You are on page 1of 126

1

Information Classification: General


HƯỚNG DẪN | GUIDELINE

Chọn ngôn ngữ | Select Language

CHAT: Thảo luận cùng những người tham gia khác về hội thảo
RAISE HAND: Tương tác với BTC và diễn giả

Information Classification: General


Q&A

THAM GIA HỎI ĐÁP TRỰC TUYẾN


SEND QUESTIONS TO SPEAKERS

Information Classification: General


4
Information Classification: General
5
Information Classification: General
6
Information Classification: General
7
Information Classification: General
Cơ chế, chính sách trong quản lý rác thải nhựa
đại dương của Việt Nam
TS. Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu biển và hải đảo

8
Information Classification: General
9
Information Classification: General
Các cam kết quốc tế của Việt Nam
• Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức ở Canada năm 2018, Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đã cam kết hành động cũng như kêu gọi hợp
tác toàn cầu trong việc giải quyết vấn đề rác thải nhựa trên biển,
hướng tới mục tiêu các đại dương xanh và sạch, không còn rác
thải nhựa.
• Kỳ họp lần thứ 6 Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF6)
tháng 6 năm 2018 tại Đà Nẵng và trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh
tế Thế giới về ASEAN (WEF ASEAN 2018) đã diễn ra cuộc họp
bàn tròn thảo luận về “Định hướng hình thành quan hệ đối tác
hành động khu vực ASEAN về rác thải nhựa”, Việt Nam đã đề
xuất sáng kiến “Thiết lập mối quan hệ đối tác khu vực các biển
Đông Á về quản lý rác thải nhựa đại dương” và xây dựng một
Trung tâm nghiên cứu quốc tế tại Việt Nam.
• Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN (WEF ASEAN 2018): đề • Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tổ chức tại Nhật Bản năm
xuất sáng kiến “Thiết lập mối quan hệ đối tác khu vực các biển 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu sáng kiến về
Đông Á về quản lý rác thải nhựa đại dương” và xây dựng một thúc đẩy hình thành mạng lưới toàn cầu về chia sẻ dữ liệu
Trung tâm nghiên cứu quốc tế tại Việt Nam. biển - đại dương và tiến tới Khuôn khổ toàn cầu về ngăn
ngừa rác thải nhựa biển vì các đại dương xanh.

10
Information Classification: General
Định hướng chung của Việt Nam
• Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 về “Chiến
lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2045” trong đó đặt mục tiêu “Ngăn ngừa, kiểm
soát và giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phong trong
khu vực về giảm thiểu chất thải nhựa đại dương”

• Một số văn bản quan trọng khác:

• Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 của Thủ tướng


Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác
thải nhựa đại dương đến năm 2030

• Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu
chất thải nhựa

11
Information Classification: General
Các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường

Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartegena Công ước về các vùng đất
năm 1992 năm 2000 ngập nước có tầm quan trọng
quốc tế đặc biệt là nơi cư trú
của các loài chim nước
Công ước Liên hợp quốc về sử Công ước của Liên Hợp quốc năm 1971
dụng các nguồn nước quốc tế về luật biển năm 1982
vào mục đích phi giao thông
thuỷ năm 1997 Công ước quốc tế về trách
Công ước Basel về kiểm soát nhiệm dân sự đối với thiệt hại
việc vận chuyển qua biên giới do ô nhiễm dầu năm 1992
các chất thải nguy hại và việc
Công ước MARPOL 73/78 tiêu hủy chúng năm 1989
12
Information Classification: General
Quy định có liên quan đến quản lý rác thải nhựa ở Việt Nam

Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quan trọng như:
Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015, Luật bảo vệ môi trường năm 2020, các văn bản quy phạm pháp luật hướng
dẫn thi hành, các tiêu chuẩn, quy chuẩn,… nhằm quản lý rác thải nhựa nói chung và rác thải nhựa đại dương nói riêng.
Ví dụ như: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu.

Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (năm 2015)
- Hiện nay, pháp luật về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã quy định chính sách về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Theo đó, nội dung về kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, bao gồm cả ô nhiễm do rác thải nhựa đã được pháp luật quy định cụ thể.
Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã có những quy định cụ thể về: điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thải; quan trắc và đánh giá
hiện trạng chất lượng nước, trầm tích, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của các khu vực biển và hải đảo; xác định cấp rủi ro ô nhiễm, phân vùng rủi ro
và lập bản đồ phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; phối hợp giữa cơ quan nhà nước Việt Nam và cơ quan, tổ chức nước ngoài trong việc
chia sẻ thông tin, đánh giá chất lượng môi trường nước biển; kiểm soát ô nhiễm môi trường biển xuyên biên giới theo quy định của pháp luật... Theo đó,
tập trung vào việc tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong kiểm soát ô nhiễm, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường biển và hải đảo.
13
Information Classification: General
Quy định có liên quan đến quản lý rác thải nhựa ở Việt Nam
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 được Quốc hội thông
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 qua ngày 17/11/2020 đã đưa ra các quy định mới về quản
lý chất thải rắn, đặc biệt là lần đầu tiên, vấn đề quản lý
Nhằm hướng tới sự phát triển kinh tế tuần hoàn, chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại
tăng cường tái chế, tái sử dụng phế liệu trong nước dương đã được đề cập đến trong Luật này.
để hạn chế việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên
liệu sản xuất, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã
quy định trách nhiệm phân loại chất thải rắn công
nghiệp phát sinh từ cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ.
Hiện nay các văn bản hướng dẫn thi hành luật này
đang được xây dựng và hoàn thiện. Tuy nhiên,
những quy định cụ thể, chi tiết, mang tính đặc thù
phục vụ kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và đại
dương do rác thải nhựa vẫn đang từng bước được
hoàn thiện nhằm bảo đảm phù hợp với quá trình
phát triển bền vững.

14
Information Classification: General
Một số văn bản khác có liên quan
• Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg ban hành Danh mục phế liệu được phép
nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
• Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền về phòng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021-2025”
• Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dụng túi
ni lông khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020.
• Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 .
• Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 24/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai
đoạn 2021 - 2030.
• Quyết định số 647/QĐ/TTg phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển
bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, trong đó có nội dung về phát
triển hợp tác quốc tế về rác thải nhựa, rác thải nhựa đại dương
• Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 phê duyệt Chương trình trọng
điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030,
trong đó, có hoạt động điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải nhựa, rác vi nhựa
(microplastic) biển ở Việt Nam

15
Information Classification: General
Quy định về nghĩa vụ tài chính

Luật thuế bảo vệ môi trường Nghị định số 69/2012/NĐ-CP Nghị định số 69/2012/NĐ-CP
năm 2010 sửa đổi, bổ sung Khoản 3, sửa đổi, bổ sung Khoản 3,
Điều 2 của Nghị định số Điều 2 của Nghị định số
67/2011/NĐ-CP ngày 67/2011/NĐ-CP ngày
Nghị định số 40/2019/NĐ-CP
08/8/2011 của Chính phủ quy 08/8/2011 của Chính phủ quy
ngày 24/4/2015 của Chính phủ
định chi tiết và hướng dẫn thi định chi tiết và hướng dẫn thi
về sửa đổi, bổ sung một số
hành một số điều của Luật hành một số điều của Luật
điều của các nghị định quy
thuế bảo vệ môi trường thuế bảo vệ môi trường
định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Luật bảo vệ môi trường
Thông tư số 16/TT-BTC ngày 21/01/2016 về sửa đổi
mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một
số mặt hàng nhóm 27.07, 29.02, 39.02 tại Biểu thuế
nhập khẩu ưu đãi 16
Information Classification: General
Kết luận

Hệ thống chính sách hỗ trợ tái sử dụng, tái chế chất thải rắn trong đó có chất thải nhựa về cơ bản đã
được xây dựng, bao gồm: chính sách phân loại chất thải rắn tại nguồn tạo nguồn nguyên liệu đầu vào;
chính sách hỗ trợ sản xuất (ưu đãi mặt bằng, vay vốn, giảm thuế,...); chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
(trợ giá và khuyến khích tiêu dùng sản phẩm tái chế).
Tuy nhiên, hệ thống chính sách này vẫn chưa đầy đủ và còn những bất cập, chưa phát huy được hết tác
dụng trong việc thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải rắn

