You are on page 1of 6

Mẫu thuẫn giữa cha mẹ và con cái về vấn đề định hướng nghề nghiệp tương lai

Trò chơi thầy dẫn


- Đây là những biểu hiện của mâu thuẫn giữa cm và con
- Vô vàng những nguyên nhân giữa cha mẹ và con cái do sự pt của xh, kênh
thông tin, sự tràn ngập .. , sự chênh lệch tuổi tác và đb những kiến thức
trong vị thành niên là cơ sở để hình thành mâu thuẫn giữa cha mẹ và con
cái bắt nguồn từ yếu tố cá nhân sự vị kì hiếu thắng của 1 phía có quyền
quyết định bắt con phải nghe theo đối với con cái lại muốn khẳng định
mình nên thường có tư duy độc lập ngang bướng ko chịu nghe theo
- Trong xu hướng hiện đại cm thường có xu hướng vào định hướng tl cho con
- Về phía con cái trong sự trưởng thành về tâm lí sinh lí, sở thích đam mê và
những diễn biến của xh và db nhanh của kt đang tác động trực tiếp tới tâm
sinh lí của con. Bảo thủ áp đặt trong ý kiến của mình. Con thì muốn khẳng
định mình muốn giữ … những mâu thuẫn cơ bản cc vs con
- Mâu thuẫn này diễn ra ở đâu mời 2 đại diễn 2 nhóm sẽ lên
- Xét theo khía cạch

