You are on page 1of 38

Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC LINH KIỆN


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CƠ BẢN
1.1. Giải thích giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng của một đại lượng điện? Tính điện áp
trung bình và điện áp hiệu dụng của tải có dạng sóng sau:

vi(t) [V]

50

t [ms]
0 20 30 50 60 80

Hình 1.1
vi(t) [V]

50

0 20 30 50 60 80 t [ms]
-30

Hình 1.2
vi(t) [V]

50

x = wt [rad]
-p 0 p 2p 3p 5p

Hình 1.3

Trang 1
Bài tập Điện tử công suất

vi(t) [V]

40

t [ms]
0 20 30 50 60 80

Hình 1.4
vi(q) [V]

100

q = wt [rad]
0 p 2p 3p

Hình 1.5
vi(q) [V]

100

q = wt [rad]
0 p 2p 3p 4p

-100

Hình 1.6

vi(q) [V]

100

q = wt [rad]
0 p 2p 3p

Hình 1.7

Trang 2
Bài tập Điện tử công suất

vi(q) [V]

100 2
100

q = wt [rad]
0 p 2p 3p

Hình 1.8
vi(q) [V]

100

q = wt [rad]
0 p/2 p 3p/2 2p 5p/2 3p

Hình 1.9

U
2U/ 3
U/ 3 T/ 2
2T/ 3 5T/ 6 t
0 T
-U/ 3 T/ 6 T/ 3
- 2U/ 3

Hình 1.10
1.2. Điện áp trên tải cảm (R + L) có dạng sóng như hình 1.7, do điện cảm của tải rất lớn (cảm
kháng của tải rất lớn so với điện trở của tải – XL >> R) nên dòng điện của tải xem như
được nắn thẳng và có giá trị 10 [A]. Hãy tính công suất trung bình trên tải?
1.3. Điện áp trên tải cảm (R + L) có dạng sóng như hình 1.9, do điện cảm của tải rất lớn (cảm
kháng của tải rất lớn so với điện trở của tải – XL >> R) nên dòng điện của tải xem như
được nắn thẳng và có giá trị 10 [A]. Hãy tính công suất trung bình trên tải?
1.4. Điện áp đặt trên tải điện trở 10 có hàm biểu diễn u = 220sin(100pt) [V]. Hãy xác định:
a. Hàm công suất tức thời của tải
b. Công suất tức thời lớn nhất
c. Công suất trung bình của tải
1.5. Điện áp và dòng điện trên tải là những hàm tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T =
100ms như sau:
10V; 0  t  60ms  0; 0  t  50ms
u(t) =  i(t) = 
4A; 50ms  t  100  ms
;
 0V; 60ms  t  100ms

Trang 3
Bài tập Điện tử công suất

Xác định điện áp hiệu dụng và dòng điện hiệu dụng, công suất tức thời, công suất trung
bình và năng lượng tiêu thụ của tải trong mỗi chu kỳ.

1.6. Xác định công suất trung bình trên tải. Cho biết điện áp tải không đổi u(t) = U= 24VDC và
dòng điện qua tải tuần hoàn có hàm biểu diễn trong mỗi chu kỳ T = 100ms như sau:
 0; 0  t  50ms
i=
4A; 50ms  t  100  ms
1.7. Dòng điện qua phần tử hai cực có dạng i = 20sin(100pt) [A]. Hãy xác định công suất tiêu
thụ trung bình trên phần tử trên nếu phần tử hai cực là:
a. Điện trở 5;
b. Cuộn dây có cảm kháng 10mH;
c. Sức điện động E = 6V.
1.8. Dòng điện i = 2 + 20sin100pt [A] đi qua mạch RLE mắc nối tiếp. Xác định công suất tiêu
thụ trung bình trên mỗi phần tử R, L và E, cho biết R = 3 , L = 10mH và E = 12V.
1.9. Một lò điện trở công suất 1.500W khi sử dụng nguồn u = 220 2 sin(100pt) [V]. Nếu điều
khiển công suất lò điện theo chu kỳ 12 phút với trình tự đóng điện 5 phút và ngắt điện 7
phút. Hãy xác định:
a. Điện áp hiệu dụng trên tải.
b. Công suất tức thời cực đại
c. Công suất tiêu thụ trung bình
d. Năng lượng tiêu thụ dưới dạng nhiệt trong mỗi chu kỳ.
1.10. Hãy xác định trị hiệu dụng điện áp, dòng điện và công suất tiêu thụ trung bình bởi tải khi
cho biết quá trình điện áp và dòng điện của nó có dạng:
u = 2,5  10cos(100pt)  3 2 cos(200pt  p / 3) [V]
i = 1,5  2cos(100pt)  1,1cos(200pt  p / 3) [A]
1.11. Cho dòng điện i = 1,5  2cos(100pt)  1,1cos(200pt  p / 3) [A] đi qua tải gồm R-C mắc
song song với R = 100 và C = 50F. Xác định công suất tiêu thụ trên mỗi phần tử của tải.
1.12. Cho điện áp u = 2,5  10cos(100pt)  3 2 cos(200pt  p / 3) [V] đặt trên tải RLE mắc nối
tiếp với R = 4, L = 10mH và E = 12V. Xác định công suất tiêu thụ trên mỗi phần tử.
1.13. Điện áp và dòng điện qua tải biểu diễn bởi hàm sau:
 20  5
u = 20   cos(npt)[V]; i = 5   cos(npt)[A]
2
n =1 n n =1 n

Xác định công suất trung bình trên tải (chính xác đến n = 4).
 20
1.14. Cho nguồn u = 20   sin(100npt) [V] cung cấp tải RLE nối tiếp với R = 20, L =
n =1 n
250mH và E = 36V. Xác định công suất trung bình trên các phần tử tải.

Trang 4
Bài tập Điện tử công suất

1.15. Dựa vào sự chuyển mạch của linh kiện, hãy phân nhóm các loại linh kiện điện tử công
suất và nêu ứng ứng của mỗi loại tương ứng?
1.16. DIODE
a) Nêu các điều kiện dẫn dòng của DIODE?
b) Điều kiện chọn DIODE cho mạch công suất?
c) Nêu các bước thiết kế mạch công suất dùng DIODE?
d) Nêu các ứng dụng Diode trong mạch điều khiển và mạch công suất?
1.17. SCR:
a) Nêu các điều kiện dẫn dòng của SCR?
b) Điều kiện chọn SCR cho mạch công suất?
c) SCR được kích bằng áp hay dòng? Tại sao?
d) Các yêu cầu xung kích cho SCR?
e) Tại sao gọi SCR là linh kiện chỉ điều khiển kích đóng được? Khi SCR đang dẫn, nêu
các biện pháp để ngắt SCR?
f) Có cần duy trì xung kích cho SCR khi hoạt động ở mạch tải DC không?
g) Nêu các bước thiết kế mạch công suất dùng SCR?
h) Hiện tượng tự kích SCR là gì? Nêu và giải thích biện pháp tránh hiện tượng tự kích?
Hiện tượng này có ảnh hưởng như thế nào đến việc điều khiển SCR?
i) Nêu các phương pháp bảo vệ SCR tránh quá điện áp đột ngột, quá dòng điện đột
ngột và SCR trong các mạch chỉnh lưu?
j) Tại sao phải hạn chế tốc độ tăng dòng và tăng áp trên SCR?
k) So sánh SCR và DIODE?
1.18. TRIAC
a) Nêu các điều kiện dẫn dòng của TRIAC
b) Điều kiện chọn TRIAC cho mạch công suất?
c) TRIAC được kích bằng áp hay dòng? Tại sao?
d) Các yêu cầu xung kích cho TRIAC?
e) Tại sao gọi TRIAC là linh kiện chỉ điều khiển kích đóng được? Khi TRIAC đang
dẫn, nêu các biện pháp để ngắt TRIAC?
f) Nêu các bước thiết kế mạch công suất dùng TRIAC?
g) Nêu các phương pháp bảo vệ BJT tránh quá điện áp đột ngột, quá dòng điện đột
ngột và BJT trong các mạch chỉnh lưu?
h) So sánh SCR và TRIAC?
1.19. BJT:
a) Nêu các chế độ làm việc của BJT?
b) Điều kiện chọn BJT cho mạch điều khiển và mạch công suất?
c) BJT được kích bằng áp hay dòng? Tại sao?
d) Các yêu cầu xung kích cho BJT?
e) Nêu các bước thiết kế mạch dùng BJT hoạt động ở chế độ ngắt/dẫn?
f) Nêu và giải thích phương pháp gia tốc xung kích cho BJT?
g) Nêu các phương pháp bảo vệ BJT tránh quá điện áp đột ngột, quá dòng điện đột
ngột và BJT trong các mạch nghịch lưu?