17
Information Classification: General
Kết luận
Cơ chế thúc đẩy xã hội hóa công tác thu gom, Mặc dù túi ni lông thân thiện với môi trường
xử lý chất thải rắn sinh hoạt còn thiếu và chưa được miễn thuế bảo vệ môi trường, tuy nhiên, do
thu hút được các nguồn lực đầu tư cho thu nhiều hộ gia đình quy mô nhỏ sản xuất túi ni
gom, xử lý chất thải rắn. lông khó phân hủy và không phải nộp thuế theo
thực tế sản xuất nên đã kéo giá thành túi ni lông
Cơ chế chính sách để tạo lập thị trường tiêu thông thường thấp hơn. Vì vậy, túi ni lông thân
thụ các loại túi ni lông thân thiện với môi thiện với môi trường không có khả năng cạnh
trường còn thiếu; thuế BVMT đối với túi ni tranh với túi thông thường, dẫn đến chính sách
lông khó phân hủy còn thấp nên chưa tác hỗ trợ của Nhà nước kém hiệu quả.
động nhiều tới việc hạn chế sản xuất, sử dụng
túi ni long khó phân hủy.

18
Information Classification: General
Kiến nghị

Trong thời gian tới, nhằm khắc phục được những vấn đề mang tính chất thực tiễn và cốt lõi hiện nay,
cần quản lý theo hướng tiếp cận theo vòng đời sản phẩm nhựa, lấy kinh tế tuần hoàn nhựa làm trung
tâm, từ đó đưa ra hình thức, phương pháp can thiệp vào mỗi giai đoạn, cụ thể bằng những quy định, cơ
chế, chính sách trong sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ sản phẩm nhựa, đồng thời, khuyến khích, hỗ trợ
việc tái sử dụng, tái chế; thúc đẩy xã hội hóa công tác thu gom, xử lý chất thải

19
Information Classification: General
Trân trọng cảm ơn!

20
Information Classification: General
Information Classification: General
Thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa
tại Việt Nam và
giải pháp để khắc phục

GS TS Nguyễn Hữu Dũng


Viện Trưởng Viện Môi trường Đô thị và Công nghiệp Việt Nam
1. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM
RÁC THẢI NHƯA

- Việt Nam đang đối mặt với


nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa .
Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh
chóng , năm 2014 khoảng 1,8 triệu
T/năm , năm 2016 khoảng 2 ,0 triệu
T/năm và hiện nay khoảng 3,27
triệu T/năm được tạo ra tại Việt
Nam.

- Khối lượng rác thải nhựa đổ ra


biển mỗi năm khoảng 0,28 – 0,73
triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng
lượng rác thải nhựa xả ra biển của
thế giới).

Information Classification: General


 Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình
sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng
hai thành phố lớn là Hà Nội và TP HCM,
trung bình mỗi ngày thải ra môi trường
khoảng 80 tấn rác thải nhựa và túi nilon.

 Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi


tháng, mỗi gia đình sử dụng đến 1kg túi
nilon. Theo thống kê của Hiệp hội nhựa
Việt Nam thì trong khoảng thời gian 1990
– 2015 số lượng tiêu thụ nhựa ở Việt Nam
đã tăng lên chóng mặt, từ 3,8
kg/người/năm lên đến 41 kg/người/năm.

Information Classification: General


 Phân loại, thu hồi , tái chế và xử lý rác thải nhựa
còn hạn chế. Lượng chất thải nhựa và túi nilon ở
Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh
hoạt. Nhưng chỉ có khoảng 11-12 % số lượng chất
thải nhựa , túi nilon được xử lý ,tái chế , số còn
lại chủ yếu là chôn lấp , đốt và thải ra ngoài môi
trường . Đây có thể dẫn đến thảm họa môi trường ,
đặc biệt ô nhiễm đại dương.