- Mâu thuân giữa cha mẹ và con cái ước muốn


- Đưa ra giải pháp 1 phần nào đó phải đồng cảm với bậc làm cha làm mẹ
Stt Nhóm Nói dung Ghi chú
1 - Sau khi xem xong clip trên thì tôi thay mặt Dương
nhóm 1 nhận diện
- Nhận diện theo như tôi đây là tình huống mâu
thuẫn giữa cha mẹ và con cái và cũng là những
mâu thuẫn của bậc làm cha làm mẹ với
nhau.Trong vô vàng những nguyên nhân giữa
cha mẹ và con cái là do: sự pt của xh, kênh
thông tin. sự chênh lệch tuổi tác và đặc biệt là
những kiến thức trong vị thành niên là nguyên
nhân dẫn tới sự hình thành mâu thuẫn giữa cha
mẹ và con cái, bắt nguồn từ yếu tố cá nhân sự
vị kì hiếu thắng của 1 phía có quyền quyết định
bắt con phải nghe theo. đối với con cái lại
muốn khẳng định mình nên thường có tư duy
độc lập ko chịu nghe theo
2 - Toàn
0 1 - Bậc làm con cái thì cũng cần phải được vui chơi, Dương
làm những điều mình thích, cần phải giao lưu
mở rôngj những mối quan hệ để có những bài
học cho riêng mình để phục vụ cuộc sống của
chúng, chứ không phải là cứ khăng khăng vào
việc học trong cái tuổi ăn tuổi chơi này.
1 2 - Các con chuẩn bị tốt nghiệp cấp ba, sắp phải Nhung
đối mặt với lựa chọn tương lai đầy thử thách,
mong muốn của bố mẹ giản đơn lắm, và quan
điểm của bố mẹ chỉ mong con cái thi đỗ đại học
vào trường đại học X đó, cố gắng học tập tốt,
bốn năm sau ra trường con sẽ có một công việc
ổn định, có thu nhập tốt để có thể tự thu vén
cho gia đình tương lai của các con thôi
2 1 Về phía con cái mong muốn gì Sơn
- Nhưng con cái hiện nay đã lớn đã có những suy
nghĩ riêng có những quan điểm riêng với những
tư duy độc lậpp và cho nên bản thân con cái
luôn muốn thể hiện cá tính riêng của mình
nhưng liệu bm có hiểu hay trong suy nghĩ của
bm con cái vẫn mãi chỉ là những đứa trẻ không
hiểu chuyện mà thôi?
- Trên hành trình cuộc đời của con thì con cái
phải tự chính là người quyết định con đường đi
riêng cho bản thân chứ đây không phải là chặng
hành trình của bố mẹ mà bố mẹ là người chọn
3 2 dừng. Nếu cho quyền các con chọn lựa, tự do lựa Toàn
chọn theo ý riêng của mình nhưng liệu sau này công
việc sự nghiệp và cả những sự lựa chọn đó có đúng
hay không? Liệu những kinh nghiệm non nớt của các
con sẽ dẫn các con tới thành công hay không? Và nếu
thất bại trên con đường ấy thì ai sẽ là người chịu
trách nhiệm cho quyết định sai lầm đó?
4 1 - Vấn đề ở đây không phải là con cái có chọn Dương
đúng con đường của mình hay không mà là các
con có hài lòng và hạnh phúc về sự lựa chọn đó
hay không. Đối với con cái thì các con bằng
lòng, chịu trách nhiệm với chính sự lựa chọn
của bản thân, với mọi vấn đề xảy ra trong
tương lai, vì nó chính là con đường các con đã
chọn và chính là niềm đam mê của các con. xin
phận làm cha làm mẹ hiểu cho chúng con
5 2 Vậy nếu các con đặt mình vào vai trò của cha mẹ thì Nhung
liệu con có bỏ mặc con cái mình để cho nó vất vả,
phải đi những con đường mạo hiểm hay không. Con
cái chính là tài sản lớn nhất của cha mẹ, cha mẹ chỉ
muốn dành những điều tốt nhất dành cho con. Muốn
con hạnh phúc và thành công. Chả có cm nào muốn
con mình phải chịu thất bại cả. liệu các con có hiểu
hay không về nỗi lòng ấy của cha mẹ
6 1 Cha mẹ phải hiểu rằng bản thân con cái có đam mê, Sơn
có sở thích có chí hướng của riêng mình bởi vì các con
cũng đã lớn, các con có thể nhận thức ra được vấn đề
này. liệu có bao giờ bố đặt bố vào con ko hiểu con
đang nghĩ gì không
-Bố mẹ phải hiểu sở thích, đam mê là gì? Với con cái
thì chungs tôi khẳng định các con đã nhận thức ra
được điều này. Các con biết đâu là sở trường của
mình, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và
hướng đi phát triển riêng cho bản thân mình. Và con
sẽ thành công trên con đường mà con đã chọn chứ
không muốn phải bước đi trên con đường mà bố mẹ
đã vạch sẵn đích đến. Và chúng tôi khẳng định rằng
các con bước trên con đường bố mẹ đã vạch sẵn ấy
thì cho dù có thành công thì vẫn sẽ không hạnh phúc
mà mông lung về mục tiêu riêng của cuộc đời mình.
7 2 Bố mẹ hiểu điều ấy nhưng liệu đam mê của các con Nhung
có đảm bảo cho cuộc sống sau này của các con
không?
Con cái phải biết rằng bố mẹ cũng đã trải qua cảm
giác của các con cũng có những suy nghĩ giống các con
ở thời điểm bây giờ như bố mẹ đã nghe theo lời của
cha mẹ và đã thành công, đã có cách nhìn mới hơn về
mục tiêu, đam mê trong cuộc đời mình đôi khi sau
này không phải là điều đem đến cho bản thân sự
hạnh phúc nên bố mẹ cũng muốn con cũng như vậy.
Sau này khi khôn con cái lớn, trở thành bậc làm cha
làm mẹ thì con sẽ thấu hiểu nỗi lòng của cha mẹ
hiểu những gì mà cha mẹ đang nói với các con.
Và các con phải biết có rất nhiều người có đam mê
giống có sở thích giống như các con nhưng liệu có bao
nhiêu người thành công với niềm đam mê ấy hay là
phải bỏ cuộc giữa chừng trước những sóng gió ập đến
trong tương lai?
8 1 Đây chỉ là tư tưởng bảo thủ của bm đang áp đặt lên Dương
bản thân con cái. Cha mẹ phải hiểu là những suy nghĩ
này nó không phù hợp với thời đại này nữa không?
Cha mẹ đang đi theo 1 lối mòn cổ hủ, chậm tiến. Nó
không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay
của bọn các con nữa. Chúng con muốn sáng tạo,
muốn thay đổi bằng những tư duy tiên tiến chứ
không phải là theo lối mòn cũ
9 “ cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm Toàn
đường con hư” nếu con cái không nghe lời cha mẹ thì
các con sẽ chẳng bao giờ thành công được, các con sẽ
chẳng trở thành 1 người có chỗ đứng trong xã hội,
hãy bỏ ngay những suy nghĩ đấy của các con đi chứ
đừng ở đấy mà cãi cố.
10 1 Bm phải là người tạo ra động lực cho chúng con chứ Sơn
không phải là có những kì vọng hay sự áp đặt thái qúa
này cho chúng con. Chẳng nhẽ đến bây giờ bố mẹ vẫn
muốn chúng con giống như đứa trẻ lên 3 khi lúc nào
cũng 1 dạ 2 vâng.. bm cũng biết những áp lực này có
thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực cho chúng con
ntn không? Nó mang đến sự thất vọng, sự chán ghét
và cũng có thể là sự ra đi mãi mãi

