You are on page 1of 2

Tăng học phí không có nghĩa là giảm công bằng xã hội, giảm khả năng đến trường

của sinh viên nghèo => chỉ đồng ý ½ , bởi việc tăng học phí vẫn ít nhiều ảnh hưởng đến
khả năng đến trường của sinh viên nghèo
Trường ĐH Kinh tế quốc dân được tiến hành trên 1.000 hộ dân ở 11 tỉnh,
thành, có tới 28% sinh viên đứng trước nguy cơ phải bỏ học khi học phí tăng.

Hiện nay, các trường đại học cũng đã có những chính sách, quỹ hộ trợ sinh viên nghèo,
tuy nhiên sự hỗ trợ này thật sự vẫn còn nhiều bất cập. Quy định về miễn giảm học phí,
học bổng cho đối tượng chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và chính sách tín dụng vay học
tập, trích học phí lập quỹ học bổng vẫn đang thiếu hành lang pháp lý. Hiện Chính phủ
mới tập trung xây dựng mức sàn học phí mới mà chưa chú trọng sửa chính sách về miễn
giảm học phí, học bổng, vay vốn.
Như vậy, học phí đại học đang tăng nhanh nhưng cơ hội theo học các trường chất lượng
cho sinh viên nghèo có học lực khá, giỏi bị thu hẹp
Mức vay vốn cũng được điều chỉnh từ 1,2 triệu/tháng lên 1,5 triệu/tháng với lãi suất thấp
0,65%/tháng, phương thức trả nợ linh hoạt đã  giúp hàng triệu học sinh, sinh viên nghèo
trên khắp cả nước được vay vốn để trang trải học tập.

Tuy vậy, quy mô của chương trình này còn hạn hẹp vì nguồn vốn có hạn, đối tượng được
thụ hưởng chỉ dừng ở học sinh, sinh viên nghèo, có hoàn cảnh khó khăn và mức vay chưa
sát với nhu cầu sinh hoạt tối thiểu tại các hành phố lớn nên chưa thể đảm bảo hoàn toàn
để người học an tâm theo học.

Để giải quyết vấn đề học phí, một số học sinh sẽ lựa chọn đi làm thêm,

 trên thực tế có 51% sinh viên đang phải đi làm thêm để chi trả học phí. Tới 33 – 41%
sinh viên đi làm thêm cho rằng việc này ảnh hưởng tới kết quả học tập của họ. Nhiều sinh
viên đang phải chật vật đi làm thêm để có tiền trả học phí cũng cho biết, vừa học vừa làm
rất mệt mỏi, hơn nữa thời gian phân tán, khó có thể tập trung học tốt.
 nguồn thu học phí là điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của giáo dục ĐH.
Tuy nhiên, việc học phí cao quá khả năng chi trả của nhiều gia đình vô hình chung
lại gạt đi những học sinh không đủ khả năng tài chính.

KHông tăng HP thì chất lượng suy giảm và lấy đâu ra kinh phí hỗ trợ sinh viên
nghèo?

Theo thống kê nghiên cứu của Bộ Giáo Dục và Đào tạo thì mức đóng góp của người dân
và các nguồn khác vào kinh phí GD ở các nước là 20% còn ở nước ta là 50%. Như vật
thì có thể khẳng định rằng, ngân sách đầu tư cho GD đến từ nhiều nguồn chứ không phải
chỉ từ mỗi học phí. Tính theo GDP, tổng chi ngân sách cho GD ở Mỹ là 7.2%, ở Pháp là
6.1% còn ở nước ta là 9.1% => đầu tư cho giáo dục là tương đối nhiềum tuy nhiên kết
quả thu được vẫn không như mong muốn.
Một điều hiển nhiên là khi các trường tăng mức học phí thì phải chứng minh được về chất
lượng đào tạo của mình.
Cũng giống như khi chúng ta mua một sản phẩm, chúng ta phải đưa ra được đánh giá về
chất lượng sản phẩm đó. Lựa chọn cơ sở giáo dục nào thuộc về quyền quyết định của
người học, và chất lượng giáo dục cũng phải được công khai, minh bạch.
Chất lượng của một cơ sở giáo dục đại học phải được thể hiện qua hệ thống đảm bảo chất
lượng, với các tiêu chí sau:
Một là về kiểm định chất lượng. Cái này chúng ta đang làm tương đối bài bản và đúng
hướng.
Hai là các thông số minh bạch về kết quả đầu ra như xếp hạng; công bố khoa học của
giảng viên; tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm hàng năm; mức thu nhập của sinh viên
sau khi ra trường;...

 Như vậy cần phải nhìn nhận rằng, tiền không phải là yếu tổ quan trọng nhất để
tăng CLDH mà còn phụ thuộc vào yếu tố như tinh giảm bộ máy, coi trọng chất
lượng hơn là mở rộng quy mô đào tạo một cách ồ ạt,

You might also like