Trang 5
Bài tập Điện tử công suất

h) So sánh khả năng đóng ngắt của BJT với MOSFET, IGBT trong các mạch công
suất?
i) Nêu các ứng dụng dụng BJT?

1.20. Nêu tác dụng của điện trở RB, tụ CB, + VCC
diode D0, nhánh R-C, máy biến áp
xung trong mạch điều khiển và bảo vệ
SCR như hình 1.11?
1.21. Dựa vào sự chuyển mạch của linh
kiện, hãy phân nhóm các loại linh kiện
điện tử công suất và nêu ứng ứng của
mỗi loại tương ứng?
1.22. So sánh BJT và FET về cấu tạo,
nguyên lý hoạt động, chế độ làm việc, Hình 1.11
ưu nhược điểm, xung kích và ứng
dụng?
1.23. Nêu và giải thích các phương pháp bảo vệ linh kiện và mạch điện (mạch điều khiển,
mạch công suất tải, mạch nguồn)?
1.24. Liệt kê các linh kiện điện tử công suất điều khiển bằng dòng và điều khiển bằng áp?
1.25. Nêu một số hãng sản xuất linh kiện điện tử công suất trên thế giới?
1.26. Cho mạch điều khiển thiết bị gia dụng (tải) được đóng, ngắt điện dùng Arduino như hình
1.12 (Nguồn: Arduino.vn). Nguồn điện gia dụng 1 pha, 220 V. Các thông số đã được
thiết kế và chọn lựa như sau:
- Relay 5V
- TRANSISTOR T1 C1815
- TRANSISTOR T2 C8050
- Điện trở R1=R4= 1kΩ, R2= 2kΩ, R3= 10kΩ.
- LED màu đỏ
- Diode thường
- NGUỒN DC E = 5V
- ARDUINO phát xung vuông ON/OF theo chu kỳ. Khi có xung On (high) tức là
Arduino phát xung kích vào chân B của T1 và tải hoạt động.

Trang 6
Bài tập Điện tử công suất

Tải

Hình 1.12
a) Các transistor được thiết kế làm việc ở chế độ nào? Tại sao?
b) Nêu qui trình thiết kế khi chọn Transistor T1 và T2?
c) Tại sao phải sử dụng Relay?
d) Giải thích nguyên lý hoạt đông của mạch?
e) Tại sao sử dụng Diode D mắc song song vào cuộn dây của Relay?
f) Điện trở R3 có thể mắc nối tiếp vào chân B của T2 được không? Tại sao?
g) Tại sao chọn Điện trở R1=R4= 1kΩ?

1.27. Cho mạch điều khiển thiết bị gia dụng (tải) được đóng, ngắt điện dùng Arduino như hình
1.13 (Nguồn: Arduino.vn). Nguồn điện gia dụng 1 pha, 220 V. Các thông số đã được
thiết kế và chọn lựa như sau:
- TRANSISTOR C8050
- CÁC điện trở: R1 = 1k Ω, R2 = R3 = 220 Ω và R4 = 1k Ω (loại công suất 1W).
- BỘ GHÉP QUANG-TRIAC: MOC 3081 ; có Umax = 800 V và Imax = 4,0 A.
- DIAC: DB3 DO35; có Umax = 36 V và Imax = 2 A.
- C: TỤ ĐIỆN CBB 474J; có C = 0,47 mF và Umax = 400 V.
- TRIAC CÔNG SUẤT: BTA16-600B; có Umax = 600 V và Imax = 16 A.
- NGUỒN DC: E = 5 V.
- TẢN NHIỆT (lắp vào Triac công suất)
- ARDUINO phát xung vuông ON/OF theo chu kỳ. Khi có xung On (high) tức là
Arduino phát xung kích vào chân B của T1 và tải hoạt động.

Trang 7
Bài tập Điện tử công suất

Tải

Hình 1.13
a) Transistor được thiết kế làm việc ở chế độ nào? Tại sao?
b) Nêu qui trình thiết kế khi chọn Transistor T?
c) Nêu qui trình thiết kế khi chọn Triac?
d) Tại sao phải sử dụng Relay?
e) Giải thích nguyên lý hoạt đông của mạch?
f) Tại sao sử dụng điện trở R1, R2?
g) Tại sao sử dụng tụ C?
h) Tại sao chọn R1 = 1kΩ, R2 = R3 = 220 Ω và R4 = 1kΩ (loại công suất 1W)?

Trang 8
Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 2
CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Chú ý: Các bài tập được bỏ qua các tổn thất trong mạch bao gồm tổn thất công suất và điện
áp trên nguồn, linh kiện và dây dẫn.
2.1. Cho mạch chỉnh lưu 1 pha, nửa chu kỳ tải thuần trở R = 100 (Ω) như hình 2.1 với điện áp
nguồn vào ui = 220 2 sin wt = 220 2 sin x(V) , tần số nguồn f = 50 (Hz). Hãy:
a) Vẽ dạng sóng điện áp nguồn, điện áp tải, dòng điện tải và điện áp trên diode D?
b) Sử dụng phần mềm Matlab hoặc PSIM để mô phỏng và vẽ các dạng sóng như trên?
c) Tính điện áp trung bình, điện áp hiệu dụng và dòng điện trung bình trên tải?
d) Tính xác định các thông số để lựa chọn diode và máy biến áp nguồn? (biết diode
chỉnh lưu được chế tạo từ Si).
M
D
ui R u0

N
Hình 2.1
HƯỚNG DẪN: Để có các thông số lựa chọn diode chỉnh lưu, trước tiên cần phải tính
điện áp trung bình trên tải Ud, tính dòng qua tải Id và dòng qua diode IDtt, tìm điện áp
ngược lớn nhất trên diode theo điện áp xoay chiều UPIVDtt (Bằng cách vẽ dạng sóng trên
diode, xét giá trị điện áp lớn nhất rơi trên diode khi diode không dẫn), sau đó chọn theo
tiêu chuẩn:
- IDst ≥ (1.25 ÷ 1.3)IDtt;
- UPIVDst ≥ (1.6)UPIVDtt .
Trong đó IDst; UPIVDst là các thông số dòng và áp làm việc định mức cho trong sổ tay tra
cứu của nhà sản xuất (Datasheet).

2.2. Cho mạch chỉnh lưu tia 2 pha, biết điện áp xoay chiều trên mỗi cuộn thứ cấp máy biến áp
u2 = 21,2 Sin314t [V], tải R=1  (bỏ qua tổn hao trên diode).
a) Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi diode, điện áp ngược lớn nhất trên mỗi
diode;
b) Giả sử tải có gắn thêm nguồn E = 12V nối tiếp thì các thông số trên thay đổi như thế
nào?
c) Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu, dạng sóng điện áp trước, sau chỉnh lưu và dạng sóng dòng
điện trên tải.

Trang 9
Bài tập Điện tử công suất

d) Giả sử tải là RL (hệ số tự cảm rất lớn), hãy vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải
trên cùng 1 đồ thị?