 Trong rác thải y tế có khoảng 5% là rác thải


nhựa. Mỗi ngày, có khoảng 22 Tấn chất thải nhựa
được thải ra từ các hoạt động y tế. Trong số đó lẫn
với rác thải nguy hại ( thuốc , hóa chất ..) , Thu
gom, tái chế và chôn lấp loại rác thải nhựa này đều
ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm
môi trường.
Information Classification: General
2. Giải pháp khắc phục ô nhiễm rác thải nhựa tại
Việt Nam

Để khắc phục vấn đề rác thải nhựa tại Việt nam, cần có
lộ trình , giải pháp thu hút đầu tư và công nghệ các lĩnh
vực sau:
a. Giảm thiểu ,phân loại tại nguồn, tăng cường khả năng
tái sử dụng, tái chế các thành phần rác thải nhựa
b. Sử dụng vật liệu thay thế túi nilon và sản phẩm nhựa
dùng một lần
c. Công nghệ tái chế rác thải túi nilon , rác thải nhựa

Information Classification: General


 Giảm thiểu , phân loại , thu gom
- Sử dụng trang bị thùng thu gom đồ nhựa, túi nilon tại các điểm
thu gom rác , tránh vứt bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng túi nilon, đồ nhựa sử dụng một lần và thay thế
bằng đồ sử dụng nhiều lần như túi , giỏ đi chợ bằng vải, sứ, gỗ,
tre,…
- Các hộ gia đình cần phân loại rác thải nhựa trước khi mang ra
điểm tập kết rác , hoặc để người thu gom rác đến xử lý giúp việc tái
chế nhựa dễ dàng hơn
- Các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn,.và mỗi cá nhân
cần hạn chế dùng cốc nhựa, túi nilon, các đồ dùng nhựa 1 lần và
thay vào đó hãy sử dụng sản phẩm sinh học thân thiện với môi
trường
- Nâng cao giá bán và thuế các sản phẩm túi nilon, và đồ nhựa dùng
1 lần

Information Classification: General


Thay thế túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng một lần là yêu cầu
cấp bách

Túi ni-lông có khả năng phân hủy sinh học trên thị trường trong nước và
nước ngoài, gồm: túi ni-lông của Hà Lan, Đức đã được cấp chứng chỉ phân
hủy sinh học, có khả năng ủ làm phân hữu cơ; loại túi từ đề tài nghiên cứu
của Viện, Công ty; túi bán tại các siêu thị được cấp chứng chỉ thân thiện
môi trường, được sản xuất bằng công nghệ nhập khẩu và túi có nguồn gốc
dầu mỏ đang được dùng phổ biến hằng ngày tại Việt Nam.

Nghiên cứu các chất phụ gia để giảm thời gian phân hủy rác thải nhựa
có nhiều loại chất phân hủy sinh học được dùng cho sản xuất túi nhựa
nhằm giúp các sản phẩm túi nilon nhanh chóng và dễ phân hủy trong môi
trường.

Information Classification: General


Công nghệ tái chế các loại túi bằng chất thải nhựa
Nghiên cứu chế tạo các chất phụ gia phối trộn vào nguyên liệu dùng để sản xuất các loại túi nhựa
nhằm giảm thời gian phân hủy của PE, đây là phương pháp mang tính bền vững, rút ngắn đáng kể
thời gian phân hủy rác thải nhựa tư hàng trăm năm xuống còn vài chục tháng.
Đốt chất thải nhựa để phát điện
Đây là giải pháp tối ưu hiện nay để thu hồi được những giá trị từ rác thải và giảm ô nhiễm môi
trường hiệu quả, mang lại nhiều giá trị và lợi ích lâu dài cho sự phát triển của các khu công nghiệp
và đô thị tại Việt Nam, nhưng khi đốt loại chất thải này sẽ thải ra môi trường một loại khí thải rất
độc hại

Information Classification: General


Nhiệt phân chất thải nhựa.

 Vì cấu trúc nhựa polyethylene có những liên kết đơn nguyên tử rất
ổn định, nếu đun nóng nhựa ở nhiệt độ cao hơn 400 độ C, các liên
kết trong phân tử bị tách rời theo nhiều cách khác nhau và tạo ra hỗn
hợp của khí, dầu, sáp, than. Trung Quốc đã phát minh một kỹ thuật
phân hủy nhựa với chất xúc tác là hợp chất hữu cơ - kim loại tiêu tốn
ít nhiệt để tạo ra một loại nhiên liệu diesel, nhược điểm hiện tại của
kỹ thuật này là phản ứng hóa học diễn ra chậm (4 ngày) và đòi hỏi
chất xúc tác đắt tiền.

