Tạo tài liệu của cuộc gặp
● Truy cập các thông tin bên ngoài
● Bảo toàn “những ghi nhớ của tổ chức”

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 75

75

25
Nhược điểm của GSS

● Chi phí cao


● Cần đào tạo để sử dụng các phương tiện hỗ trợ
● Không thường xuyên sử dụng
● Khó thực hiện cho nhu cầu họp tại nhiều địa
điểm/nhiều thời gian

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 76

76

Các phần mềm GSS


● Lotus Notes / Domino Server (IBM)
● Netscape Collabra Server
● Microsoft NetMeeting
● Novell Groupwise
● GroupSystems
● TCBWorks
● WebEx
● Xu thế hiện tại: GSS dựa trên web

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 77

77

5.3.3. HTTT HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH

78

26
IS có phải là “chiếc chén thánh”

● Làm cách nào để cung cấp những thông tin cần thiết
cho công việc của các nhà quản lý cấp cao
● Ra quyết định
● Nắm vững tình trạng hiện tại
● Nhận thức được về tương lai

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 79

79

Một số điểm cần chú ý

Quản lý cấp cao


Lập KH
Thông tin tập trung
vào môi trường bên
Quản lý cấp
ngoài và tương lai
Kiểm soát
trung gian

Thông tin tập trung vào


Quản lý cấp cơ
các yếu tố bên trong và
sở hiện tại hoặc quá khứ
0% 100 %
From: Thereuf (1987): User oriented DSS

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 80

80

Định nghĩa EIS


● Một HTTT dựa trên máy tính được thiết kế để cung
cấp những dữ liệu và thông tin trong và ngoài
doanh nghiệp cần cho nhà quản lý cấp cao dưới
những dạng có ý nghĩa
● Trích, lọc, nén, theo vết những dữ liệu xác định
● Đánh giá và điều tra hiện trạng
● Minh họa bằng đồ họa
● Gần như không phải đào tạo
● Nhà quản lý cấp cao sử dụng trực tiếp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 81

81

27
Mô hình hệ thống EIS
Giao diện
theo yêu cầu
Nguồn dữ liệu của người sử nhà quản lý
dụng cấp cao
Tài liệu viết tay từ
nhà quản lý cấp
dưới
Tài liệu đã được mã
hóa từ nhà quản lý
cấp dưới Phần mềm
ứng dụng
Hệ thống dữ liệu
EIS
của công ty

CSDL của
Tài liệu viết tay từ
bên ngoài
EIS

Tài liệu đã được mã


hóa từ bên ngoài

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 82

82

Đặc điểm chính của EIS


● Truy cập được thực trạng hiện tại
● Thư điện tử
● CSDL bên ngoài
● Xử lý văn bản
● bảng tính
● Tự động lập file
● Phân tích xu hướng
● Các cách trình bày kết quả khác nhau

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 83

83

Ví dụ về giao diện của EIS – Netsuite*

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 84

84

28
Tìm hiểu về hệ thống thông tin quản lý

● Sử dụng mô hình 5 thành phần của hệ thống thông


tin để tìm hiểu
● Phần cứng và hệ thống truyền thông
● Phần mềm
● Cơ sở dữ liệu và dữ liệu
● Quy trình nghiệp vụ
● Quản lý hệ thống
● Tác động của hệ thống tới con người trong tổ chức

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 85

85

29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chương 6
Hệ thống thông tin hỗ trợ liên kết giữa doanh nghiệp với các
đối tượng liên quan

Mục đích học tập

● Nắm vững về HTTT hoạch định nguồn lực doanh nghiệp


● HTTT quản lý chuỗi cung ứng
● HTTT quản lý quan hệ khách hàng
● HTTT quản lý tri thức kinh doanh
● TMĐT là gì? Hoạt động TMĐT có gì khác so với các mô hình hoạt động
thương mại truyền thống?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

NỘI DUNG

6.1. Các hệ thống thông tin hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
6.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
6.4. TMĐT và kinh doanh điện tử

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

3
Các hệ thống DN tích hợp

● Hệ thống DN tích hợp là hệ thống có thể liên kết các hoạt động, các
quyết định và dữ liệu xuyên suốt nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ
chức, và đơn vị kinh doanh.
● Những hệ thống tích hợp chủ yếu
● Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
● Hệ thống quản lý chu trình cung ứng
● Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
● Hệ thống quản lý tri thức
● Thương mại điện tử - mô hình kinh doanh mới

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

Các cột trụ của hệ thống thông tin

● Xác định chiến lược


kinh doanh • Các cơ hội với công
● Thiết kế sản phẩm nghệ mới
mới • Áp lực cạnh tranh

● Thiết lập mục tiêu


quảng bá
● Tối ưu hóa lưu trữ
● Thiết kế lại quy
trình kinh doanh
Đặt hàng và thanh toán • Tăng doanh thu
● Mạng không dây di động • Tăng dịch vụ
● Điện thoại thông • Đặt và mua hàng
minh • Tăng khả năng xúc
● Ứng dụng trên tiến sản phẩm
mobile

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

6.1. Hệ thống ERP

Chuỗi giá trị kinh doanh

Nhà
cung cấp Marketing Khách
Sản xuất Tài chính Hỗ trợ
Logistics & bán hàng hàng

Quy trình nghiệp vụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

6
6.1. Hệ thống ERP • Tiền mặt
• Các khoản phải thu
• Các khoản phải trả
• Doanh thu

• Đặt hàng • Số giờ lao động


• Dự báo doanh số • Chi phí lao động
• Doanh thu dự kiến • Các kỹ năng nghề
• Thay đổi giá nghiệp

• Nguyên vật liệu


• Kế hoạch sản xuất
• Ngày chuyển hàng
• Khả năng sản xuất
• Mua hàng
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

6.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng


Chuỗi cung Phát triển
ứng của Sản xuất Bán hàng Phân phối Dịch vụ
SP
nhà cung cấp

Chuỗi
cung cấp
của DN

Chuỗi Phát triển


giá trị Sản xuất Bán hàng Phân phối Dịch vụ
SP
của DN

Kinh nghiệm
Nhu cầu Mua SP Sử dụng Bảo hành Loại bỏ
của KH

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

6.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng


Hệ thống đẩy Hệ thống kéo
Nhà sản xuất Khách hàng
Sản xuất ra SP Đặt hàng
Số lượng SX phụ thuộc vào dự báo
SX với số lượng lớn và lưu kho SP
Nhà SX hoặc bán lẻ
Chỉ lưu kho một số SP

Nhà bán buôn


Lưu kho SP Chuyển yêu cầu đến
Nhà sản xuất
hoặc nhà cung cấp
Trung tâm bán lẻ
Lưu kho SP

Sản xuất theo yêu cầu


Khách hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

9
6.2. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

● Quản lý chuỗi cung ứng là quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp
nguyên vật liệu-nhà sản xuất-người tiêu dùng
● Liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, và các quy trình
chăm sóc khách hàng nhằm giảm thiểu thời gian, công sức và chi phí tồn
kho.
● Hệ thống sẽ đạt hiệu quả hơn bằng cách hỗ trợ việc phối hợp, lên lịch
trình và điều khiển việc nhập kho NVL, sản xuất, quản lý tồn kho, và vận
chuyển hàng hóa, dịch vụ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

HTTT quản lý chuỗi cung ứng (SCM)


