You are on page 1of 7

DÀN Ý CHI TIẾT ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN IFS CHO SẢN PHẨM NƯỚC MẮM BỔ

SUNG TỎI, ỚT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ IFS (giới thiệu về KO, có bn KO, hậu quả khi sai KO, KO quan trọng
hơn các điễm ko phải KO ntn)
1. IFS là gì? Và các tiêu chuẩn IFS
2. Giới thiệu IFS phiên bản 7
3. Mục đích và lợi ích khi áp dụng IFS
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY(phải đảm bảo cty ko có tiêu chuẩn IFS)
1. Lịch sử công ty
2. Giới thiệu địa điểm phân phối – hệ thống phân phối
3. Giới thiệu sản phẩm và thị phần
III. CÁC YÊU CẦU VỀ IFS ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NƯỚC MẮM BỔ SUNG TỎI, ỚT
1. Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm
1.1 Thành lập nhóm HACCP

Họ tên Vị trí đảm nhiệm Các kiến thức cần có

Thành viên nhóm HACCP phải có công nhân thuộc quy trình là CCP
1.2 Mô tả sản phẩm & Xác định mục đích sử dụng
1.2.1 Mô tả sản phẩm

Nội dung Diễn giải Điều khoản


tương ứng trong
IFS Food version
7
Tên sản phẩm
Thành phần
Đặc tính
Yêu cầu pháp lý về ATTP
Phương thức xử lý, đóng
gói
Thời hạn sử dụng
Điều kiện bảo quản
Phương thức vận chuyển và
phân phối
Phương thức sử dụng
Đối tượng sử dụng
Mục đích sử dụng: Phương thức sử dụng, Đối tượng sử dụng thuộc dòng cuối (2.2.3.2)
1.3 Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ & Xác nhận sơ đồ quy trình công nghệ tại hiện trường
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ
Vẽ 2 sơ đồ
1. sơ đồ chỉ gồm các bảng
2. thêm CCP sau khi ptich mối nguy
1.3.1 Mô tả quy trình công nghệ
Để thầy và các người ko liên quan hiểu
Viết ngắn gọn và tập trung các biện pháp ATTP (vệ sinh cơ bản, yêu cầu về thời gian và nhiệt độ
khi chờ)
Mô tả kỹ cấu tạo thiết bị

Công đoạn Thông số kỹ thuật Mô tả


Phối trộn _Nước mắm (20% N) sẽ được trộn
với tỏi xay, ớt xay, phụ gia (I + G),
đường. Tất cả sẽ được phối trộn
trong thiết bị phối trộn
_Cấu tạo thiết bị phối trộn:
Chiết rót
Gắn nắp
Dò kim loại
Dán nhãn

1.4 Phân tích mối nguy


BẢNG PHÂN TÍCH MỐI NGUY

Mối nguy
tiềm ẩn
này có cần (Các) biện pháp có thể
Khả Mức
phải được được áp dụng để ngăn
Công Xác định các mối năng độ Điểm
khắc phục Giải thích cho quyết định ngừa, loại bỏ hoặc
đoạn nguy tiềm ẩn xảy ảnh tổng
trong kế ở cột thứ 3 giảm thiểu mối nguy
ra hưởng
hoạch đến mức có thể chấp
HACCP ? nhận được
Có/Không
P
C
B
Phóng
xạ
Dị ứng
1.5 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn

Công Xác định các mối nguy Trả lời câu hỏi CCP? Hoặc CP Giải thích
đoạn tiềm ẩn (Cây quyết định)

P
C
B

1.6 Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP và thủ tục thẩm tra & Thiết lập các hành động khắc
phục
Thêm hành động khắc phục

1.8 Thiết lập thủ tục thẩm tra


Chỉ lm phân tích và lấy mẫu (chỉ tiêu, tần suất lấy mẫu và cách thức KT)
3. Chương trình tiên quyết
Phải thiết kế hồ sơ ra

format

STT Các PRP được áp dụng Nội dung được áp dụng Điều khoản tương ứng
cho cơ sở sản xuất trong IFS Food version 7
2.1 Vệ sinh cá nhân (VSCN) Kỹ
2.2 Đào tạo và hướng dẫn
2.3 Phương tiện dành cho nhân viên
2.4 Mua hàng
2.5 Bao bì sản phẩm
2.6 Vị trí nhà máy (ko sửa dc-mặc định)
2.7 Bên ngoài nhà máy
2.8 Bố trí nhà máy và hướng di chuyển
2.9 Tường Chỉ mô tả dc (ko thay
2.10 Sàn/Nền đổi dc)
2.11 Trần/Vật dụng trên cao
2.12 Cửa sổ và các chỗ hở khác
2.13 Cửa ra vào và cổng
2.14 Chiếu sáng
2.15 Điều hòa không khí/Thông gió
2.16 Nước Kỹ
2.17 Khí nén và khí gas
2.18 Vệ sinh và khử trùng Kỹ
2.19 Quản lý chất thải Kỹ
2.20 Giảm thiểu rủi ro ngoại vật Siêu Kỹ
2.21 Giám sát và kiểm soát động vật gây Kỹ
hại
2.22 Bảo trì và sửa chữa Kỹ
2.23 Thiết bị

3. Quản lý sự cố, thu hồi, triệu hồi sản phẩm


4. Kế hoạch phòng vệ thực phẩm
5. Gian lận thực phẩm

CÁC MỤC CẦN CÓ


1. Sơ đồ tổ chức- các chức danh, phòng ban nêu ở SĐTC phải tương xứng với nội
dung của HACCP, các quy trình bên dưới vd Mua hàng, KO, Thu hồi..
2. Sơ đồ mặt bằng: vẽ có quy ước nhất quán về tường, cửa khu vực
3. Mô tả thiết bị chính

You might also like