You are on page 1of 15

QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA NGÀNH THỦY SẢN

GIAI ĐOẠN 2020-2030


HƯỚNG TỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MÔI
TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THỦY HẢI SẢN

TỔNG CỤC THỦY SẢN

Hạ Long, 25-09-2020
NỘI DUNG

1) NHẬN DIỆN RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG


NGÀNH THỦY SẢN;
2) CAM KẾT HÀNH ĐỘNG;
3) CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG;
4) CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Nhận diện RTN đại dương ngành Thủy sản
 Nhựa được sử dụng rộng rãi
trong hoạt động thủy sản: vỏ
tàu, ngư lưới cụ, thùng xốp
bảo quản cá, bạt đầm nuôi
tôm, bao gói sản phẩm thủy Phao xốp dùng trong nuôi Ô nhiễm túi ni lông tại
sản chế biến… lồng biển cảng cá

 Ngành thủy sản vừa là ngành


phát sinh rác thải nhựa đại
dương, vừa là ngành chịu tác
động của rác thải nhựa đại
dương; Lưới, ngư cụ khai thác Rùa biển mắc lưới “ma”

 Xu thế gia tăng quan tâm về ô


nhiễm rác thải nhựa đại dương Khay nhựa đựng sản phẩm trong
trên thế giới, khu vực và tại chế biến thủy sản

Việt Nam;
Nhận diện RTN đại dương ngành Thủy sản
 Về mặt cảm quan: rác thải nhựa
có thể tìm thấy ở nhiều nơi
(cảng cá, khu bảo tồn biển…);
 Hoạt động thủy sản được coi là
nguồn phát sinh rtn nhựa đại
dương;
 Các loài sinh vật biển nhầm lẫn Thu gom rác thải tại bãi
Áng Dù, Quảng Ninh
túi nilong là thức ăn dẫn đến ăn
phải và bị chết hoặc bị mắc kẹt; Ấu trùng sinh vật biển
chứa đầy vi nhựa
 Trên thế giới mối quan tâm về an trong dạ dày
toàn thực phẩm đối với các sản
phẩm thủy sản do vi nhựa được Ghi chú: Hình ảnh
minh họa lấy từ
tìm thấy trong chuỗi thức ăn; Rùa biển ăn túi ni lông nguồn Internet

CẦN HÀNH ĐỘNG NGAY ???


2. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG – QUỐC TẾ,
KHU VỰC
 Nghị quyết của Hội đồng môi trường Liên hợp quốc về
rác thải biển; Liên hợp quốc đã phát động chủ đề “Giải
quyết ô nhiễm nhựa và ni lông” năm 2018;
 APEC đang trong tiến trình xây dựng, triển khai Lộ trình
chống rác thải nhựa đại dương đến 2025;
 ASEAN xem đây là vấn đề ưu tiên trong hành động:
 Năm 2018 Tuyên bố của các nhà lãnh đạo Đông Á
về chống rác thải nhựa ở biển;
 ASEAN thông qua Tuyên bố Bangkok về chống rác thải
biển.
 Trên thế giới, các nước đã có sự quan tâm cũng như hành
động để quản lý rác thải nhựa đại dương, trong đó có vi
nhựa trong lĩnh vực sản xuất thuỷ sản.
2. CAM KẾT HÀNH ĐỘNG – TRONG NƯỚC
 Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát
triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045 là “Ngăn ngừa, kiểm soát và giảm đáng kể ô
nhiễm môi trường biển; tiên phong trong khu vực về giảm thiểu
chất thải nhựa đại dương"
 Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 về việc ban hành
Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương
đến năm 2030
 Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 về tăng cường quản lý, tái
sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa
 Nhiều hoạt động chống rác thải nhựa trong cộng đồng, bộ, ngành
… đã bắt đầu được triển khai.
2. CÁC HÀNH ĐỘNG NGÀNH THỦY SẢN ĐÃ
TRIỂN KHAI GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA
ĐẠI DƯƠNG