Là hệ thống tích hợp
giúp quản lý và liên
kết các bộ phận sản
xuất khách hàng và
nhà cung cấp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

Các bước triển khai SCM


Dự báo
Lập kế hoạch
NVL Quá trình nhập NVL mới
Nguồn cung
cấp

Kế hoạch sản
Lập kế
Đơn đặt xuất (NVL sẵn
hoạch hoàn
hàng và có)
thành đơn
xử lý
hàng Quá trình sản xuất
Phân phối
NVL (đơn
hàng ưu tiên)
Quá trình lập kế hoạch
đặt hàng
Kế hoạch
Kế hoạch Nhận và Nhận và
phân phối
phân phối tải hàng tài hàng
tại nhà

Quá trình phân phối


EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12
Lợi ích của chuỗi cung ứng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

Hiệu quả của hệ thống SCM cho phép doanh nghiệp

Giảm áp lực từ phía người mua

Tăng áp lực của DN với vai trò là nhà cung cấp

Tăng khả năng xây dựng được ưu thế cạnh


tranh với chi phí thấp

Tăng chi phí chuyển đổi nhằm ngăn chặn sự


cạnh tranh từ phía các dịch vụ hoặc sản phẩm
thanh thế

Tạo rào cản đối với các đối thủ mới gia nhập
ngành

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

Phần mềm SCM

Phần mềm hoạch định dây


chuyền cung ứng (Supply
chain planning - SCP)
Phần mềm
quản lý dây
chuyền cung
ứng (SCM)
Phần mềm thực thi dây
chuyền cung ứng (Supply
chain execution - SCE)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

Các vấn đề với Giải pháp được


chuỗi cung ứng hỗ trợ bởi CNTT
Xử lý theo chuỗi tuần tự → chậm Xử lý song song

Xác định nguyên nhân (DSS) và hỗ trợ truyền thông,


Chờ đợi giữa các khâu trong chuỗi
hợp tác (PM hỗ trợ nhóm)

Phân tích giá trị (phần mềm SCM), phần mềm mô


Tồn tại những hoạt động ko tạo nên giá trị
phỏng

Phân phối các tài liệu giấy tờ chậm Tài liệu điện tử và hệ thống truyền thông (EDI)

Sử dụng robot trong các kho chứa, sử dụng phần


Chậm trễ chuyển hàng từ các kho chứa
mềm quản lý kho hàng

Dư thừa trong chuỗi cung ứng: quá nhiều đơn hàng, Chia sẻ thông tin qua mạng, tạo các nhóm hợp tác
đóng gói quá nhiều,.. được hỗ trợ bởi CNTT

Giảm mức độ lưu kho bằng cách chia sẻ thông tin


Một số hàng hóa bị hỏng do lưu kho quá lâu
trong nội bộ và cả với bên ngoài

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

Những khó khăn khi ứng dụng SCM

● Có sự tín nhiệm của các nhà cung cấp và đối tác


● Nội bộ công ty chống lại sự thay đổi
● Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin
● Thông tin có được từ hệ thống này sẽ cần phải hiệu đính và điều chỉnh

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

Giải pháp cho các doanh nghiệp


VN khi ứng dụng SCM
● Nhận thức đúng về sự cần thiết, nội dung và phương pháp quản lý chuỗi cung ứng
● Nhận dạng, đánh giá lại cho rõ chuỗi cung ứng hiện tại về mặt công nghệ, trên cơ sở đó lựa chọn
các thành viên tham gia chuỗi
● Xây dựng, lựa chọn và thường xuyên hoàn thiện cơ chế vận hành, phương pháp quản lý chuỗi
thích hợp với thiết kế chuỗi và với năng lực quản lý của doanh nghiệp
● Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý của doanh
nghiệp
● Hoàn thiện hệ thống hạ tầng thông tin và truyền thông
● Xây dựng các hệ thống phần mềm tác nghiệp
● Nhanh chóng xây dựng CSDL về khách hàng và hệ thống cung ứng của DN, trong đó có cả những
thông tin về các nhà cung cấp, các đối tác hợp tác tiềm năng của doanh nghiệp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18
Giới thiệu sơ lược phần mềm
E-SCM của công ty Eyesoft

Phù hợp cho nhiều loại


hình công ty và đặc
biệt là các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu E-SCM gồm 6 phân hệ
• S – SCM
• E - Catalog
• E-SC (stock control)
• E-Packing Material
• E-Purchasing
Module E-SCM có giá 1.800USD • E-Biz
Các module còn lại có giá từ 500-
1.600USD

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

Chức năng chính của E-SCM

Quản lý những thông tin nền tảng của hệ thống

• Quản lý những thông tin về hồ sơ của sản phẩm


• Quản lý thông tin về vật tư, bao bì, kho vật tư bao bì
• Quản lý kho thành phẩm, giao nhận đóng gói

Quản lý các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng và nhà cung cấp

• Quản lý thông tin về các mối quan hệ trong thương mại


• Quản lý quy trình báo giá cho khách hàng
• Quản lý thông tin và quy trình triển khai đơn hàng bán
• Quản lý thông tin và quy trình triển khai đơn hàng mua
• Quản lý thu chi, công nợ khách hàng, nhà cung cấp

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

Giới thiệu sơ lược phần mềm


E-SCM của công ty Eyesoft

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21
6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng

● Quản lý quan hệ với khách hàng


Cung cấp những dịch vụ có chất lượng cao cho khách hàng bằng cách thường
xuyên liên hệ với khách hàng, phân phối các sản phẩm và dịch vụ chất lượng
cao, thu thập các thông tin và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề mà khách gặp
phải, xác định những mong muốn của khách hàng.
4 P trở thành 4 C

• Product (Sản phẩm)  Customer Value (Giá trị)


• Price (Giá cả)  Cost to the Customer (Chi phí)
• Promotion (Khuyến mại)  Communication (Giao tiếp)
• Place (Địa điểm)  Convenience (Sự tiện lợi)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng


Mô hình tác động quan hệ với khách hàng theo truyền thống

Mong đợi Chất lượng Kinh nghiệm


về chất lượng nhận được về chất lượng

• Giao tiếp với thị trường


• Hình ảnh
• Những lời truyền miệng
• Kinh nghiệm
• Nhu cầu của khách hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng


Chứng thực của đối tác thứ 3 Uy tín của
nhà cung cấp

Hỗ trợ Logistic Niềm tin vào


trang mạng
Dịch vụ khách hàng

Giá hấp dẫn

Cửa hàng Sự hài lòng Lần mua


trên mạng của khách tiếp theo

Sự an toàn
Hệ thống Tốc độ Dễ Nội dung,
ổn định vận hành sử dụng chất lượng
An toàn
Sự riêng tư
giao dịch
Định dạng Cập nhật

Sự xác nhận Sự tích hợp Trách nhiệm Sự tin cậy


Tính hoàn thiện

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24
6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng

● Tập trung vào quản lý toàn diện việc quan hệ khách hàng hiện tại và
khách hàng tương lai
● Tích hợp những quy trình liên quan tới khách hàng và tổng hợp thông
tin khách hàng từ nhiều kênh
● Tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn và cung cấp công cụ phân tích
● Đòi hỏi những thay đổi về chu trình bán hàng, tiếp thị, và dịch vụ khách
hàng
● Đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo và ý thức rõ ràng về lợi ích đem lại từ
việc hợp nhất dữ liệu khách hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

