You are on page 1of 11

T H EG L O B A L E N V IR O N M E

N T F A C IL IT Y (GEF)

LESS PLASTIC WASTE,


MORE CLEAN SEAS
A special strategy on plastic wastes reduction to protect the ocean

MARCH 5 - JUNE 5, 2022


IN RESPONSE TO WORLD ENVIRONMENT DAY
“ CHUNG TAY GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ Ô NHIỄM N H Ự A ĐẠI
DƯƠNG Ở ĐÔNG N A M Á ”
QUỸ M ÔI T RƯỜN GT O ÀN CẦU GEF VÀ SỰ
TH AM GIA CỦA 11 Q UỐ C GIA
ĐÔNG N A MÁ

GIỚI THIỆU SỨ MỆNH


Vấn đề ô nhiễm nhựa và rác thải nhựa đại dương có liên quan đặc biệt đối Nhằm bảo vệ đại dương của
với hầu hết chính phủ các quốc gia Đông Nam Á, do đây là khu vực gánh chúng ta và ngăn chặn các
chịu phần lớn hệ quả từ sự quá tải và không hiệu quả của hệ thống tái chế
thảm họa về sinh thái, xã hội
toàn cầu.
và kinh tế ngày càng gia
Báo cáo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 24/3/2021 cho biết, tăng ở cấp độ toàn cầu, dự
các quốc gia Đông Nam Á hàng năm thiệt hại khoảng 6 tỷ USD từ số rác án
"Less plastic waste, more
thải nhựa bị ném bỏ, thay vì được thu gom và tái chế.
clean seas" đã ra đời dưới sự
tổ chức của Quỹ Môi trường
Toàn cầu GEF và sự tham gia
của 10 quốc gia Đông Nam Á
nhằm giải quyết vấn đề ô
nhiễm nhựa đại dương, thay
đổi nhận thức và hành động
Khoảng 60% đến 90% rác
của người dân mỗi quốc gia
thải biển là nhựa, trong đó
phần lớn là rác thải từ các trong khu vực chung tay bảo
sản phẩm nhựa và bao bì sử vệ hệ sinh thái biển để làm
dụng một lần. xanh hóa, sạch hóa môi
trường ở mỗi quốc gia nói
riêng và trong khu vực nói
chung.

Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, sự phát triển kinh tế và


chuyển đổi mô hình tiêu dùng - sản xuất, lượng bao bì sử
dụng một lần đang tăng ở khu vực Đông Nam Á.
Các hệ thống quản lý rác thải vẫn hoạt động thiếu hiệu
quả xét theo khía cạnh môi trường.
MỤC
ĐÍCH
01
Giảm thiểu và tái chế
Giảm thiểu và tái chế chất thải nhựa
trên vùng biển của các nước Đông
Nam Á.

02
Thu gom
Thu gom và tái chế tối thiểu 70%
chất thải nhựa hiện có trên các
vùng biển Đông Nam Á.

03
Tuyên truyền
Tuyên truyền, khuyến khích sự
chung tay của người dân cũng như
những tình nguyện viên tham gia
vào dự án.

04 Hiểu biết về nhựa có thể giảm lượng rác

Nhận thức cộng đồng


Nâng cao nhận thức cộng đồng về
những tác động tiêu cực của rác
thải nhựa đến với môi trường

05
Hành động
Thay đổi hành vi và hành động của
con người để bảo vệ môi trường.
thải.
THỰC
TRẠNG
MỖI NĂM CÓ KHOẢNG 8 TRI ỆU TẤNR
ÁC NHỰATHẢI RAĐẠI DƯƠNG,ĐE D
ỌASỰSỐNG CỦACÁCSI NHVẬTBI ỂN
,THẬM
CHÍ CÒNĐI VÀO CHUỖI THỰCPH
ẨM CỦACONNGƯỜI .