Giải pháp :
Mqh giữa cha mẹ và con cái dù thân thiết như nào đi chăng nữa nhưng rồi
cũng se xảy ra mâu thuân biểu hiện cụ thể ở đây chính là định hướng nghề
nghiệp cho con việc bất đồng quan điểm cũng chính là mặt đối lập nó sinh ra
trong chính mong muốn khát vọng niềm tin của cha mẹ đối với con cái còn con
cái có nhưng mâu thuẫn ngay trong suy nghĩ của mình và những mâu thuẫn
đấy tiếp tục gây nên mâu thuận với cha mẹkhi cả 2 bên không cùng chung
quan điểm và suy nghĩ. Cha mẹ ko chia sẻ ko biết lắng nghe, và thấu hiểu con
cái , con cái thì không thể hiểu được những mong muốn tốt đẹp mà cha mẹ
dành cho con cái để giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi chúng ta phải nhận thức
đúng những biểu hiện cảu quy luật để giải quyết tận cùng vấn đề phải luôn
luôn bình tĩnh xác định mâu thuânx trọng tâm biết lắng nghe thấu hiểu tôn
trong quan điểm cá nhân quan tâm định hướng tương lai dựa trên cơ sở
nghuyện vọng của con cái đồng thời con cái phải luôn lắng nghe những ý kiến
của bậc cha mẹ . để trách mâu thuẫn đến giai đoạn cao trào ko thể giải quyết
được con cái tự tìm cách giải quyết dẫn đến xu hướng áp lực của cuộc sống áp
lực từ gđ, nghe nghiep, học hành đến con cái đến sự lựa chọn ấu trĩ.

 Luôn trò chuyện, tâm sự, chủ động giảng hòa với con cái mỗi khi xảy
ra mâu thuẫn, kể cả khi người sai là cha mẹ hay con cái. Việc cha mẹ
chủ động làm hòa chính là bài học, là tấm gương để con noi theo, biết
chủ động xin lỗi trước.
 Kiểm soát lời nói với con mỗi khi la mắng, không nên xài những từ
ngữ mang tính chất thô tục, miệt thị sẽ dễ làm con tổn thương nhiều
hơn
 Để tránh tức giận quá mức, cha mẹ trước khi muốn la mắng con cái
hãy hít một hơi thật sâu để lấy lại bình tĩnh. Ngoài ra cũng nên hỏi con
về cảm xúc, suy nghĩ, lý do cho những sai phạm thay vì chỉ nhìn về
một hướng và la mắng một cách phiến diện
 Tôn trọng lời nói, suy nghĩ, sở thích và mong muốn của con
 Nghiêm khắc nhưng cũng cần nới lỏng đúng lúc, đúng chỗ, không nên
kiểm soát con quá mức
 Khuyến khích con thực hiện ước mơ đồng thời hỗ trợ giúp con hiểu rõ
ước mơ của mình
 Dành thời gian chia sẻ, quan tâm, trò chuyện với con hằng ngày. Dù
bận rộn thế nào thì cha mẹ và con cái cũng nên dành cho nhau 15- 30
phút trò chuyện mỗi ngày, có thể không nhất thiết là nói chuyện trực
tiếp mà có thể thông qua việc nhắn tin, video call từ xa
 Đặt ra các quy tắc chung trong gia đình dựa trên sự thống nhất của
tất cả các thành viên
 Luôn đối xử với thành viên một cách công bằng, đặc biệt giữa anh
em, chị em không nên có sự phân biệt, thưởng phạt công minh
 Lắng nghe, thấu hiểu và có thể tìm hiểu về sở thích của con cái, cha
mẹ để có thể dễ tìm được tiếng nói chung khi trò chuyện
 Tạo các cơ hội để kết nối các thành viên trong gia đình, chẳng hạn
như cùng nhau dọn dẹp nhà, cùng nấu ăn, cùng đi du lịch hay mua
sắm
 Nếu có quá nhiều mâu thuẫn khiến các thành viên không thể kết nối
được với nhau có thể nhờ đến sự hỗ trợ của các chuyên gia tâm lý để
tìm cách giải quyết tốt nhất

Có vô vàn các lý do gây mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái và nếu một
trong hai không chịu nhượng bộ thì các xung đột mãi mãi không thể chấm
dứt. Cha mẹ cần luôn là người chủ động làm hòa để con có thể học hỏi
theo, lắng nghe và tôn trọng con để hạn chế xảy ra những mâu thuẫn không
mong muốn này.

Xemina ban 35

You might also like