25

6.3. Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng

Các công cụ có thể sử dụng


● Cá nhân hóa các trang mạng
● Các công cụ theo dõi, bám sát
● FAQs
● Chat
● E-mail
● Trung tâm khách hàng
● Tự động hóa quá trình bán hàng
● Nhận dạng và mã hóa âm thanh

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

Thảo luận

● Đọc bài tập tình huống về Công ty Wal-Mart


● Trả lời các câu hỏi cho trong bài tập tình huống (Viết ra giấy và thảo
luận)
● Trình bày theo nhóm

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27

27
6.4. TMĐT và kinh doanh điện tử

TMĐT (e-commerce) là các giao dịch được thực hiện trên mạng Internet
giữa các DN với các KH mua và sử dụng hàng hóa và dịch vụ hoặc giữa các
DN với nhau.
● Sử dụng ICT trong giao dịch giữa DN với các KH
Kinh doanh điện tử (e-business) là một khái niệm rộng hơn của TMĐT.
Nó không chỉ bao gồm các hoạt động mua, bán, mà gồm cả các dịch vụ
khách hàng, liên kết với các đối tác, và thiết lập các giao dịch điện tử bên
trong tổ chức.
● Sử dụng ICT để tăng cường việc kinh doanh của DN
● Mở rộng quá trình sản xuất, quá trình giao tiếp với khách hàng, và quá trình
quản lý nội bộ

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

Ví dụ về các mô hình kinh doanh TMĐT

Loại hình kinh doanh Thực hiện Ví dụ


Nhà bán lẻ trực tuyến Sử dụng Internet www.mbay.com.vn
bán trực tiếp cho 1001shoppings.com
người tiêu dùng hoặc www.golmart.com.vn
doanh nghiệp khác
Clicks-and-bricks Sử dụng cả Internet và www.minhkhai.com.vn
các cửa hàng theo truyền www.sinhcafe.com.vn
thống để bán hàng
Dịch vụ tài chính Cung cấp dịch vụ tài Charles Schwab
chính như mua/bán E’Trade
chứng khoán trên mạng
E-auction Đấu giá trên mạng eBay
FreeMarkets, Inc.

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

Các mô hình hoạt động TMĐT

● Mô hình cửa hàng trực tuyến


● Mô hình đấu giá
● Cổng thương mại
● Mô hình giá động

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30
Cửa hàng trực tuyến

Công ty

Khách hàng

Khách hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31

31

Đấu giá trên mạng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

Đấu giá trên mạng

Đấu giá theo truyền thống Đấu giá ngược

• Ebay • FreeMarkets.com
• Người mua tăng giá lên • Nhà cung cấp hạ dần
giá xuống
• Người mua đưa ra mức • Nhà cung cấp nào có
giá cao nhất sẽ nhận mức giá thấp nhất sẽ
được sản phẩm được chấp nhận
• Giá tối thiểu: Mức giá
thấp nhất mà nhà cung
cấp có thể chấp nhận

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33
Cổng thương mại

$ xxx

$ xxx

$ xxx

……….

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

Các dạng TMĐT

● B2B: hoạt động TMĐT diễn ra giữa các doanh


nghiệp
● B2C: TMĐT giữa DN với các KH tiêu dùng
● P2P: TMĐT giữa những người tiêu dùng với nhau
● C2B: TMĐT giữa nhóm người tiêu dùng với các DN
● TMĐT trong DN (Intrabusiness e-commerce): các
hoạt động nội tại bên trong tổ chức
● G2B: TMĐT giữa nhà nước và các DN
● M-commerce: TMĐT thực hiện trong môi trường
mạng không dây

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35

35

Mô hình chung thực hiện TMĐT và kinh doanh điện tử


Các nhà cung cấp
Các nhà cung cấp dịch vụ
dịch vụ Internet băng
CNTT
thông rộng

ASP
Cung cấp nội dung
Ngân hàng trên mạng
Nhà cấp chứng thực
Xây dựng trang mạng

Môi trường TMĐT chung Thanh toán thuế


Web hosting

Các DN …

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36
Đặc điểm của kinh doanh TMĐT

● Đọc tình huống 6.2


● Trả lời các câu hỏi đi kèm

TMĐT có gì khác với


kinh doanh theo truyền thống?

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

Đặc điểm của nền kinh tế TMĐT

● Địa điểm kinh doanh


● Hàng hóa và thị trường
● Phương thức bày hàng
● Phương thức thanh toán
● An toàn giao dịch
● Hoàn thành đơn hàng

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38

38

Địa điểm kinh doanh

Môi trường truyền thống TMĐT

• Mức độ cạnh tranh • Khả năng hiển thị


• Sự tiện lợi & dễ tìm thấy
Vị trí phù hợp với SP • Cạnh tranh
Thuận tiện cho giao thông • Tính tiện lợi
…. Tên gọi của trang web
Nối kết qua các trang web khác
…

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39

39
Quy mô cửa hàng

Môi trường truyền thống TMĐT

• Dạng hàng hóa được • Dạng hàng hóa


bày bán • Số lượng KH dự tính
• Số lượng khách hàng sẽ mua hàng
dự tính sẽ mua hàng Độ lớn băng tần
Ước tính độ lớn của Năng lực xử lý
cửa hàng Số lượng SP
Số các giao dịch
Mức độ tương tác
Mật độ lưu trữ dữ liệu

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

40

Phương thức bán hàng

Môi trường truyền thống TMĐT

• Trình bày cửa hàng • Giao diện với KH


• Dịch vụ khách hàng • Dịch vụ KH trực tuyến
Trang mạng
Thư điện tử
Chat
• Nhóm trao đổi (Forum)

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

41

Phương thức thanh toán

Môi trường truyền thống TMĐT

• Tiền mặt • Tiền điện tử


• Séc • Thẻ thông minh
• Thẻ nợ • Thẻ ghi nợ
• Thẻ tín dụng • Thẻ tín dụng
• Phiếu mua hàng • Ví điện tử
• Phiếu có thưởng • Sử dụng các phương
thức theo truyền thống

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42

42
An toàn giao dịch

Môi trường truyền thống TMĐT

• Bảo vệ cửa hàng • Mật mã


• Bảo vệ các kho hàng • Mã hóa
• Hệ thống chìa khóa
công cộng
• Tầng lửa

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

43

Hoàn thành đơn hàng

Môi trường truyền thống TMĐT

• Chuyển hàng hóa tới • Giao hàng tận nhà


các kênh phân phối • Cần công khai hóa
• Giao hàng trực tiếp thông tin
• Giao hàng tận nhà • Nhiều hoạt động
& nhiều đối tác
• Đa hệ thống

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44

44

Thảo luận

● Đọc bài tập tình huống Ebay


● Trả lời các câu hỏi trong bài
● Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45

45
Thách thức đối với các DN

● Việc mua hàng nhanh & thuận tiện hơn trước


● Giá và các loại hàng hóa dịch vụ thay đổi nhanh chóng
● Trung tâm dịch vụ khách hàng được tích hợp với các trang mạng
● Mạng truyền thông làm thay đổi kinh nghiệm mua hàng của KH