 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ


chung tay hành động giải quyết vấn đề rác thải nhựa (Công văn
4914/BNN-VP ngày 11/7/2019);

 Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản có văn bản gửi các Sở
NN&PTNT về việc “Chung tay hành động giải quyết vấn đề rác thải
nhựa đại dương” (công văn 244/TCTS-KHCN&HTQT ngày 17/2/2020);
 Quyết định 1777/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/5/2020 của Bộ
NN&PTNT về việc giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động quản
lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-2030”;
 Quyết định 282/QĐ-TCTS-KHCN&HTQT ngày 22/5/2020 của
TCTS về việc giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động quản lý
rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-2030”;
MỘT SỐ DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI CÓ LIÊN QUAN
 Bộ NN&PTNT:  Điều tra, thống kê, phân loại
 Điều tra, đánh giá tác động của chất thải nhựa trong hoạt động sản xuất và đánh giá được hiện trạng
nông nghiệp đến môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm nguồn thải trong sản xuất
môi trường do chất thải nhựa thủy sản và tác động của chất
 IUCN: thải nhựa tới các khu bảo tồn
 Dự án MarPlasticcs (Ô nhiễm rác thải nhựa và cộng đồng ven biển);
 Giám sát rác thải nhựa tại các KBTB
biển và cộng đồng dân cư ven
 Dự án “Suy nghĩ lại về nhựa-giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác biển
thải biển” do Liên minh Châu Âu và Bộ Hợp tác và Phát triển kinh tế  Xây dựng mạng lưới giám
Đức tài trợ. sát RTN tại 11 KBTB
 Dự án “Các nguồn thải, nơi chứa đựng và các giải pháp cho tác
động của nhựa đối với cộng đồng ven biển ở Việt Nam do Quỹ
Nghiên cứu và Đổi mới của Anh tài trợ
 WWF:
 Bổ sung số liệu về hiện trạng
 Sáng kiến đô thị giảm nhựa của WWF ở khu vực ven biển và một số
quản lý RTN ngành TS
KBTB
 WWF:
 Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt
Nam”, hỗ trợ cho Tổng cục Thủy sản hai hoạt động:
oKhảo sát quốc gia về sự góp phần rác thải nhựa từ hoạt động khai thác và nuôi
trồng thủy sản vào nhựa đại dương
oXây dựng KHHĐ quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-
2030 (lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản) và đề xuất mô hình giảm thiểu rác  Dự thảo KHHĐ quản lý RTN
thải nhựa đại dương ngành thủy sản,
 IDH: giai đoạn 2020-2030
oXây dựng KHHĐ quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-
2030 (lĩnh vực chế biến và nuôi trồng thủy sản nội địa) và đề xuất mô hình giảm
thiểu rác thải nhựa
HIỆN TRẠNG GIÁM SÁT RÁC THẢI NHỰA Ở
CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN

IUCN và GreenHub thực hiện


Chương trình giám sát rác thải
nhựa tại bãi biển cho 11 khu
bảo tồn biển tại Việt Nam:
 VQG Bái Tử Long
 VQG Cát Bà
 KBTB Bạch Long Vĩ
 KBTB Cồn Cỏ
 KBTB Cù Lao Chàm
 KBTB Lý Sơn
 KBTB Hòn Cau
 VQG Núi Chúa
 KBTB Nha Trang
 KBTB Phú Quốc
 VQG Côn Đảo
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ RTN ĐẠI
DƯƠNG NGÀNH THỦY SẢN

CĂN CỨ PHÁP LÝ:


 Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 về việc ban hành
Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương
đến năm 2030
 Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 về tăng cường quản lý, tái
sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa
 Quyết định 1777/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/5/2020 của Bộ
NN&PTNT về việc giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động
quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-
2030”;
 Quyết định 282/QĐ-TCTS-KHCN&HTQT ngày 22/5/2020 của
TCTS về việc giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động quản
lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy sản, giai đoạn 2020-2030”;
3.1. MỤC TIÊU QUẢN LÝ RTN NGÀNH THUỶ
SẢN TẠI QUYẾT ĐỊNH 1746/QĐ-TTg