2.3. Cho mạch chỉnh lưu 1 pha, nửa chu kỳ tải thuần trở R = 100 (Ω), E = 220 (V) như hình
2.2 với điện áp nguồn vào ui = 220 2 sin wt = 220 2 sin x(V) , tần số nguồn f = 50 (Hz).
Hãy:
a) Vẽ dạng sóng điện áp nguồn, điện áp tải, dòng điện tải và điện áp trên diode D?
b) Sử dụng phần mềm Matlab hoặc PSIM để mô phỏng và vẽ các dạng sóng như trên?
c) Thiết lập công thức và tính điện áp trung bình, điện áp hiệu dụng và dòng điện trung
bình trên tải?
d) Tính chọn diode và máy biến áp nguồn?
M
D
R
ui u0
E
N
Hình 2.2
2.4. Cho mạch chỉnh lưu 1 pha, nửa chu kỳ tải cảm có R = 100 (Ω), L = 0,1 (H) như hình 2.3
với điện áp nguồn vào ui = 220 2 sin wt = 220 2 sin x(V) , tần số nguồn f = 50 (Hz),
góc tắt dòng  = 4,625 (rad) = 2650. Hãy:
a) Vẽ dạng sóng điện áp nguồn, điện áp tải, dòng điện tải và điện áp trên diode D?
b) Thiết lập công thức Tính điện áp trung bình, điện áp hiệu dụng và dòng điện trung
bình trên tải?
c) Tính chọn diode và máy biến áp nguồn?
M
D
R
ui u0
L

N
Hình 2.3

2.5. Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode chế tạo từ Si. Biết giá trị hiệu dụng của điện
áp nguồn xoay chiều là U = 24V.Tải là R, có dòng điện trung bình Id = 12A.
a) Hãy tính công suất tiêu trên tải và các thông số để lựa chọn diode.
b) Vẽ sơ đồ mạch, dạng sóng điện áp trước sau chỉnh lưu và dạng sóng dòng điện trên
tải.
2.6. Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha,biết các thông số tương tự như bài 2.5 nhưng tải là RL,
dòng liên tục gần phẳng. Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải.
2.7. Cho thiết bị chỉnh lưu cầu 1 pha để nạp điện cho ắc quy, có sức điện động E = 120V,
dòng nạp Id = 40A. Trị hiệu dụng của điện áp nguồn là 220V, tần số 50Hz.

Trang 10
Bài tập Điện tử công suất

a) Tính t1 – thời điểm thiết bị chỉnh lưu bắt đầu cung cấp dòng nạp cho ắc quy trong từng
nửa chu kỳ và - thời gian dẫn dòng của mỗi diode.
b) Xác định giá trị điện trở R để đảm bảo dịng nạp yêu cầu.
c) Tính trị hiệu dụng của dòng tải.
d) Tính hiệu suất của thiết bị.

M D1 D3
R
u0
ui
E
N D4 D2

Hình 2.4
2.8. Cho thiết bị chỉnh lưu không điều khiển ba pha hình tia, ba diode cấp dòng cho một mạch
tải gồm suất điện động E nối tiếp điện trở R = 5 Ω. Trị hiệu dụng của điện áp pha U =
220V, tần số nguồn xoay chiều f = 50 Hz.
a) Vẽ dạng sóng dòng điện qua tải và qua một diode khi E = 120V.
b) Vẽ dạng sóng dòng điện qua tải và qua một diode khi E = 220V. Nhận xét các dạng
sóng trong hai trường hợp trên.
c) Tính trị trung bình điện áp trên tải Ud, dòng điện qua tải Id, dòng qua một diode ID khi
E = 120V.
d) Tính trị hiệu dụng dòng chạy qua mỗi cuộn dây thứ cấp máy biến áp nguồn khi E =
120V.
Đáp số: c) Id = 27,48A, ID = 9,16A; d) I2 = 15,6A.
2.9. Cho mạch chỉnh lưu tia ba pha không điều khiển có tải cảm gồm điện trở và cuộn dây
mắc nối tiếp. Tải có điện cảm rất lớn (XL >> RL) nên dòng điện của tải xem như được nắn
thẳng và có giá trị 9 [A]. Trị hiệu dụng của điện áp pha của nguồn U = 220 [V], tần số
nguồn xoay chiều f = 50 [Hz]. Hãy:
a) Tính điện áp trung bình trên tải?
b) Tính công suất trung bình trên tải?
c) Tính chọn diode sử dụng cho mạch?

2.10. Cho mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển có tải cảm gồm điện trở và cuộn dây
mắc nối tiếp. Tải có điện cảm rất lớn (XL >> RL) nên dòng điện của tải xem như được nắn
thẳng và có giá trị 9 [A]. Trị hiệu dụng của điện áp pha của nguồn U = 220 [V], tần số
nguồn xoay chiều f = 50 [Hz]. Hãy:
a. Tính điện áp trung bình trên tải?
b. Tính công suất trung bình trên tải?
c. Tính chọn diode sử dụng cho mạch?

Trang 11
Bài tập Điện tử công suất

2.11. Cho mạch chỉnh lưu tia 3 pha không điều khiển, cấp dòng cho một mạch tải gồm bộ ắc
quy có E = 120V, R = 2  , giá trị hiệu dụng của điện áp pha là U = 220V, tần số nguồn
điện xoay chiều là f = 50 Hz.
a) Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi diode;
b) Vẽ sơ đồ mạch, dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải;
c) Tính điện áp ngược lớn nhất trên mỗi diode;
d) Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi diode khi ắc quy nạp tới trị số E = 170V,
vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải trong trường hợp này.
2.12. Cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển được cấp dòng từ máy biến áp 3 pha nối
 /  , biết điện áp nguồn cuộn dây thứ cấp là 400V, tải R = 10 
a) Tính dòng điện trung bình qua tải, qua mỗi diode và điện áp ngược lớn nhất mà mỗi
diode phải chịu;
b) Giả sử khi có thêm tải E = 100V thì các thông số trên thay đổi như thế nào?
c) Vẽ mạch chỉnh lưu và dạng sóng điện áp trên tải ở trường hợp a.
Hướng dẫn: Khi biến áp nối kiểu tam giác thì điện áp ngõ ra là điện áp dây.

2.13. Cho mạch chỉnh lưu tia 6 pha không dùng cuộn kháng cân bằng, làm nguồn cấp dòng
cho máy hàn có điện trở R = 0.15  , biết điện áp dây hiệu dụng cuộn sơ cấp máy biến áp
nối Y/YY là 380V, tỷ số biến áp là Kba = 6,3.
a) Tính dòng điện hàn, dòng trung bình qua mỗi diode và điện áp ngược lớn nhất trên
mỗi diode;
b) Giả sử khi có gắn thêm cuộn kháng cân bằng thì các thông số trên thay đổi như thế
nào, cho biết tác dụng của cuộn kháng cân bằng?
c) Vẽ sơ đồ chỉnh lưu và dạng sóng điện áp trên tải trong các trường hợp trên?
d) Mạch chỉnh lưu tia 6 pha thường được sử dụng cho những loại tải nào, tại sao, nêu tên
một và loại tải?
Ghi chú: Mỗi pha bên thứ cấp có 2 cuộn dây vì vậy để có được điện áp U2 cấp cho
mạch chỉnh lưu ta cần chia Kba cho 2.
2.14. Hãy tính dòng điện trung bình qua tải R=10  , qua mỗi diode và điện áp ngược lớn nhất
trên mỗi diode trong các sơ đồ sau khi chúng cho ra cùng một điện áp Ud = 200V khi
không dùng tụ lọc và có tụ điện lọc phẳng điện áp trên tải:
a) Sơ đồ tia 1 pha, tia 2 pha, cầu 1 pha;
b) Sơ đồ tia 3 pha, cầu 3 pha;
c) Sơ đồ tia 6 pha không dùng cuộn kháng và có cuộn kháng cân bằng;
d) Vẽ sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp trên tải trong trường hợp có tụ điện lọc phẳng
điện áp.