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46

46

• Hiểu những vấn đề cân nhắc khác


• Đạt được lợi nhuận nhau của các khách hàng khác nhau
Thách thức đối vớicácDN
• Đạt được khác • Phục vụ khách hàng phù hợp với mục
tiêu của doanh nghiệp
biệt hóa phù hợp Khách
• Duy trì sự hài lòng hàng • Thiết lập & tích hợp các hệ
của khách hàng thống
• Định giá
Sản phẩm &
• Khuyến mại & bán hàng
Dịch vụ • Cung cấp dịch vụ tốt nhất cho
• Tạo các dịch vụ tự khách hàng
phục vụ • Nhận thanh toán
• Kết hợp hiệu quả với
các đối tác kinh • Sử dụng các máy chủ
Quá trình kinh doanh mạng, phương pháp
doanh và các nhà
trung gian lập trình, và cơ sở dữ
liệu một cách hiệu
quả
• Sử dụng công nghệ
Đối tác Thông tin Công mã hóa và bảo mật
nghệ mà không làm chậm
chễ quá trình giao
Nội dung Cơ sở hạ tầng tiếp với khách hàng

Xác định những • Thu thập & duy trì những thông tin chính xác Xác định và hạn
thay đổi có thể làm về đơn đặt hàng, hàng tồn kho, & khách hàng chế những rủi ro có
ảnh hưởng đến sự • Thu thập và sử dụng những thông tin về việc liên quan đến cơ
thành công sử dụng trang mạng
EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng sở hạ tầng 47

47

Thách thức đối với các DN

● Thiết lập và tích hợp các hệ thống


● Định giá
● Thu hút khách hàng
● Cung cấp môi trường tự phục vụ
● Cung cấp dịch vụ khách hàng hoàn hảo

EM4218 Hệ thống thông tin quản lý - @ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48

48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 7
Quản lý chức năng HTTT trong doanh nghiệp

PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng


Bộ môn Quản trị Kinh doanh
Email: hong.phamthithanh@hust.edu.vn

Mục đích

 Nắm vững những nhiệm vụ cơ bản của bộ phận


chức năng quản lý hệ thống thông tin trong các
doanh nghiệp.
 Nắm vững 8 vấn đề có liên quan tới các nguồn lực
thông tin của doanh nghiệp
 Nắm vững những phương pháp đánh giá hệ thống
thông tin đặc biệt là phương pháp Định hướng
thông tin

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2

Những vấn đề cơ bản trong quản lý HTTT

1. Thống nhất về vai trò của bộ phận chức năng quản lý HTTT
2. Lựa chọn người lãnh đạo bộ phận chức năng quản lý HTTT
3. Tạo lập quan hệ phối hợp với các nhà quản lý kinh doanh
4. Lựa chọn phương án thuê ngoài
5. Thiết kế hệ thống tài chính cân bằng
6. Sử dụng hệ thống thông tin toàn cầu
7. Thiết kế hệ thống kiểm soát và quản lý HTTT thích hợp
8. Đảm bảo đo lường được kết quả thực hiện một cách thường xuyên
9. Giá trị kinh doanh của các HTTT

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3

Introduction to MIS 1
7.1. Chức năng quản lý HTTT

● Lập kế hoạch sử dụng CNTT để thực hiện mục tiêu và


nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp
● Phát triển, vận hành, và duy trì cơ sở hạ tầng CNTT
trong doanh nghiệp
● Phát triển, vận hành và bảo dưỡng các phần mềm
ứng dụng HTTT
● Bảo vệ các nguồn lực thông tin trong doanh nghiệp
● Quản lý các hoạt động thuê ngoài

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4

7.1. Chức năng quản lý HTTT


 Biểu diễn tri thức kinh doanh và duy trì giao tiếp chặt chẽ với các nhà
quản lý ở các cấp trong doanh nghiệp
 Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thay đổi trong kinh doanh
 Hỗ trợ quá trình cải tổ doanh nghiệp để đáp ứng khách hàng tốt hơn
 Đảm bảo rằng doanh nghiệp có thể tham gia vào môi trường TMĐT
 Lưu giữ thông tin về khách hàng cuối cùng của doanh nghiệp
 Xây dựng các hệ thống cung cấp lợi ích trực tiếp cho khách hàng
 Giúp các nhà quản lý ra các quyết định tốt nhất
 Sử dụng CNTT nhằm tạo ưu thế cạnh tranh
 Giúp doanh nghiệp tích hợp với CNTT

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5

7.1. Chức năng quản lý HTTT


 Nắm vững các nguồn lực thông tin của doanh nghiệp
 Sử dụng nguồn lực CNTT trong toàn doanh nghiệp
 Tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực
 Định hướng phát triển tầm nhìn và cấu trúc cơ sở hạ tầng
CNTT
 Duy trì kiểm soát quản lý đối với những nguồn lực thông
tin quan trọng
 Quản trị dữ liệu của doanh nghiệp
 Tạo ra khả năng tiếp cận CNTT mới nhất ở chi phí thấp
nhất có thể
 Giúp các nhà quản lý nắm được và có thể sử dụng công
nghệ
 Phát triển quan hệ với các nhà quản lý đề khám phá công
nghệ

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6

Introduction to MIS 2
7.2. Lựa chọn người lãnh đạo chức năng quản
lý HTTT
 Nhà lãnh đạo cao cấp
 Phó tổng giám đốc về công nghệ (CTO)
 Chịu trách nhiệm ra các quyết định mang tính chiến
lược cho toàn bộ doanh nghiệp
 Cần có kiến thức phối hợp về công nghệ và kinh
doanh

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7

7.2. Lựa chọn người lãnh đạo chức năng quản


lý HTTT
 Dẫn dắt và thống nhất các nguồn lực CNTT trong
toàn bộ doanh nghiệp
 Hiểu rõ về doanh nghiệp, sản phẩm, các nhà cung
cấp, các kênh phân phối, khách hàng, và đối thủ
cạnh tranh
 Hiểu rõ ưu thế của CNTT và những điểm có thể áp
dụng chúng
 Thuê những người phù hợp và giao quyền hạn cho
họ
 Làm việc sát cánh với các nhà quản lý cao cấp
trong doanh nghiệp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8

7.3. Phối hợp với các nhà quản lý khác trong


doanh nghiệp
Phối hợp hoạt động – một chiến lược quan trọng dựa trên
việc duy trì mối quan hệ giữa phòng quản lý ứng dụng
CNTT và các cấp quản lý trong doanh nghiệp

Nhóm giám sát ứng dụng CNTT được giao trách nhiệm:
 Đảm bảo sự tương tác thường xuyên
 Xác định thứ tự ưu tiên
 Kiểm soát tiến trình
 Phân phối các nguồn lực khan hiếm
 Trao đổi các mối quan tâm
 Cung cấp dịch vụ đào tạo
 Đảm bảo và duy trì sự chia sẻ thông tin

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9

Introduction to MIS 3
7.4. Lựa chọn phương án thuê ngoài

 Một tổ chức chỉ chi tiêu cho những gì mà nó sử


dụng
 Thông thường, có liên quan tới:
 Nhanh chóng sử dụng những công nghệ tiên tiến
 Các dịch vụ tự đảm nhiệm trong nội bộ công ty không đáp
ứng yêu cầu hoặc quá tốn kém
 Không nên áp dụng cho trường hợp các HTTT chiến
lược có liên quan tới vấn đề an ninh và riêng tư

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10

10

7.4. Lựa chọn phương án thuê ngoài

Cần quan tâm tới những yếu tố nào khi chọn nhà
cung cấp bên ngoài?