Mục tiêu cụ thể:


a) Đến năm 2025:
Giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên
biển và đại dương; 50% ngư cụ khai
thác thủy sản bị mất hoặc bị vứt bỏ
được thu gom; … 80% các khu bảo
tồn biển không còn rác thải nhựa
a) Đến năm 2030:
Giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên
biển và đại dương; 100% ngư cụ khai
thác thủy sản bị mất hoặc bị vứt bỏ
được thu gom, chấm dứt việc thải bỏ
ngư cụ trực tiếp xuống biển;… 100%
các khu bảo tồn biển không còn rác
thải nhựa.
3.2. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA
NGÀNH THUỶ SẢN TRONG CHỈ THỊ 33/CT-TTg

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


xây dựng, thực hiện kế hoạch giảm thiểu,
thu gom, tái chế chất thải nhựa trong
ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản;
thực hiện các giải pháp hạn chế sử dụng
phao xốp trong ngành thủy sản (để làm
nổi các lồng bè nuôi cá); xây dựng, thực
hiện các giải pháp thu hồi các ngư cụ
như lưới, phao bị thất lạc, bỏ quên hoặc
thải bỏ trên biển (ALDFG) và thu hồi
các bao bì thuốc bảo vệ thực vật, phân
bón; chuẩn bị nguồn nguyên liệu cho
các sản phẩm thay thế túi ni-lông khó
phân hủy và đồ nhựa dùng một lần từ
nông sản.
4. CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA
TRONG NGÀNH THUỶ SẢN

Tổng quan Khảo sát Xây dựng Xây dựng Truyền


bổ sung KHHĐ mô hình thông
• Kinh • 04 lĩnh • Xây dựng • Xây dựng • Truyền
nghiệm vực KHHĐ 03 mô thông về
quốc tế, ngành quản lý hình cho KHHĐ
trong thủy sản: rác thải 03 loại
nước về KTTS, nhựa đại hình
quản lý NTTS, dương KTTS,
chất thải CBTS và ngành NTTS,
nhựa KBTB thủy sản, CBTS
• Các • Khảo sát giai đoạn
nghiên tại 06 tỉnh 2020-
cứu về 2030
chất thải
nhựa
4. CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA
TRONG NGÀNH THUỶ SẢN
Khảo sát bổ Xây dựng Xây dựng mô
sung KHHĐ hình

KTTS: chọn mẫu theo • Mục tiêu • Xây dựng 03 mô hình:


3 vùng khai thác Mục tiêu chung
(lộng, khơi, ven bờ); Mục tiêu cụ thể KTTS: thí điểm mô hình
• Nhiệm vụ và giải pháp cộng đồng ngư dân thực
5 loại nghề lĩnh vực (cho 04 lĩnh vực ngành hành giảm thiểu rác thải
ngành thủy sản (kéo, thủy sản) nhựa (cam kết không xả
rê, vây, câu, nghề Khai thác thủy sản rác trên biển, gom rác
khác) Nuôi trồng thủy sản nhựa trên biển mang về
NTTS: bờ, giảm thiểu rác thải
Chế biến thủy sản nhựa sử dụng một lần, thí
Nuôi biển (tôm hùm, Khu bảo tồn biển điểm đổi rác láy nhu yếu
cá lồng, nhuyễn thể) • Tổ chức thực hiện phẩm…)
Nuôi ven biển (tôm • Các chương trình, dự án NTTS: tái sử dụng vật
nước lợ thâm canh và ưu tiên liệu nhựa trong nuôi trồng
bán thâm canh) (bạt ao nuôi, bao bì …)
Nuôi nội địa (cá tra) CBTS: thúc đẩy trách
nhiệm xã hội doanh
CBTS nghiệp thực hiện cam kết
Nhà máy chế biến hạn chế rác thải nhựa
Làng nghề chế biến
Thank you!

You might also like