Trang 12
Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 3

CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN


3.1. Nêu điều kiện dẫn của SCR? So sánh SCR và Diode về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và
ứng dụng? Khi tính chọn SCR, cần chú ý đến các thông số nào?
3.2. Nêu điều kiện dẫn của SCR? So sánh SCR và Triac về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và
ứng dụng? Khi tính chọn SCR, cần chú ý đến các thông số nào?
3.3. Tại sao gọi SCR là linh kiện chỉ điều khiển kích đóng được? Khi SCR đang dẫn, nêu các
biện pháp để ngắt SCR?
3.4. Cho bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn với tần số nguồn f = 50Hz, điện áp pha
nguồn xoay chiều vi(t) = 220 2 sin100pt (V), góc kích  = 600.
a) Với tải thuần trở R = 100 Ω, tính điện áp trung bình và dòng điện trung bình và hiệu
dụng trên tải?
b) Với tải R = 10 Ω, E = 220 V mắc nối tiếp, vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải?
Tính điện áp trung bình trên tải?
c) Với tải R = 10 Ω, E = 100 V mắc nối tiếp, vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải?
Thiết lập công thức tổng quát điện áp trung bình trên tải và tính điện áp trung bình trên
tải?
d) Tải cảm R = 10 Ω, L = 100 mH mắc nối tiếp, xác định chế độ dòng điện tải và điện áp
trung bình trên tải?
e) Tính liên tục và gián đoạn của dòng điện trên tải phụ thuộc vào các yếu tố nào? Với tải
cảm, trường hợp nào dòng điện liên tục, trường hợp nào dòng điện bị gián đoạn?
3.5. Cho bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn với tần số nguồn f = 50Hz, điện áp pha
nguồn xoay chiều vi(t) = 220 2 sin100pt (V), tải R = 10 Ω, E = 220 V mắc nối tiếp. Vẽ
dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải và tính điện áp trung bình, dòng trung bình trên
tải khi:
SCR1
a)  = 300 id
b)  = 45 0 U2 E L R
U +
c)  = 900 1
ud
d)  = 1500
3.6. Cho mạch chỉnh lưu tia 2 pha như hình vẽ 2.1 biết
Hình2.1 SCR2
tỷ số biến áp Kba = U1/U2 = 2, giá trị hiệu dụng của
U1 = 380V, f = 50Hz cấp dòng cho tải R = 1.5; L có giá trị xác định, E = 50V (bỏ qua
điện trở thuần của cuộn cảm và sụt áp trên các SCR, Lng = 0, RLE không thay đổi giá trị).
a) Tính dòng điện trung bình trên tải và qua mỗi SCR khi góc kích cho các SCR  = 600,
góc tắt dòng  = 2250;

Trang 13
Bài tập Điện tử công suất

b) Tính dòng điện trung bình trên tải khi  = 300;


c) Giả sử bỏ E, tải chỉ còn R, L, tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR được kích
với góc  = 750 và  = 450;
d) Tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR được kích với  = 900 trong trường hợp
bỏ L, E tải chỉ còn R;
e) Giả sử người ta thay tải L bằng tải LT = ∞, hãy tính Id khi  = 900;
f) Vẽ dạng sóng điện áp trên tải trong các trường hợp trên;
g) Giả sử tải có Lng = 10mH, LT = , R = 2, E = 0V, hãy tính dòng điện trung bình trên
tải khi các SCR được kích góc  = 300?
3.7. Cho bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn với các tham số sau: áp pha nguồn AC
120V, f = 50Hz. Tải R - L mắc nối tiếp R = 10, L = 100 mH. Góc kích = p/3. Xác định
chế độ dòng điện tải và trị trung bình của tải.
3.8. Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần, biết điện áp hiệu dụng nguồn xoay
chiều một pha hình sin là 220V, tần số điện áp nguồn 50Hz, cung cấp dòng cho tải R =
10  , L có giá trị xác định. Khi góc kích cho các SCR  = 600 thì góc tắt dòng  = 2250.
Khi góc kích cho các SCR  = 450 với R, L không thay đổi giá trị thì dòng điện qua tải
gián đoạn hay liên tục? Giải thích?
3.9. Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần, biết điện áp hiệu dụng nguồn xoay
chiều hình sin là 200V, tần số điện áp nguồn 50Hz, cung cấp dòng cho tải R = 10  , E =
40V, L có giá trị xác định (bỏ qua điện trở thuần của cuộn cảm RL và sụt áp trên SCR,
Lng =0).
a) Tính dòng điện trung bình trên tải Id khi góc kích cho các SCR = 450, góc tắt dòng 
= 2100;
b) Tính dòng điện trung bình trên tải Id khi góc kích cho các SCR  = 200 (R, L, E không
thay đổi giá trị);
c) Nếu bỏ E, tải chỉ còn R, L, hãy tính Id khi = 600 và = 100;
d) Nếu bỏ L, E tải chỉ còn R hãy tính dòng trung bình trên tải Id và dòng điện trung bình
qua SCR, khi = 300;
e) Nếu thay 2 SCR chung anode bằng 2 diode, bỏ E tải chỉ còn R, L, tính dòng điện trung
bình qua mỗi SCR và diode khi các SCR được kích với = 450 (dòng liên lục);
f) Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải trong các trường hợp trên.
3.10. Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển bán phần, biết điện áp hiệu dụng nguồn xoay
chiều hình sin là 220V, tần số điện áp nguồn 50Hz, cung cấp dòng cho tải R = 10  , E =
40V, L có giá trị xác định (bỏ qua điện trở thuần của cuộn cảm RL và sụt áp trên SCR,
Lng =0).
g) Tính dòng điện trung bình trên tải Id khi góc kích cho các SCR = 450, góc tắt dòng 
= 2100;
h) Tính dòng điện trung bình trên tải Id khi góc kích cho các SCR  = 200 (R, L, E không
thay đổi giá trị);
i) Nếu bỏ E, tải chỉ còn R, L, hãy tính Id khi = 600 và = 100;

Trang 14
Bài tập Điện tử công suất

j) Nếu bỏ L, E tải chỉ còn R hãy tính dòng trung bình trên tải Id và dòng điện trung bình
qua SCR, khi = 300;
k) Nếu thay 2 SCR chung anode bằng 2 diode, bỏ E tải chỉ còn R, L, tính dòng điện trung
bình qua mỗi SCR và diode khi các SCR được kích với = 450 (dòng liên lục);
l) Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải trong các trường hợp trên
3.11. Cho bộ chỉnh lưu mạch hình tia 3 pha điều khiển mắc vào tải chứa R = 10 Ω . Điện áp
pha của nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng U = 220 V. Tính trị trung bình của điện
áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu khi:
a) Góc kích  = 100
b) Góc kích  = 600
3.12. Tính trị trung bình áp và dòng chỉnh lưu, công suất tải tiêu thụ của bộ chỉnh lưu mạch tia
ba pha điều khiển. Tải có R= 10 [Ω], E=50 [V] và L=0. Áp nguồn U=220 [V]; góc điều
khiển = p/3 [rad].
3.13. Cho bộ chỉnh lưu mạch hình tia 3 pha điều khiển mắc vào tải chứa R = 10 Ω và điện cảm
L của tải rất lớn làm dòng tải liên tục và phẳng. Điện áp pha của nguồn xoay chiều 3 pha
có trị hiệu dụng U = 220 V. Mạch ở trạng thái xác lập, góc kích  = 600.
c) Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu?
d) Tính công suất trung bình của tải?
e) Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện?
3.14. Một mạch chỉnh lưu tia 3 pha có điều khiển được cấp nguồn từ máy biến áp nối tam
giác/sao (Δ/Y), biết điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp máy biến áp là 660V, tỷ số biến áp Kba
= 1,73, tải có điện trở thuần là R = 5  (bỏ qua sụt áp trên các linh kiện bán dẫn).
a) Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi SCR khi các SCR được kích với góc  =
00;
b) Tính dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp I2.
c) Tính công suất tiêu thụ trên tải khi góc kích cho các SCR  = 450;
d) Tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR được kích với  = 300;
e) Xác định góc  để kích cho các SCR khi dòng điện trung bình trên tải 49,72A;
f) Giả sử có gắn thêm LT = ∞ nối tiếp với R, hãy tính điện áp trung bình trên tải khi các
SCR được kích với góc với  = 600;
g) Giả sử LT có giá trị xác định  = 2100, hãy tính dòng điện trung bình trên tải trong các
trường hợp khi 1 = 900, 2 = 600, và 3 = 450.
h) Tính điện áp ngược lớn nhất trên mỗi SCR.
Hướng dẫn: Tỷ số biến áp Kba = U1/U2 ,vì sơ cấp nối tam giác nên U1 là điện áp dây ở
ngõ ra, để có cùng tỷ lệ thì U2 cũng phải điện áp dây ở ngõ ra.