 Uy tín của nhà cung cấp


 Chất lượng dịch vụ
 Giá linh hoạt

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11

11

7.5. Hệ thống tài chính cân bằng


Một số tiêu chí đánh giá chi phí cho CNTT:
 Tổng ngân sách dành cho CNTT theo tỷ lệ % tổng
doanh thu hoặc lợi nhuận của DN
 Tổng ngân sách dành cho CNTT theo tỷ lệ % tổng
ngân sách của DN
 Chi phí nhân sự cho bộ phận ứng dụng CNTT theo
tỷ lệ % tổng quỹ lương của các nhân viên chuyên
nghiệp trong DN
 Tỷ lệ chi phí phần cứng và phần mềm trên chi phí
cho bộ phận nhân sự CNTT
 Chi phí cho phần cứng và phần mềm CNTT cho
từng nhân viên tri thức hoặc cán bộ quản lý
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12

12

Introduction to MIS 4
7.5. Hệ thống tài chính cân bằng

Vì sao khó đo lường chi phí CNTT?


 Một số chi phí CNTT là chi phí ẩn
 Những thang đo này không có mối liên hệ với bất kỳ
một lợi ích nào
 Lợi ích có thể chỉ xuất hiện sau khi đã chi cho phát triển
hệ thống

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13

13

7.5. Hệ thống tài chính cân bằng

Kiểm soát chi phí CNTT


 Sử dụng ngân sách dành cho CNTT của một
tổ chức
 Làm thế nào để phân tách chi phí trong
kiểm soát ứng dụng CNTT?
 Nhân sự
 Thiết bị và phần mềm
 Dịch vụ thuê ngoài
 Chi phí chung

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14

14

7.5. Hệ thống tài chính cân bằng

Hệ thống tính phí sau


 Phân bổ chi phí cho những người sử dụng HTTT
 Kiểm soát sự phí phạm trong sử dụng nguồn lực CNTT
 Vượt qua định kiến cho rằng chi phí CNTT không nhất
thiết là cao
 Tạo động lực sử dụng phụ trợ
 Thay đổi HTTT bám sát với guồng hoạt động của DN
 Khuyến khích các nhà quản lý trở thành những người
tiêu dùng có tri thức

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15

15

Introduction to MIS 5
7.5. Hệ thống tài chính cân bằng

Hệ thống tính phí sau thành công có những đặc tính


như:
 Dễ hiểu
 Kịp thời
 Có thể kiểm soát
 Có thể quy trách nhiệm
 Liên hệ rõ với lợi ích
 Phù hợp với mục đích của HTTT và của tổ chức

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16

16

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu

Quản lý HTTT toàn


cầu

Những thách thức


về văn hóa chính
trị, xã hội, địa lý

Chiến lược kinh Danh mục đầu tư


CSHT CNTT dựa Quản lý nguồn dữ Phát triển hệ
doanh/ chiến lược ứng dụng CNTT
trên Internet liệu thống
phát triển HTTT trong KD

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17

17

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


Những vấn đề có quy mô quốc gia hoặc khu vực ảnh hưởng
tới việc quản lý ứng dụng CNTT trên quy mô toàn cầu:
1. Cơ sở hạ tầng truyền thông viễn thông của một quốc gia
2. Những vấn đề về luật pháp và an ninh hệ thống
3. Ngôn ngữ và văn hóa
4. Sự khác biệt về múi thời gian

Một số vấn đề cần xem xét trên quy mô toàn cầu:


 Trung tâm phát triển ngoại vùng (Offshore)
 Thuê nguồn lực gần kề (Near-shore sourcing) – thuê ngoài ở những quốc
gia ngay gần nước chủ nhà hoặc không khác biệt về múi thời gian
 Đa dạng hóa nguồn lực (Multisourcing) – sử dụng nhiều nhà cung cấp
dịch vụ khác nhau ở nhiều nước, tùy theo giá và kỹ năng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18

18

Introduction to MIS 6
7.6. Phát triển HTTT toàn cầu
Quản trị đội ngũ ứng dụng CNTT quy mô toàn cầu:
 Cơ sở hạ tầng truyền thông viễn thông
 Công nghệ phối hợp
 Phát triển phương pháp luận
 Phân bổ nhiệm vụ và kỹ nghệ
 Xây dựng nhóm làm việc
 Kỹ thuật quản lý
Nhà quản trị cần có những tính cách như thế nào?
 Đa văn hóa
 Người hỗ trợ trên nền Internet (E-facilitator)
 Người thúc đẩy sự nhận biết
 Công dân quốc tế
 Người du lịch

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19

19

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


● Thách thức về văn hóa
● Khác biệt về ngôn ngữ
● Các sở thích chịu ảnh hưởng của văn hóa
● Tôn giáo
● Thói quen
● Xã hội
● Thách thức về chính trị
● Các quy định hay ngăn cấm sự chuyển dữ liệu qua biên giới
quốc gia của họ
● Những hạn chế nghiêm túc, thuế, hoặc những nghiêm cấm
trong nhập và xuất khẩu phần mềm
● Luật nội dung địa phương
● Các thỏa thuận thương mại song phương

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20

20

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu

● Các thách thức về địa kinh tế


● Ảnh hưởng của địa lý lên các hoạt động kinh doanh mang
tính quốc tế
● Khoảng cách
● Giao tiếp thời gian thực
● Thiếu dịch vụ điện thoại và viễn thông chất lượng cao
● Thiếu các kỹ năng công việc
● Chi phí sinh hoạt và chi phí nhân công

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21

21

Introduction to MIS 7
7.6. Phát triển HTTT toàn cầu

● Ứng dụng KD ĐT trên quy mô toàn cầu


Các ứng dụng CNTT phụ thuộc vào sự đa dạng của các yếu
tố dẫn hướng kinh doanh toàn cầu sinh ra bởi bản chất
của ngành công nghiệp và các áp lực cạnh tranh và môi
trường của nó
● Khách hàng toàn cầu
● Sản phẩm toàn cầu
● Điều hành toàn cầu
● Nguồn lực toàn cầu
● Hợp tác toàn cầu

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 22

22

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


● Chiến lược kinh doanh toàn cầu
Chuyển từ …
● Các chi nhánh nước ngoài tự hạch toán
● Các chi nhánh nước ngoài tự hạch toán phụ thuộc vào
công ty mẹ về quy trình sản xuất mới, sản phẩm, và ý
tưởng
● Quản lý điều hành trên quy mô toàn cầu từ phía công ty
mẹ
Sang …
● Sự tin cậy vào HTTT và công nghệ Internet giúp tích hợp
các hoạt động kinh doanh mang tính toàn cầu
● Kiến trúc của cơ sở hạ tầng CNTT dựa trên Internet, và các
phần cứng, phần mềm tương tác và tích hợp toàn cầu

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23

23

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


● CSHT CNTT trên quy mô toàn cầu
● Cơ sở hạ tầng công nghệ
● Tính phức tạp của công nghệ
● Những hàm ý về chính trị và văn hóa chủ yếu
● Thách thức
● Quản lý mạng truyền thông dữ liệu quy mô quốc tế
● Vấn đề quản lý mạng
● Vấn đề thể chế
● Vấn đề công nghệ
● Vấn đề định hướng quốc gia
● Internet như một cơ sở hạ tầng CNTT toàn cầu
● Các công ty có thể: Mở rộng thị trường, Giảm chi phí phân phối và truyền
thông, Tăng lợi nhuận biên
● Kênh tương tác truyền thông và trao đổi dữ liệu chi phí thấp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24

