You are on page 1of 274

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2017

BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM
ĐỀ SỐ 10

Câu 1: Số đồng phân este của C4H8O2 có khả năng t|c dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho các ion sau: Fe2 ,Cu2 ,Fe3 ,Zn2 . Ion phản ứng được với kim loại Fe là
A. Fe2 ,Cu2 . B. Fe3 ,Cu2 . C. Zn2 ,Cu2 . D. Fe3 ,Zn2 .
Câu 3: Tơ n{o sau đ}y thuộc loại tơ nh}n tạo ?
A. Tơ nilon–6. B. Tơ visco. C. Tơ nitron. D. Tơ capron.
Câu 4: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp, người ta dùng phương ph|p
A. điện phân nóng chảy nhôm oxit. B. nhiệt luyện.
C. cho Mg đẩy Al trong dung dịch muối. D. điện phân nóng chảy muối nhôm.
Câu 5: Phát biểu n{o sau đ}y không đúng ?
A. NaHCO3 là chất rắn, tan nhiều trong nước.
B. KNO3 được dùng làm phân bón.
C. Các kim loại kiềm đều phản ứng rất mãnh liệt với nước.
D. Có thể dùng Na2CO3 làm mềm nước cứng tạm thời v{ nước cứng vĩnh cửu.
Câu 6: Phát biểu sau đ}y l{ sai ?
A. Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon.
B. Sắt(III) hiđroxit được điều chế bằng cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch
muối sắt(III).
C. Nguyên tố Fe có trong thành phần cấu tạo của hemoglobin (huyết cầu tố).
D. Sắt không có tính nhiễm từ.
Câu 7: Vào các dịp lễ Tết, ăn mừng, khai trương,… Theo truyền thống, ông b{ ta thường đốt
pháo mà thành phần chính của nó là thuốc nổ thông thường. Tuy nhiên do xảy ra các vụ tai
nạn liên quan đến loại thuốc nổ này, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản
nên nh{ nước đ~ cấm sử dụng pháo bằng các hình thức tuyên truyền, kiểm soát buôn bán
và vận động c|c gia đình kí cam kết tuyệt đối không sử dụng pháo. Thuốc nổ thông thường
có thành phần chính là
A. xenlulozơ trinitrat. B. KNO3, C và S. C. trinitrotoluen. D. tribromanilin
Câu 8: Phản ứng n{o sau đ}y sai?
A. Cr2O3 + 6HCl loãng → 2CrCl3 + 3H2O
O
B. CaCO3 t
 CaO + CO2 ↑
C. Cu + 4HNO3 đặc, nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O
O
D. Fe2O3 + CO 
500 C
 2FeO + CO2 ↑

http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 1
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2017
Câu 9: Cho các phát biểu
(1) Glucozơ có tên gọi l{ đường nho.
(2) Dầu mỡ để lâu không có mùi khó chịu.
(3) Phản ứng thủy ph}n este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(4) Xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu chế tạo phim ảnh.
(5) Các aminoaxit có thể thực hiện phản ứng este hóa.
Số phát biểu đúng l{
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3/NH3 có thể nhận biết được bao nhiêu lọ
mất nh~n đựng các chất rắn: glucozơ, saccarozơ, tristearin, tinh bột.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
( )
Tinh bột → X → Y→ Z → T
Chất T có công thức cấu tạo là
A. CH3OH. B. CH3COOH C. CH3COONa. D. HCOONa
Câu 12: Phát biểu sai là
A. Phản ứng thủy ph}n este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Hợp chất CH2=CH–COOCH3 l{ este no, đơn chức, mạch hở.
C. Triglixerit được cấu tạo bởi glixerol và các axit béo.
D. Chất béo được dùng trong sản xuất một số thực phẩm kh|c như mì sợi, đồ hộp.
Câu 13: Phát biểu đúng l{
A. Các amin có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
B. CH3-NH-CH3 là amin bậc ba.
C. Dung dịch metyl amin làm giấy quỳ tím đổi m{u đỏ.
D. Dùng dung dịch natri hiđroxit lo~ng để rửa sạch lọ đựng anilin.
Câu 14: Cho ba dung dịch: glucozơ, fructozơ v{ saccarozơ. Cả ba dung dịch trên đều
A. thủy ph}n trong môi trường axit lo~ng, đun nóng thu được monosaccarit.
B. phản ứng cộng với H2 trong điều kiện thích hợp tạo ra sobitol.
C. làm mất màu dung dịch brom.
D. tạo phức chất tan với Cu(OH)2.
Câu 15: Phát biểu n{o sau đ}y không đúng ?
A. Để phân biệt Ala-Gly-Val và xà phòng có thể dùng Cu(OH)2.
B. Lòng trắng trứng thuộc loại protein phức tạp.
C. Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Thủy ph}n ho{n to{n polipeptit trong môi trường axit thu được hỗn hợp c|c α-aminoaxit.

http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 2
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2017
Câu 16: Cho các phát biểu
(1) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(2) Cr(OH)3 tác dụng được với dung dịch axit loãng.
(3) Tất cả kim loại nhóm IA v{ IIA đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Hợp chất của crom(VI) có tính oxi hóa yếu.
(5) Sắt là kim loại màu trắng hơi x|m.
Số phát biểu không đúng l{
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong
các dung dịch sau: Ba(OH)2, K2SO4, (NH4)2SO4, Na2SO4 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 18: Cho các amino axit: H 2N–CH 2–CH(NH2 )–COOH, H 2N–(CH 2 )4 –CH(NH 2)–COOH,
HOOC–CH 2–CH 2–CH(NH 2)–COOH, CH 3–CH(NH 2 )–COOH. Số dung dịch amino axit làm
quỳ tím đổi màu là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch H2SO4.
Số trường hợp không xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 20: Sơ đồ điều chế và thu khí X bằng cách nung chất rắn như hình vẽ sau:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng n{o sau đ}y?