3.15. Cho mạch chỉnh lưu tia 3 pha không điều khiển, biết điện áp dây hiệu dụng cuộn thứ cấp
biến áp U2 = 220V, cung cấp dòng cho tải trở có công suất tiêu thụ P = 3kW (bỏ qua sụt
áp trên các linh kiện bán dẫn).
a) Tính dòng điện trung bình trên tải và trên mỗi diode;
b) Tính công suất tiêu thụ trên tải khi thay các diode bằng các SCR với góc kích  = 600 ;

Trang 15
Bài tập Điện tử công suất

c) Xác định góc kích  của các SCR khi tải có công suất P = 2,65 kW.
3.16. Cho bộ chỉnh lưu mạch hình cầu 3 pha điều khiển mắc vào tải chứa R = 10 Ω và điện
cảm L của tải rất lớn làm dòng tải liên tục và phẳng. Điện áp pha của nguồn xoay chiều 3
pha tần số 50 Hz có trị hiệu dụng U = 220 V. Mạch ở trạng thái xác lập, góc kích  = 600.
a) Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu?
b) Tính công suất trung bình của tải?
c) Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện?
3.17. Cho bộ chỉnh lưu mạch tia 3 pha điều khiển mắc vào tải chứa R = 10Ω , E = 50 V và tải
rất lớn làm dòng tải liên tục và phẳng. Áp nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng U =
220 V. Mạch ở trạng thái xác lập.
a) Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu khi góc điều khiển = p/3
[rad].
b) Tính công suất trung bình của tải.
c) Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
d) Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.
e) Tính hệ số công suất nguồn .
3.18. Cho bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn với các tham số sau: áp dây nguồn AC
480V, f = 50Hz. Tải R = 10, L = 50 mH. Xác định góc kích để dòng tải trung bình bằng
50A.
3.19. Cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần có tải R =10, điện áp dây hiệu
dụng cuộn thứ cấp biến áp U2 = 380V, f = 50Hz.
a) Tính dòng điện trung bình trên tải và qua mỗi SCR khi chúng được kích với góc  =
00; Tính công suất tiêu thụ trên tải;
b) Tính điện áp ngược cực đại trên mỗi SCR;
c) Tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR được kích với góc 1 =450 và2 =75;
d) Nếu thay 3 SCR chung anode bằng 3 diode, tính dòng điện trung bình trên tải khi các
SCR được kích với góc  = 450.
3.20. Cho mạch chỉnh lưu tia 6 pha không điều khiển, không dùng cuộn kháng cân bằng biết
điện áp dây hiệu dụng cuộn thứ cấp U2 = 200V, cung cấp dòng cho tải thuần trở có công
suất tiêu thụ P = 10kW (bỏ qua sụt áp trên các linh kiện bán dẫn).
a) Tính dòng điện trung bình trên tải và trên mỗi diode;
b) Giả sử thay các diode bằng các SCR, tính công suất tiêu thụ trên tải khi các SCR được
kích với góc  = 300 ;
c) Tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR được kích với  = 900 ;
d) Xác định góc kích  của các SCR khi tải tiêu thụ hết công suất P = 5kW;
e) Tính điện áp ngược lớn nhất trên mỗi SCR.
3.21. Cho mạch điện như hình 2.2, biết u2 = 70Sin100pt [V], RT = 1.5  , LT = ∞.
a) Nêu tên gọi và chức năng của các khối 1; 2; 3; 4; 5 trong sơ đồ;
b) Tính dòng điện trung bình trên tải khi góc kích cho các SCR  = 600;

Trang 16
Bài tập Điện tử công suất

c) Hãy vẽ giản đồ xung (dạng sóng điện áp) tại các điểm A; B; C; D; E; F và trên biến trở
VR và dạng sóng điện áp trên tải khi  = 450 trong nửa chu kỳ đầu (A là dương B là
âm);
d) Tại sao ngõ vào IN- của 2 bộ so sánh trên hình vẽ lại lấy điện áp trên cùng một biến
trở VR?
e)

1 2 3 4 5
V cc
4007 12V
2k2 4007 LM324 SCR1
A B LM324 4007
C 47k D E 330 103 F
4007 1k
9V
+ B D E T1
BAX
+
X 1M 224 1M
B12V
4007
D X u2 LOAD
100k 47k
B
~U1
u2
100k
V cc
VR NPN Y RT LT
50k
4007
A V cc
Y 50k
2k2 4007 LM324
LM324
47k 4007
330 103 4007 1k
+ T2
SCR2
9V 1M
+
1M BAX
224
4007
100k 47k
NPN
Hình 2.2
M aïch ñieàu khieån ñoàng boäñieän aùp moätchieàu 1 pha tia duøng SCR
3.22. Cho mạch điện như hình 2.3; 2.4, biết điện áp vào là hình Sin, f = 50Hz.
a) Xung ngõ ra trên cuộn thứ cấp BAX (hình 13.1) có thể điều khiển cho các SCR trong
mạch chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần không?
b) Hãy vẽ dạng sóng điện áp tại các điểm A; B; E; B1.
c) Nếu tín hiệu ngõ ra tại B1 quá nhỏ không đủ kích cho SCR thì cần giải quyết như thế
nào?

A R B
1
R R
UAC 12
2 E3
V UJ
V R TOU
C BR1 T
4

Hình 2.3. Hình 2.4.

Trang 17
Bài tập Điện tử công suất

M
SCR
vi1
0
vi2 D R u0
N

Trang 18
Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 4

MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ĐÓNG CẮT


ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

4.1. Một lò điện trở công suất 1.500W khi sử dụng nguồn u = 220 2 sin(100pt) [V]. Nếu điều
khiển công suất lò điện theo chu kỳ 12 phút với trình tự đóng điện 5 phút và ngắt điện 7
phút. Hãy xác định:
a) Điện áp hiệu dụng trên tải.
b) Công suất tức thời cực đại
c) Công suất tiêu thụ trung bình
d) Năng lượng tiêu thụ dưới dạng nhiệt trong mỗi chu kỳ
4.2. Cho bộ biến đổi áp xoay chiều một pha cấp nguồn cho tải thuần trở R = 10 Ω. Nguồn xoay
chiều có trị hiệu dụng bằng 220V, tần số nguồn 50Hz, góc kích  = p/3[rad].
a) Tính trị hiệu dụng áp tải?
b) Tính công suất tiêu thụ của tải?
c) Để đạt được công suất tải bằng 4 kW, tính độ lớn góc kích?
4.3. Cho mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha như hình 4.1 biết RT = 20, XL= 0, điện áp
hiệu dụng nguồn xoay chiều U = 380V, f = 50Hz.
a) Tính công suất tiêu thụ của tải trong trường hợp điện
G1
áp trên tải là lớn nhất;
Y
b) Tính công suất tiêu thụ trên tải khi các SCR được SCR1
điều khiển với góc kích  = 30 , tính hệ số công suất
0
RT
Cos của mạch và vẽ dạng sóng điện áp trên tải ~u
G2 SCR2

c) Tính công suất tiêu thụ trên tải khi các SCR được XL = L w
X
điều khiển theo tỷ lệ thời gian đóng ngắt, biết thời
gian làm việc Ton = 120mS, thời gian nghỉ Toff = Hình 4.1
40mS;
d) Cần phải khống chế góc kích TH bằng bao nhiêu độ để điện áp trên tải không trở
thành DC khi XL = 10 (xung điều khiển là xung ngắn);
e) Vẽ dạng sóng dòng điện, điện áp trên tải khi góc kích cho SCR1 = 900, SCR2 được
thay thế bằng 1 diode (tải có cả R và XL = 10, giả sử nửa chu kỳ đầu ở Y có điện thế
dương).
f) Mạch tạo xung điều khiển ở bài 12 có thể điều khiển cho các SCR trong mạch này
được không, nếu cần khống chế góc kích TH như ở bài này thì thực hiện như thế nào?