24

Introduction to MIS 8
7.6. Phát triển HTTT toàn cầu
● Thách thức
● Xung đột giữa các yêu cầu của hệ thống toàn cầu và hệ
thống địa phương
● Khó thỏa thuận về các đặc điểm của hệ thống chung
● Xáo trộn trong thực hiện và bảo trì hệ thống
● Cân đối giữa phát triển một hệ thống có thể chạy trên
nhiều loại máy tính và hệ điều hành, hay cho phép mỗi
địa phương sử dụng một phần mềm riêng phù hợp với
cơ sở hạ tầng của riêng nó
● Chuẩn hóa nhu cầu dữ liệu trên quy mô toàn cầu

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25

25

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


● Truy cập dữ liệu trên quy mô toàn cầu
● Dòng dữ liệu xuyên biên giới (TDF)
● Dòng dữ liệu xuyên qua biên giới các quốc gia thông qua mạng viễn
thông của hệ thống thông tin toàn cầu
● Nhiều quốc gia coi TDF như sự vi phạm chủ quyền quốc gia
● Ở nhiều quốc gia khác, TDF được coi như sự vi phạm luật pháp bảo vệ
ngành CNTT trong nước hoặc bảo vệ việc làm trong nước
● Một số quốc gia có thể xem TDF như sự vi phạm luật riêng tư của họ
● Vấn đề truy cập Internet
● Phí truy cập cao
● Kiểm soát truy cập từ phía chính phủ
● Truy cập có chọn lọc
● Cấm truy cập công cộng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26

26

7.6. Phát triển HTTT toàn cầu


● Chiến lược phát triển hệ thống
● Chuyển đổi ứng dụng được sử dụng bởi văn phòng
chính sang ứng dụng toàn cầu
● Thiết lập đội phát triển đa quốc gia nhằm đảm bảo thiết
kế hệ thống đạt những yêu cầu của riêng từng địa
phương cũng như của trụ sở chính
● Phát triển song song
● Trung tâm hoàn hảo

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27

27

Introduction to MIS 9
7.7. Tổ chức bộ phận CNTT phù hợp

 Các dạng tổ chức bộ phận CNTT


 Tập trung – các ứng dụng và nguồn lực của HTTT đều được
cài đặt, quản lý và kiểm soát một cách tập trung
 Phân tán – các đơn vị kinh doanh kiểm soát hoàn toàn
nguồn lực HTTT của họ
 Liên bang – nỗ lực thu được các lợi ích từ cả hai xu hướng
tập trung và phân tán
 Linh hoạt – thiết kế hỗn hợp trong các tổ chức lớn trong đó
mỗi bộ phận lựa chọn thiết kế tốt nhất cho mình

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28

28

7.7. Tổ chức bộ phận CNTT phù hợp


Tập trung Phân tán Liên bang Linh hoạt
Vận hành
Lập KH CSHT
Vận hành máy tính
Vận hành mạng
Ứng dụng
Lập KH ứng dụng
Phát triển và bảo trì HT
Hỗ trợ người sử dụng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29

29

7.7. Tổ chức bộ phận CNTT phù hợp

 Những yếu tố ảnh hưởng


 Các bộ phận còn lại được tổ chức như thế nào
 Dạng khách hàng, sản phẩm và phạm vi địa lý
 Vai trò của CNTT trong một tổ chức
 Cấp báo cáo của người quản lý cấp cao nhất bộ phận
CNTT
 Các dạng công nghệ được quản lý bởi bộ phận CNTT

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 30

30

Introduction to MIS 10
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng Figure 15.10 Four Types of IS Page 606
Governance Mechanisms

31

7.8. Đảm bảo đo lường kết quả thực hiện


một cách thường xuyên
 KH nội bộ cần đánh giá bộ phận CNTT một cách
thường xuyên
 Cần chỉ rõ liệu tiết kiệm chi phí mong đợi có thực
hiện được hay không
 Yêu cầu:
 Sự thống nhất về tiêu chí đánh giá
 Thang đo phải phản ánh được chất lượng công việc

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32

32

7.8. Đảm bảo đo lường kết quả thực hiện


một cách thường xuyên
 Các tiêu chí đánh giá bộ phận CNTT
 Đáp ứng được các mục tiêu của doanh nghiệp
 Đáp ứng các nhu cầu mới một cách nhanh chóng và tiết
kiệm
 Mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc dịch vụ
 Phát triển một kiến trúc và kế hoạch
 Vận hành các nguồn lực công nghệ một cách ổn định và
hiệu quả
 Tập trung vào khách hàng
 Có đội ngũ nhân viên CNTT có kiến thức và tay nghề tốt
 Giảm quy mô lưu nhật ký hoạt động (backlog)
 Làm cho người dùng hài lòng
 Sử dụng những công nghệ mới

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33

33

Introduction to MIS 11
7.8. Đảm bảo đo lường kết quả thực hiện
một cách thường xuyên
 Một số thang đo khác
 Thỏa thuận về mức độ cung cấp dịch vụ với các bộ
phận khác được sử dụng để đánh giá kết quả hoạt
động của bộ phận CNTT
 Điều tra hàng năm về mỗi hệ thống chính của DN
 Điều tra về sự hài lòng của người sử dụng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34

34

7.9. Đánh giá giá trị kinh


doanh của HTTT

35

{
HTTT và lợi thế của DN
Kết quả
Ưu thế cạnh
X HĐSXKD
tranh
(Lợi nhuận)

Đầu tư vào CNTT

{
Tăng sản lượng
của DN

Khả năng
Dòng cạnh tranh
vốn đầu Giảm giá bán
tư √ (Cạnh tranh)

Phát triển
CNTT
Lợi ích cho KH

Ngành
CNTT

Source: Hitt and Brynjolfsson, 1996

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36

36

Introduction to MIS 12
Phương pháp tài chính

● Một số các tiêu chuẩn được sử dụng để so sánh và đánh


giá các dự án
● Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
● Xuất sinh lợi nội tại (IRR)
● Thời gian hoàn vốn
● Lợi ích/chi phí
● Các vấn đề chính
● Các lợi ích hữu hình và vô hình:
● VD về các lợi ích vô hình: điều phối tốt hơn, giám sát tốt hơn, tinh thần tốt
hơn, thông tin tốt hơn để ra quyết định
● Chú ý xu hướng đánh giá không hết các chi phí
● Chi phí và lợi ích về thời gian: so sánh giữa chi phí và lợi ích

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37

37

Đánh giá dự án ứng dụng CNTT


Phương pháp Khái niệm
Benchmarking Tập trung vào đo lường khả năng thực hiện. Benchmarking đưa ra một khung
phân tích định lượng để đo đạc khả năng thực hiện của HTTT

Phương pháp Thường sử dụng để đánh giá tiềm lực của DN và của một dự án nào đó thông
thẻ điểm cân qua các chỉ tiêu tài chính ngắn hạn và dài hạn, quy trình nghiệp vụ nội tại của
bằng DN, và khách hàng, quá trình rút kinh nghiệm của doanh nghiệp (Kaplan và
Norton, 1996)
Đánh giá lựa Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính, xác định các dự án có khả năng gia tăng
chọn thực thêm cơ hội trong tương lai mặc dù hiện tại chi phí có thể vượt quá lợi ích thu
được
Trung tâm chi Áp dụng nguyên tắc phân bổ chi phí theo mức hoạt động để xác định mức đầu
phí tư cho CNTT