CHÂU Á LÀ KHU VỰ
C GÂY Ô NHIỄM MÔI T
RƯỜNGBIỂN NHẤT DO RÁC
THẢI N H Ự A , C H I Ế M 6 0 %L Ư Ợ N G
RÁC THẢI NHỰA TR
ÊN ĐẠI DƯƠNG. TRONG ĐÓ,
CÓ 4 TRONG
SỐ 5
QUỐC G I AC H Â U Á NẰM T
RONG DANH SÁCH NÀY T
Trung Quốc, Thái Lan, Việt Sự xuất hiện của đại dịch Covid-19
Nam, Indonesia, Philippines, đã làm tình hình trầm trọng hơn do
đang bùng nổ nhu cầu về các xu hướng tiêu thụ khẩu trang, chai
sản phẩm tiêu dùng nhưng lại dung dịch vệ sinh và bao bì giao
thiếu cơ sở hạ tầng xử lý rác hàng trực tuyến ngày càng tăng.
thải để đối phó với sự gia
tăng của các loại túi nhựa.

Đông Nam Á sẽ đứng trước


nguy cơ mất đi một nguồn thu
lớn từ hoạt động kinh tế biển
trong khi nhiều người lao
động phải đối mặt với tình
trạng thất nghiệp.
ĐỐI TƯỢNG
TRUYỀN
THÔNG
Người dân đang sinh sống tại
các quốc gia Đông Nam Á, đặc
biệt là các quốc gia có đường bờ
biển dài: Indonesia, Philippines,
Malaysia, Việt Nam, Thái Lan

Người dân đang sinh sống tại các vùng


ven biển của các quốc gia Đông Nam Á
Họ là những người có quan hệ mật thiết
nhất, có tác động và cũng chịu ảnh hưởng
nhiều nhất đối với vấn đề rác thải biển
Phương
truyền
thức
thông
TRUYỀN THÔNG QUA
WEBSITE

Sử dụng trang Web chính


thức của GEF ở 11 quốc
gia Đông Nam Á để
đăng tải thông tin về dự
án

TRUYỀN THÔNG QUA CÁC


PHƯƠNG TIỆN THÔNG
TIN ĐẠI CHÚNG

Mạng xã hội: Facebook,


Youtube, Instagram, Twitter.
Sóng truyền hình của 11
nước Đông Nam Á.
Báo in, báo mạng điện tử.

TRUYỀN THÔNG QUA CÁC


PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN
THÔNG NGOÀI TRỜI

Banner quảng cáo; Màn


hình led trên các tòa nhà
lớn; Poster
PHƯƠNG THỨC TRUYỀN
THÔNG
HỢP TÁC VỚI CÁC ĐẠI SỨ TRUYỀN THÔNG
Đại sứ truyền thông của dự án là người có ảnh hưởng
trên mạng xã hội: hoa hậu, ca sĩ, diễn viên, KOL,...
Đại sứ Việt Nam: Miss Grand International Nguyễn Thúc
Thùy Tiên
Đại sứ Philippines: Diễn viên Marian
Rivera Đại sứ Thái Lan: Siêu mẫu
Lukkade
Đại sứ Lào: Hoa hậu Hoàn vũ Lào 2017
Souphaphone Somvichith
Đại sứ Campuchia: Hoa hậu Hoàn vũ Campuchia 2020
Sarita Reth
Đại sứ Myanmar: Ca sĩ Sai Sai Kham
Leng Đại sứ Malaysia: Ca sĩ Liesl-Mae
Đại sứ Singapore: Ca nhạc sĩ Nathan
Hartono Đại sứ Indonesia: Ca sĩ Mezzaluna
Đại sứ Brunei: Ca sĩ Meria
Aires Đại sứ Đông Timor: Ca
THỜI GIAN & PHẠM
VI THỰC HIỆN DỰ
ÁN

T H Ờ I GIAN P H Ạ M VI
Bắt đầu từ ngày Dự án được thực hiện tại
5/3/2022 đến hết các nước Đông Nam Á
ngày 5/6/2022 để Tập trung chủ yếu vào
hưởng ứng ngày các nước Indonesia,
môi trường thế giới Philippines, Malaysia, Việt
5/6 Nam, Thái Lan

The Global Environment Facility (GEF) https://www.thegef.org/


CÁCHOẠTĐỘ
NG CỦA DỰ
ÁN
L E S SP L A S T I C M W A S T E ,
O R E CL EA N SE A S
beach ce
l an up
for
EARTHDAY
2022
G Thankyou
L E T U S W O R K T O G E T H E R
B E T T E R
I N

C A R E O F O U R H O M E
T A K I N

You might also like