Trang 19
Bài tập Điện tử công suất

HƯỚNG DẪN:
Mạch trên là mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha dùng 2 SCR (cũng có thể dùng
TRIAC). Các yêu cầu của bài tập đều có thể xác định theo các công thức trong giáo trình.
Có thể cho trước dòng tải hoặc công suất xác định các thông số khác của mạch.

4.4. Cho mạch điện như hình 4.2, biết điện áp xoay chiều u = 311Sin314t [V], (bỏ qua sụt áp
trên các linh kiện bán dẫn).
a) Tính công suất tiêu thụ trên tải là thiết bị gia C
nhiệt có R= 5Ω đặt tại hai điểm AB khi góc A Tải B D 1 D 2
D
kích cho SCR  = 45 , vẽ dạng sóng điện áp
0
~u SCR
trên tải;
b) Tính dòng điện trung bình qua SCR khi nối tắt D4 D3
AB, tải là R = 2Ω, LT = ∞, dòng liên tục phẳng
ở chế độ xác lập đặt tại CD khi góc kích cho Hình 4.2
SCR  = 300, vẽ dạng sóng dòng điện và điện áp trên tải;
c) Thực hiện tương tự như trường hợp b nhưng LT = 0,  = 600;
d) Cho biết tác dụng của các diode trong hai trường hợp trên?
HƯỚNG DẪN:
- Mạch trên là mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều khi tải đặt ở AB, điều khiển theo
pha (Phase control);
- Trường hợp b tải RL dòng liên tục đặt ở CD như mạch chỉnh lưu cầu 1 pha;
- Trường hợp c, mạch thuần trở.
4.5. Hãy vẽ những kiểu mạch có thể điều chỉnh được điện áp xoay chiều 1 pha?
4.6. Giải thích nguyên lý hoạt động của bộ khởi động mềm (soft starter) dùng bộ biến đổi điện
áp xoay chiều để khởi động động cơ ba pha?
4.7. Giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch biến đổi điện áp xoay chiều sau:

IT IT D1 M D2
M
SCR SCR1 SCR2 SCR
IT
TRIAC IT
RT  U
~U 1
SCR2 IT
D1 D2 D4
RT ~U D3 N RT
~U N

Trang 20
Bài tập Điện tử công suất

Trang 21
Bài tập Điện tử công suất

4.8. hh

Trang 22
Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 5

MẠCH BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU

5.1. Cho bộ DC – DC giảm áp lý tưởng như hình 5.1 với điện áp vào Vin = 20V:
A B

Hình 5.1. Bộ DC - DC giảm áp.


a) S1 có thể sử dụng các loại linh kiện nào? Các loại linh kiện đó có chức năng chung nào?
b) Trình bày chức năng của Diode S2 và mạch LC?
c) Tính liên tục và gián đoạn của dòng điện qua cuộn dây, qua tải phụ thuộc vào thông số
nào? Tại sao?
d) Trong trường hợp mạch làm việc ở chế độ dẫn liên tục, linh kiện S1 được kích xung đủ
lớn với biên độ 5 V, tần số 20 kHz, độ rộng xung 50%. Hãy vẽ lại sơ đồ mạch và các
dạng sóng điện áp tại A và B theo từng bán kỳ xung kích. Nhận xét các dạng sóng này?
5.2. Cho bộ DC – DC giảm áp lý tưởng như hình 5.1 với điện áp vào Vin = 20V và dạng sóng
dòng điện qua cuộn dây như hình 5.2 sau:

Hình 5.2. Dạng sóng dòng điện qua cuộn dây.


Hãy xác định:
a) Hệ số xung D (Duty cycle) và tần số xung điều khiển;
b) Điện áp trung bình trên tải;
c) Điện cảm của cuộn dây;
d) Điện trở của tải;
e) Điện trở của tải khi khi dòng điện qua cuộn dây ở biên giới giữa gián đoạn và liên
tục (dòng tới hạn).

Trang 23
Bài tập Điện tử công suất

5.3. Cho bộ DC – DC giảm áp lý tưởng như hình 5.1 với điện áp vào Vin = 24V, Vout = 12V,
công suất cực đại của tải 100W, tần số đóng cắt 40kHz. Tìm điện trở lớn nhất của tải, điện
cảm tới hạn của cuộn dây, độ lệch dòng điện qua cuộn dây khi công suất tới hạn của tải:
a) Pcrit = 10W;
b) Pcrit = 20W.
5.4. Cho bộ DC – DC giảm áp lý tưởng như hình 5.1 với điện áp ra Vout = 12V, tìm giá trị điện
dung khi độ gợn sóng của điện áp đầu ra lớn nhất bằng 1% so với điện áp trung bình trên
tải ( VCpp  0.01 x 12 V = 120mV)?
5.5. Cho bộ DC – DC giảm áp lý tưởng như hình 5.1 với điện áp vào Vin = 20V, L = 10 mH, C
= 20μF, R = 20Ω, tần số đóng cắt 20kHz, hệ số xung D = 0.6. Mạch ở chế độ xác lập.
Tính:
a) Điện áp trung bình trên tải;
b) Độ gợn sóng.
c) Xác định chế độ làm việc của mạch – dẫn liên tục CCM hay gián đoạn DCM?
5.6. Cho bộ DC – DC tăng áp lý tưởng như hình 5.3 với điện áp vào V1 = 20V:

Hình 5.3. Bộ DC - DC giảm áp.


a) S có thể sử dụng các loại linh kiện nào? Các loại linh kiện đó có chức năng chung nào?
b) Điện áp trên tải tăng lên do phần tử nào? Giải thích?
c) Tính liên tục và gián đoạn của dòng điện qua cuộn dây, qua tải phụ thuộc vào thông số
nào? Tại sao?
d) Trong trường hợp mạch làm việc ở chế độ dẫn liên tục, linh kiện S1 được kích xung đủ
lớn với biên độ 5 V, tần số 20 kHz, độ rộng xung 50%. Hãy vẽ lại sơ đồ mạch và các
dạng sóng điện áp tại A và B theo từng bán kỳ xung kích. Nhận xét các dạng sóng này?
5.7. Cho mạch DC - DC kiểu tăng áp có Vin = 20V, L = 10 mH, C = 20μF, R = 20Ω, tần số
đóng cắt f = 50 kHz, hệ số xung D = 0,6. Tính:
d) Điện áp trung bình trên tải;
e) Độ gợn sóng.
f) Xác định chế độ làm việc của mạch – dẫn liên tục CCM hay gián đoạn DCM?
5.8. Cho bộ DC – DC tăng/giảm áp (Buck – Boost converter) lý tưởng như hình 5.4 với điện áp
vào V1 = 20V, L = 10 mH, C = 20μF, R = 20Ω, tần số đóng cắt 50kHz, hệ số xung D =
0.6. Mạch ở chế độ xác lập. Tính:
a) Điện áp trung bình trên tải;
b) Độ gợn sóng.
c) Xác định chế độ làm việc của mạch – dẫn liên tục CCM hay gián đoạn DCM?