Mô hình EIAC Phương pháp xác định những chi phí cho CNTT theo 9 bước được chia thành
4 nhóm: Điều tra (E), tham gia (I), phân tích (A), và truyền thông (C)

Quản lý theo Các nhà quản lý cấp cao, quản lý các phòng ban, và nhà quản lý cấp cao về
tối ưu hóa CNTT cần phải cùng nhau xác định mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng CNTT để
đáp ứng được chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp

38

7.9.1 Định hướng thông tin

39

Introduction to MIS 13
Cemex: “Cemex
Một được
huyền thoại về ứng dụng CNTT
xếp cùng với Dell và Cisco như những nhà
tái sáng tạo kỹ thuật số hàng đầu thế giới.”
(Business Week)

CEO Zambrano có thể kiểm tra


doanh số ở các trung tâm “Ở châu Mỹ la tinh,
truyền thông ở Monterrey Cemex sử dụng
tương tự như phòng kiểm soát mạng vệ tinh dùng
của NASA (The Economist). phương pháp phân
chia theo thời gian.”
(ComputerWorld)

Trong mỗi trường hợp, các nhà quản lý được trang bị máy tính xách
tay để phân tích khả năng mua hàng, giảm chi phí, và thích hợp hóa
các hệ thống kỹ thuật và phương pháp quản lý với CEMEX's.

“Các xe vận tải của Trong phần tóm tắt về


Cemex được trang bị các chiến lược kinh
một máy tính nối doanh điện tử,
mạng cho phép có chúng ta đã xem
thể kiểm soát được xét một thực tiễn:
từ trung tâm nhờ một công ty đã sử
công nghệ hệ thống dụng kinh doanh
định vị toàn cầu điện tử để tấn công
(GPS)” vào thế giới của các
đối thủ cạnh tranh
mạnh (Wired)
@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 40

40

Cemex –Phát triển trên môi trường toàn cầu thông qua khả
năng của thông tin

1 2 3
Toàn cầu hóa:
Latin
Các thị trường
mới
Tập trung vào các lĩnh vực quan
trọng đối với ngành ximăng
Trở thành một nhà SX ximăng hàng
đầu trong nước
Tập trung vào con người và các quá trình
Phát triển đội ngũ các chuyên gia
Tập đoàn Thuê các nhà quản lý CNTT theo
trong nước “định hướng nhân lực"
Phát triển Đào tạo nhân lực theo lý thuyết
trên của Fernando Flores
môi trường Thực hiện các chương trình cải
toàn cầu Xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT cách quá trình kinh doanh
- xây dựng hệ thống truyền
thông vệ tinh
& cơ sở hạ tầng CNTT khác
- Đào tạo người sử dụng

Thiết lập
khả năng
về thông tin
x x x x x x x x
1906 1984 1985 1987 1992 1993 1995 1997
Thành lập công ty Bắt đầu L. Iniguez Mua lại Thành lập Phát hành Thâm nhập
HĐ trong Zambrano tham gia quá trình Cemtec DSO vào châu Á -
các trở thành vào vận hành mua lại một
lĩnh vực CEO Cemex của TBN công ty tại
KD Philippines
khác nhau

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41

41

Cemex –Phát triển trên môi trường toàn cầu thông qua khả

4 5
năng của thông tin Phát triển ở
các thị trường
đã phát triển
& Embarking
on E-Ventures
Mở rộng những thị trường
Mới ngoài các nước châu
Mỹ la tinh

Global
Growth Cemex: Thông tin, CNTT & con người
- Chuẩn hóa HTTT và các quá trình
- Phát triển các chuỗi cun/cầu
tạo văn hóa thông tin cho nhân viên, khách hàng,
nhà cung cấp, và các đối tác, e.g. e-selling, e-
E-Business: procurement & e-workforce
2. CxNetworks
a. dot.com E-Business:
E-Business: - Construmix 3. logistics cho quá trình phân phối (CoSite)
Building 1. Intranet - Latinexus & mở rộng sang lĩnh vực xây dựng (Arkio)
Information Internet
Capabilities - Construplaza
Extranet b.e-business consulting
- Neoris

x x x x
1997 1999 2000 2001 Thời gian và
Xâm nhập vào châu Á - Xuất hiện Mua lại các dấu ấn
mua lại một công ty trong Southdown;
ở Philippines danh sách Thành lập
NYSE CxNetworks

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42

42

Introduction to MIS 14
Cemex: thực tiễn

“Trái với những gì mà các bạn đọc trên báo chí,


thành công của chúng tôi không phải nhờ phát
triển một hệ thống công nghệ thông tin tốt. Báo
chí thích tập trung vào công nghệ thông tin về
thành tựu của chúng tôi, nhưng không phải về
cách thức mà chúng tôi đã thực hiện với đội ngũ
của chúng tôi. Cái mà chúng tôi đã làm được là
tạo ra nền văn hóa Cemex, dựa trên những cam
kết và hành động.”
Gelacio Iniguez, nhà sáng lập, CIO, Cemex, hiện là CTO của CxNetworks

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 43

43

Để tạo ảnh hưởng tới KQ HĐSX KD, các nhà


quản lý thường nhìn nhận CNTT như một
yếu tố hữu hình mà họ có thể đầu tư và tác
động

Thực hiện CNTT

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44

44

Những yếu tố mềm khác chưa được khám


phá để đo đạc hiệu quả
Định hướng thông tin

{
(IO)
• Khó nhận thấy
giá trị của thông tin

• Khó đo đạc
Ứng xử và giá trị của người
lao động

• Khó quản lý
Quản lý và sử dụng kiến thức
Giá trị và Thực hiện Thực hiện
ứng xử của quản lý CNTT
tốt hơn
thông tin thông tin

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 45

45

Introduction to MIS 15
7.9.2 Đánh giá giá trị kinh doanh
của HTTT thông qua định hướng
thông tin

46

Mối quan hệ giữa sử dụng và hiệu quả sử dụng


CNTT trong doanh nghiệp

Sử dụng ? Hiệu quả = Giá trị Kinh doanh ?


Sử dụng - Hiệu quả = Giảm Giá trị
Sử dụng + Hiệu quả = Lợi nhuận

Sử dụng x Hiệu quả = Hiệu ứng Số nhân


Sử dụng CNTT Hiệu quả sử dụng trong Nâng cao
trong và ngoài CNTT của cán bộ Kết quả Kinh
cơ sở quản lý, nhân doanh
viên, nhà cung
cấp, khách hàng,
và bạn hàng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 47

47

Phá bỏ trở ngại: Phương pháp khoa học để đo mối


tương tác giữa con người, thông tin và công nghệ, và
chứng minh những mối liên hệ này đối với kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh
Định hướng Kết quả
thông tin HĐ SXKD

{
Thị phần gia tăng
Tăng trưởng về tài
chính
Mức độ đổi mới
Uy tín của DN

Giá trị của Thực hiện Thực hiện


thông tin quản lý CNTT
thông tin

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48

48

Introduction to MIS 16
Thước đo Kết quả Mới

Định hướng Thông tin


là Thước đo đầu tiên và có giá
trị của Hiệu quả Thông tin đối
với Kết quả Kinh doanh