0
A. 2NH4Cl + Ca(OH)2 
t
 CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O.
0
B. 2NaHCO3 
t
 Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O.
0
C. 2AgNO3 
t
 2Ag + 2NO2 ↑ + O2 ↑
0
D. CaSO3 
t
 CaO + SO2 ↑
http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 3
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2017
Câu 21: Kim loại Cu cho vào dung dịch dư n{o sau đ}y không tạo ra dung dịch màu xanh lam?
A. HNO3 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. FeCl2. D. AgNO3.
Câu 22: Phản ứng n{o sau đ}y tạo dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Cho vôi sống vào dung dịch HCl dư.
B. Điện phân dung dịch NaCl lo~ng (điện cực trơ, có m{ng ngăn)
C. Trung hòa dung dịch natri hiđroxit bằng dung dịch HCl vừa đủ.
D. Cho muối sắt(II) clorua vào dung dịch bari hiđroxit vừa đủ.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau
Ca → X → Y → Z
Chất Z có tên gọi là
A. canxi hiđroxit. B. thạch cao sống.
C. canxi sunfat. D. xi măng.
Câu 24: Xà phòng hóa hoàn toàn một chất béo thu được 0,92 gam glixerol và 9,12 gam
muối của axit béo. Tên gọi của axit béo đó l{
A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit linoleic.
Câu 25: Cho 3,52 gam hỗn hợp bột gồm Cr, Fe, Cu cháy hoàn toàn trong khí Cl2 dư thấy có
1,68 lít Cl2 đ~ phản ứng thu được m gam muối. Giá trị gần nhất với m là
A. 7,8. B. 6,2. C. 5,6. D. 8,9.
Câu 26: Cho 15,6 gam Al(OH)3 vào 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 15,6. B. 3,9. C. 11,7. D. 7,8.
Câu 27: Thủy phân 7,4 gam metyl axetat trong môi trường axit, đun nóng đến khi đạt trạng thái
cân bằng thì thu được 1,92 gam ancol metylic. Hiệu suất phản ứng là
A. 40%. B. 60%. C. 50%. D. 80%.
Câu 28: Sục 0,672 lít CO2 vào 100 mL dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Kết thúc phản ứng khối
lượng kết tủa thu được là
A. 1,50 gam. B. 2,00 gam. C. 1,00 gam. D. 0,50 gam.
Câu 29: Cho 2,08 gam Cr vào 100 mL dung dịch H2SO4 1M, đun nóng đến phản ứng hoàn
to{n thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 2,96. B. 5,92. C. 7,84. D. 15,68.
Câu 30: X là este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X trong khí O2 dư rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm ch|y v{o bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. X có
phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3 . D. CH3CH2COOH.
Câu 31: Cho 11,4 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở l{ đồng đẳng kế tiếp
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 22,35 gam muối. Công thức phân tử hai amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C3H9N
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 84 lít
khí O2 (đktc) thu được 88 gam CO2. Giá trị của m là
A. 31. B. 45. C. 59. D. 63.

http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 4
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2017
Câu 33: Cho 22,68 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, glucozơ v{ fructozơ t|c dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong
hỗn hợp X là
A. 79,37%. B. 20,63%. C. 60,32%. D. 39,68%.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam một este no, đơn chức, mạch hở trong khí O2 thu được
31 gam hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C5H10O2.
Câu 35: Cho 16,68 gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit (chỉ chứa một nhóm –NH2 và một
nhóm –COOH) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y.Cho Y phản ứng với
dung dịch HCl dư thu được 35,68 gam hỗn hợp muối. Số mol NaOH cần dùng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 36: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl3, 0,5 mol ZnCl 2 và 0,1 mol HCl
(điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì ở anot thu được V lít khí (đktc).
Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 11,2. D. 6,72.
Câu 37: Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
8,96 lít (đktc) khí không m{u, hóa n}u trong không khí. Khối lượng muối thu được là
A. 80,0 gam. B. 129,6 gam. C. 55,2 gam. D.104,8 gam.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu cần dùng vừa đủ 6,72 lít (đktc)
hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2 (tỉ lệ thể tích lần lượt là 2:1). Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là
A. 11,76 gam. B. 12,32 gam. C. 10,88 gam. D. 9,52 gam.
Câu 39: Nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp Y không chứa oxit
sắt. Cho 800 mL dung dịch NaOH 1M vào hỗn hợp Y thu được 16,8 gam chất rắn không tan,
dung dịch Z v{ 3,36 lít khí hiđro (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,7 mol dung dịch
HCl. Khối lượng oxit sắt ban đầu là
A. 21,6 gam. B. 23,2 gam. C. 16,0 gam. D. 24,0 gam.
Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và m gam Cu vào 400 mL dung dịch AgNO3 1M,
sau phản ứng thu được hỗn hợp muối Y và 49,6 gam rắn Z. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.

http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 5

You might also like