Trang 24
Bài tập Điện tử công suất

Hình 5.4. Bộ DC - DC tăng/giảm áp.


5.9. Cho mạch điện như hình 5.5, biết điện áp dây nguồn xoay chiều 3 pha u = 660Sin314t [V],
(bỏ qua sụt áp trên các linh kiện bán dẫn), MOSFET được điều khiển với xung điều chế
có độ rộng ton= 60mS, toff = 30mS, R= 5Ω.
a) Tính các thông số lựa chọn MOSFET (IQ, UDS);
b) Tính các thông số lựa chọn diode ( ID0, UD0);
c) Tính dòng điện trung bình qua mỗi diode chỉnh lưu D1-D6;
d) Tính điện áp ngược lớn nhất trên mỗi diode D1 – D6.
IQ L IT

D1 D3 D5 C U0
PWM ID0
~u R
Ui D0
D4 D6 D2

Hình 5.5. Bộ DC - DC giảm áp.

5.10. Cho các mạch điện như hình 5.6, hãy nêu tên mạch và giải thích nguyên lý hoạt động
của mạch.

Hình 5.6a. Mạch DC - DC .

Trang 25
Bài tập Điện tử công suất

Hình 5.6b. Mạch DC - DC .


5.11. Cho các mạch điện như hình 5.7, giải thích nguyên lý hoạt động của mạch.

Hình 5.7a. Mạch DC - DC Forward

Hình 5.7b. Mạch DC - DC Fly-back

Hình 5.7c. Mạch DC - DC Half-Brigde

Trang 26
Bài tập Điện tử công suất

Hình 5.7d. Mạch DC - DC Brigde

Trang 27
Bài tập Điện tử công suất

CHƯƠNG 6

MẠCH NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN

6.1 Cho đồ thị dạng sóng điện áp như hình 6.1.


a) Vẽ mạch nghịch lưu có thể tạo ra được điện áp xoay chiều trên khi điện áp của nguồn
DC là 36V?
b) Tính tần số điện áp xoay chiều, xác định tỷ số biến áp để được điện áp UAC = 220V.
Ut
+220V

t
0

-220V
1mS 1mS

Hình 6.1. Dạng sóng nghịch lưu.


6.2 Cho mạch nghịch lưu áp 1 pha lý tưởng có điện áp vào một chiều U = 30 V như hình 6.2,
sử dụng linh kiện IGBT, tải 1 pha thuần trở. Linh kiện công suất được kích luân phiên liên
tục với biên độ 5 VDC theo 10ms cho (S1, S2) và 10 ms cho (S3, S4). Hãy:
a) Vẽ dạng sóng xung kích và dạng sóng áp tải?
b) Tính điện áp hiệu dụng của tải?

S1 S3
Tải
Vin A B
vL
S4 S2

Hình 6.2.

6.3 Cho mạch nghịch lưu áp 3 pha như hình vẽ 6.3.


a) Hãy vẽ sơ đồ nối dây của tải từ bước 1 đến 6 khi các IGBT được điều khiển bằng xung
vuông với thời gian dẫn là 1200 và 1800, lệch pha nhau 600.

Trang 28
Bài tập Điện tử công suất

b) Hãy lập bảng trạng tháiđiện áp pha và điện áp dây (bảng 6.1) trên tải tương ứng với các
xung điều khiển trên.
c) Hãy vẽ dạng sóng các điện áp pha UA0’; UB0’; UC0’và các điện áp dây UAB; UBC; UCA
trên tải tương ứng với các xung kích như trên.
d) Tính tần số điện áp ngõ ra nghịch lưu biết thời gian mỗi bước điều khiển là 2 mS

S1 D1 D2 S5 D3
S3
+ A 0’
U ZA
- B
C ZB
ZC

S4 D1 S6 D2 S2 D3’
’ ’

Hình 6.3. Mạch nghịch lưu áp 3 pha

Bảng 6.1
Độ chia 60o – 120o – 180o – 240o – 300o –
0 – 60o
Điện áp 120o 180o 240o 300o 360o

UA0’
UB0’
UC0’
UAB
UBC
UCA

6.4 Cho mạch điều chế SPWM như hình 6.4 (fURC =14fUđk). Hãy vẽ dạng xung điều chế ngõ ra
khi sóng Sin được đưa vào IN+, còn sóng tam giác được đưa vào IN- của bộ so sánh trong
các trường hợp khi OP-AMP sử dụng nguồn đơn +12V và nguồn đôi ±12V.

Uñk(sin chuaån) URC (tam giaùc)


U
0

q
0

U0
+U

q
0 Trang 29
-U
Bài tập Điện tử công suất

Hình 6.4. Dạng sóng điều chế SPWM

Uninterruptible Power Supply Systems from 60 to


800 kVA CHLORIDE 90-NET

Sơ đồ nguyên lý UPS

Trang 30
Bài tập Điện tử công suất

Sơ đồ nguyên lý UPS

Trang 31
Bài tập Điện tử công suất

Sơ đồ nguyên lý UPS

Trang 32
Bài tập Điện tử công suất

Inverter Siemens MICROMASTER M420

Trang 33
Bài tập Điện tử công suất

HƯỚNG DẪN
Chương 1.

Hướng dẫn cách tính công suất trong các mạch điện tử công suất:

Phương pháp tổng quát tính công suất trung bình:


1 t 0 T
Công suất trung bình được tính: P =  p(t)dt [W]
T t
0
Trong đó:
- p(t) = u(t). i(t): Công suất tức thời của một tải được xác định bằng tích điện áp
tức thời u(t) và dòng điện tức thời i(t) qua tải tương ứng.
- t0: thời điểm bắt đầu một chu kỳ;
- T: Chu kỳ của p(t).

1. Điện áp và dòng điện một chiều (DC).


a) u(t) và i(t) không đổi, u(t) = U và i(t) = I:
P = U.I
Hoặc P = R.I2
Hoặc P = U2/R
b) u(t) và i(t) có dạng xung: tính như phương pháp tổng quát.
c) Khi dòng điện qua tải không đổi , i(t)= I = const:
1 t 0 T 1 t 0 T
P=  I.u(t)dt = I.  u(t)dt = I.U d
T t T t
0 0
Trong đó: Ud là điện áp trung bình.
d) Khi dòng điện qua tải không đổi, u(t)= U = const:
1 t 0 T 1 t 0 T
P=  U.i(t)dt = U.  i(t)dt = U.Id
T t T t
0 0
Trong đó: Id là dòng điện trung bình.
2. Điện áp và dòng điện xoay chiều hình sin (AC).
2.1. Một pha
Biểu thức điện áp: u(t) = Um sin(wt  u ) [V];
Biểu thức dòng điện: i(t) = Im sin(wt  i ) [V];
Biểu thức công suất: p(t) = Um sin(wt  u )xIm sin(wt  i ) [V];
1 1
p(t) = Um.Im cos(u - i )  Um.Im cos(2wt  u  i )
2 2
1 t 0 T 1
 P=  p(t)dt = U m .Im cos(u - i )
T t 2
0

Trang 34
Bài tập Điện tử công suất

 P = Urms .Irms cos 


Trong đó: Urms, Irms: lần lượt là điện áp hiệu dụng [V] và dòng điện hiệu [A];
 = u - i: độ lệch pha giữa áp và dòng.

2.2. Ba pha cân bằng


Biểu thức điện áp pha: u(t) = Um sin(wt  u ) [V];
Biểu thức dòng điện pha: i(t) = Im sin(wt  i ) [V];
Biểu thức công suất một pha: p (t) = Um sin(wt  u )xIm sin(wt  i ) [V];
1f
 Công suất 3 pha: p 3f (t) = p1f (t) [W].