Con người Thông tin Công nghệ


Các ứng xử và các giá trị Cách thức quản lý thông tin Hình thức sử dụng CNTT (IMP)
thông tin (IBV) (IMP)

Năng nổ Phát hiện CNTT hỗ trợ quản lý


Chia sẻ Xử lý CNTT hỗ trợ đổi mới
Minh bạch Duy trì CNTT hỗ trợ quá trình kinh doanh
Tự chủ Sắp xếp CNTT hỗ trợ hoạt động
Nghiêm túc
Thu thập
Hòa nhập

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 49

49

Khung Cấp độ Định hướng thông tin: Hướng dẫn sử dụng thông tin và tri thức

Giá trị Thông Cách thức Quản Hình thức Sử


Cấp độ Định hướng Thông tin

tin lý Thông tin dụng CNTT

Năng nổ Phát hiện CNTT hỗ trợ


Quản lý
Chia sẻ Xử lý
CNTT hỗ trợ
Minh bạch đổi mới

CNTT hỗ trợ
Tự chủ Duy trì Kinh doanh

Nghiêm túc Sắp xếp CNTT hỗ trợ


hoạt động
Hòa nhập Thu thập

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50

50

Đặc trưng của các tổ chức có định hướng thông tin


thấp và cao
Định hướng Thông tin Thấp Định hướng Thông tin Cao
● Không hiểu biết đủ về khách hàng để ● Thông tin dễ tiếp cận không kể phạm
có thể phục vụ chu đáo và dự đoán vi và tầng nấc của tổ chức
nhu cầu ● Quản lý thông tin – thu thập, sắp
● Nỗ lực phục vụ khách hàng thất bại xếp, duy trì – được coi là trách nhiệm
vì thiếu thông tin và sự chia sẻ giữa của mọi người
các kênh ● CNTT được xem là một bộ phận của
● Không rõ sẽ gặt hái được gì nếu tăng hoạt động kinh doanh của tổ chức –
đầu tư vào CNTT chứ không đơn giản chỉ có chức năng
● Quyết định dựa trên cảm tính hơn là hỗ trợ
sự kiện thực ● Cán bộ quản lý nôn nóng muốn tìm
hiểu những gì mình còn chưa rõ

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 51

51

Introduction to MIS 17
Định hướng thông tin giúp xây dựng chiến lược của
tổ chức
Tầm nhìn:
Nhà lãnh đạo tầm cỡ
Những thách thức đối với ban lãnh đạo toàn cầu
Theo ý khách hàng Thông qua:
Lấy con người làm trung tâm Tập trung vào khách hàng
Tập trung theo nhóm Tạo ra sự khác biệt
Quyết đoán trong lãnh đạo Tăng cường các hoạt động
Theo định hướng kết quả chính yếu
Dùng CNTT làm đòn bẩy

Sử dụng hiệu quả


thông tin và tri thức
Dùng điều đã biết
làm đòn bẩy
Các ứng xử Thông tin Công nghệ
Năng nổ Phát hiện Quản lý
Chia sẻ Xử lý Phát minh
Minh bạch Duy trỉ Quá trình kinh
Tự chủ Sắp xếp doanh
Nghiêm túc Thu thập Vận hành Các sản phẩm và
Hòa hợp
dịch vụ của một
tổ chức hoàn hảo
cao hơn

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52

52

Nhiều tổ chức đã phát triển các dạng thẻ đánh giá kết quả HĐ SXKD, nhưng phải tới khi khung định hướng
thông tin được phát triển, họ mới có một phương thức thực sự hiệu quả để xem xét, đo lường, và quản lý
các tiềm năng thông tin của họ

Ví dụ – Thẻ đánh giá kết quả HĐ SXKD của doanh nghiệp


Tài chính Tăng giá trị cho nhà đầu tư Tăng năng suất sử
Tăng doanh thu dụng chi phí
Ta phải cung cấp Duy trì sức mạnh
những gì cho các Tăng doanh số Cực đại lợi nhuận
tài chính
nhà đầu tư
Khách hàng Cực đại giá trị cho KH
Cung cấp các SP chất
Khách hàng mong lượng cao
Chính sách hỗn hợp SP Chất lượng cao
đợi gì ở chúng ta phù hợp

Nhấn mạnh phân


Nội bộ Tập trung vào KH phối Điều hành hiệu
Ta có thể thực hiện Cực đại hóa cơ hội Đóng gói và vận
quả
hoàn hảo những KD chuyển hàng hóa Phát triển quá trình
quá trình nào hiệu quả quản lý và thông tin
Hiểu về nhu trong kinh doanh
Quản lý hàng
cầu của KH
lưu kho
XD mối quan hệ KH lâu Phát triển khả năng
dài và bền vững quản lý hàng lưu kho Đầy mạnh quản lý chất lượng
Bỏ qua việc đánh giá
một cách thông minh
KQ HĐ SXKD!
Định hướng thông tin
Ta cần phát triển HTTT của Đảm bảo việc sử dụng thông tin một cách hữu ích trong các chức
chúng ta như thế nào? năng

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 53

53

Định hướng thông tin của một tổ chức và kết quả


kinh doanh

Định hướng Kết quả


Thông tin Kinh doanh

{
• Thị phần
• Kết quả tài chính
• Mức độ đổi mới
• Danh tiếng của công ty
Con người Thông tin Công nghệ

Năng nổ Phát hiện Quản lý


Chia sẻ Xử lý Phát minh
Minh bạch Duy trì Quá trình kinh
Tự chủ Sắp xếp doanh
Nghiêm túc Vận hành
Thu thập
Hòa hợp

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54

54

Introduction to MIS 18
Định hướng thông tin đo lường mức độ hiệu quả sử dụng
thông tin và CNTT của mọi người trong tổ chức có tác
động đến kết quả

Công thức kinh


doanh mới S x H = GK
Sử dụng x Hiệu quả = Giá trị kinh doanh
mong đợi
CNTT Sử dụng CNTT trong
DN

Định hướng = Thực hiện


thông tin
(IO)

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 55

55

Hiệu ứng Số nhân

Công thức kinh


doanh mới S x H = GK
Sử dụng x Hiệu quả = Tác động tới giá trị
kinh doanh
CNTT sử dụng CNTT

Sự cần thiết cạnh Lợi thế cạnh tranh


tranh

Chiến lược công Chiến lược thông tin


nghệ

Định hướng công Định hướng thông tin


nghệ

Giảm phí để nâng Tạo ra giá trị cho hiệu


hiệu quả quả

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56

56

MỘT SỐ LƯU Ý

Tư duy và hành động của các cán bộ quản lý trong một tổ chức có
ý nghĩa quan trọng đối với việc sử dụng thông tin và kết quả gắn
với thông tin, con người và năng lực thông tin – chỉ có các nhà
quản lý mới quyết định được chiến lược thông tin!

Xây dựng năng lực thông tin của một tổ chức bao gồm ứng xử của
con người và cách thức ứng dụng thông tin cũng như công nghệ
thông tin – tư duy và hành động của các cán bộ quản lý ảnh
hưởng đến ứng xử và giá trị thông tin!

Sử dụng thông tin và tri thức làm đòn bẩy để nâng cao kết quả
không còn là « mềm » hay « hữu hình » nữa: có thể trông thấy,
đo lường và nâng cao giá trị tài sản này bằng cách quản lý định
hướng thông tin của tổ chức!

@ PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng 57

57

Introduction to MIS 19

You might also like