1 t 0 T 3
 P=  p3f (t)dt = U m .Im cos(u - i ) [W]
T t 2
0
 P = 3Urms .Irms cos  [W].
 Hoặc P = 3Udrms .Idrms cos  [W].
Trong đó:
Urms, Irms: lần lượt là điện áp hiệu dụng pha[V] và dòng điện hiệu dụng pha
[A];
Udrms, Idrms: lần lượt là điện áp hiệu dụng pha[V] và dòng điện hiệu dụng
pha [A];
 = u - i: độ lệch pha giữa áp và dòng.

Nếu biết điện trở của tải (hoặc phần tử cần tính công suất): P = R.I2 RMS = U2 RMS/R trên
mỗi pha.

3. Điện áp và dòng điện bao gồm nhiều thành phần hài.

Biểu thức điện áp: u(t) = U0 + u1(t) + u2(t) +……+ un(t) [V];
Biểu thức dòng điện: i(t) = I0 + i1(t) + i2(t) +……+ in(t) [V];
Trong đó:
U0, I0: thành phần điện áp và dòng điện một chiều;
un(t), in(t): thành phần sóng hài hình sin bậc n.
un(t) = Um(n)sin(wt + u(n)) = 2 Urmssin(wt + u(n)),
in(t) = im(n)sin(wt + u(n)) = 2 Irmssin(wt + i(n)), ,
- Cách 1: p(t) = u0.i0 + u1(t). i1(t) + u2(t). i2(t) +……+ un(t). in(t) [W];
 
Hay p(t) = U0.I0   u n (t).i n (t) = U0.I0   p n (t) [W];
1 1
 1 t on Tn
 P = U0.I0    pn (t)dt [W];
1 Tn t on

Trang 35
Bài tập Điện tử công suất

n1
- Cách 2: P = U0.I0   Um(n) .Im(n) .cos(u(n) - i(n) )
2 1
n
Hay: P = U0.I0   Urms(n) .Irms(n) .cos(u(n) - i(n) )
1
Nếu biết điện trở của tải (hoặc của phần tử cần tính công suất): P = R.I2rms = U2 rms/R ,
Với:
U2 2 2
m(1)  U m(2)  ...  U m(n)
U rms = U02  = U02  U 2 2 2
rms(1)  U rms(2)  ...  U rms(n)
2

1n1 n
Hay: Urms = U02   U2m(n) = U02   U2rms(n)
2 2 1 1

I2 2 2
m(1)  Im(2)  ...  Im(n)
2
Irms = I0  = I02  I2  I2  ...  I2
2 rms(1) rms(2) rms(n)

1n1 n
Hay: Urms = U02   U2m(n) = U02   U2rms(n)
212 1

Chương 2
Chọn lựa linh kiện

Để có các thông số lựa chọn diode chỉnh lưu, trước tiên cần phải tính điện áp trung bình
trên tải Ud, tính dòng qua tải Id và dòng qua diode IDtt, tìm điện áp ngược lớn nhất trên diode
theo điện áp xoay chiều UPIVDtt, sau đó chọn theo tiêu chuẩn:
- IDst ≥ (1.25 ÷ 1.3)IDtt;
- UPIVDst ≥ (1.6)UPIVDtt .
Trong đó IDst; UPIVDst là các thông số dòng và áp làm việc định mức cho trong sổ tay tra cứu
của nhà sản xuất (Datasheet).

Chương 3

1. Đối với các mạch 1 pha tải RL hoặc RLE, để áp dụng đúng dạng công thức cần dùng phép
thử như sau:
Khi đã biết góc tắt dòng  thì lấy X =  - π để biết phần kéo dài của sức điện động tự cảm
eL về phía bán kỳ âm sau π là bao nhiêu, từ đó suy ra:
- Nếu > X, ta có dòng điện gián đoạn (< π +);
- Nếu  = X, ta có giới hạn của dòng điện liên tục và gián đoạn (= π +);
- Nếu < X, ta có dòng điện liên tục (= π +).
Đối với mạch tia 3 pha khi cho LT là một giá trị xác định, cần xác định theo điều kiện:
- Khi < 5π/6 +, ta có dòng gián đoạn;
Trang 36
Bài tập Điện tử công suất

- Khi  = 5π/6 +, ta có dòng điện liên tục hoặc giới hạn của liên tục với gián đoạn.
2. Đối với các mạch 1 pha hoặc 3 pha tải RL, RLEkhi cho L hoặc LT = ∞, thì luôn có dòng
liên tục phẳng.
3. Khi cho Lng = 0, thì không có hiện tượng trùng dẫn, khi Lng ≠0, thì mạch có hiện tượng
trùng dẫn, cần phải tính dòng điện trong trường hợp có trùng dẫn.
4. Đối với các mạch tia 3 pha, cầu 3 pha và tia 6 pha tải R, cần xác định góc kích  trong
phạm vi dòng liên tục hay gián đoạn để áp dụng công thức tính Ud.
5. Đối với các dạng bài tập cho trước dòng tải hoặc công suất tải, yêu cầu phải xác định góc
kích . Để xác định đúng dạng công thức, cần tính Ud, Id hoặc Pd ở góc  giới hạn của
dòng liên tục và gián đoạn và so sánh với giá trị đã cho để rút ra kết luận áp dụng dạng
công thức nào.
6. Trong các mạch chỉnh lưu 3 pha, 6 pha, khi cho điện áp dây, để áp dụng được các công
thức trong bảng 3.3; 3.4; 3.5, cần phải đổi từ điện áp dây sang điện áp pha.
7. Trong mạch chỉnh lưu tia 2 pha có 2 cuộn thứ cấp, mỗi cuộn có điện áp là U2.
8. Các dạng sơ đồ, dạng sóng và các công thức tính U, I coi trong giáo trình lý thuyết.

Chương 5

Đối với các mạch có kết giữa mạch chỉnh lưu cầu 3 pha
- Mạch trên là mạch kết hợp giữa mạch chỉnh lưu cầu 3 pha (có thể là các mạch chỉnh lưu
không điều khiển khác) và mạch điều chỉnh điện áp một chiều kiểu giảm áp (có thể là
mạch tăng áp). Điện áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha là điện áp ngõ vào của
mạch DC – DC (Ui);
Mạch giảm áp:
- Điện áp ngõ ra: Uo = Ui.D
- Dòng điện ngõ ra và qua MOSFET: I0 = U0/R, IQ = D.I0
- Điện áp ngược trên diode D0: UD0 = Ui
- Điện áp trên MOSFET: UDS = Ui
- Dòng điện qua diode D0: ID0 = I0(1-D)
- Điều kiện để dòng qua tải ở biên giới giữa gián đoạn và liên tục (dòng tới hạn):

Trong đó: Lcrit: Điện cảm tới hạn


Rbig: Điện trở tải
Trang 37
Bài tập Điện tử công suất

fSW: Tần số đóng cắt


Mạch tăng áp:
1
- Điện áp ngõ ra: U0 = U i
1 - D 
1
- Dòng qua MOSFET: IQ = I0
1 - D 
- Điện áp ngược trên diode D0: UD0 = U0
- Điện áp trên MOSFET: UDS = U0
- Dòng điệnngõ ra và qua diode D0: ID0 = I0=U0/R

L ID0

IQ D0
PWM

Ui C R
Q

Trong đó D = ton/ton+toff = ton/T : Duty cycle


 Ngoài ra ta có U0 = Ui.ton.f (f = 1/T), khi cho biết ton; toff; hoặc ton; f ta đều có thể tính được U0.
 Cũng có thể người ta cho trước dòng điện hoặc công suất tiêu thụ trên tải, cần xác định tần số
đóng cắt f hoặc độ rộng xung điều chế ton hoặc tỷ số D.
 Nếu tải không phải là thuần trở mà RE hặc RLE (động cơ DC) thì ta phải áp dụng các công
thức thích hợp để tính I0.

Trang 38

You might also like