Information Classification: General


Tái chế rác thải nhựa thành vật liệu mới: Công ty Tenjin của Nhật Bản biến đổi rác
thải nhựa PE thành nguyên liệu sản xuất vải và màng mỏng, đang vận hành thương mại
một cơ sở có công suất xử lý khoảng 62.000 tấn/năm từ năm 2003. John Lewis - Anh,
lần đầu tiên cho ra sản phẩm khăn tắm được làm từ nhựa tái chế, có khả năng thấm hút
tốt và khô rất nhanh. Các nhà nghiên cứu của Anh và Mỹ đã khám phá ra cấu trúc của
một enzym tự nhiên làm tác nhân phân huỷ nhựa PE, PP…

Công nghệ tái chế nhựa Pet và Túi nilon thành hạt nhựa

Các dây truyền công nghệ đã thực hiện ở Việt Nam từ những năm 1990 ( Seraphin
, Tâm Sinh Nghĩa ..) sản xuất các loại hạt nhựa , sản xuất các loại sản phẩm xây
dựng như cốp pha , gáo , bàn ghế …

Information Classification: General


Công nghệ tái chế rác thải nilon thành dầu đốt
Công nghệ tái chế rác thải nilon thành dầu đốt được thực hiện qua các quá trình
tách loại tạp chất và xử lý nilon, quá trình nhiệt phân xúc tác phá vỡ cấu trúc
mạch polymer của nilon và quá trình tách phân đoạn sản phẩm. Sản phẩm của
công nghệ bao gồm: 15-25% Khí gas được xử lý và sử dụng đốt cấp nhiệt cho lò
nhiệt phân; 60-65% nhiên liệu lỏng (dầu PO) có thành phần là các hydrocacbon
tương tự như trong hỗn hợp xăng dầu từ dầu mỏ và 5- 10% tro than.

Information Classification: General


XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

Information Classification: General


Information Classification: General
Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội

Hiện trạng
công tác quản lý
rác thải nhựa tại
URENCO Hà Nội
Information Classification: General
1. Tổng quan về chất thải sinh
hoạt tại Hà Nội

2. Giới thiệu về Urenco và Dự


án đang thực hiện

3. Kết luận và Kiến nghị


Information Classification: General
TỔNG QUAN VỀ
CHẤT THẢI SINH HOẠT
TẠI HÀ NỘI

37
Information Classification: General
THỦ ĐÔ HÀ NỘI là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước.

 Địa giới hành chính: 12 quận, 17 huyện và 01 thị xã.

 Dân số ≈ 8.053.663 người (năm 2019),


chưa kể khách vãng lại,

 Khối lượng chất thải sinh hoạt


 phát sinh trung bình: 7.200 tấn/ngày

 Chỉ số phát sinh: 0,81 kg/người/ngày

Nguồn: Tổng cục thống kê


Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2019
UBND Thành phố Hà Nội
Information Classification: General

Nguồn phát sinh chất thải tại Hà Nội
HỘ HỘ KINH
DÂN DOANH
1 2

Nguồn
PHẾ
RÁC TỰ 6 phát 3 THẢI
NHIÊN sinh
XÂY
DỰNG

5 4
KHÁCH DU CHẤT THẢI
LỊCH CÔNG
NGHIỆP

Trong tổng số lượng rác phát sinh 7.200 tấn/ngày tại Hà Nội:
 Rác ngày chiếm 35 % tương đương 2.275 tấn

 Rác đêm chiếm 65% tương đương 4.225 tấn (các nguồn phát sinh chủ yếu vào ban đêm trong khung giờ 19h – 2h)
Information Classification: General
Thực trạng công tác quản lý chất thải

rắn sinh hoạt tại Hà Nội

CHU TRÌNH

Thải bỏ Thu gom Phân loại Xử lý & tái chế Chôn lấp

KHÓ KHĂN
& HẠN CHẾ

- Mật độ dân cư cao,


- Chưa thực hiện PLRTN lượng rác phát sinh
- Chủ nguồn thải Không lớn - Tự phát - Công nghệ chôn
quan tâm đến việc thải - Thiếu hoặc - Thiếu các cơ sở lấp thông thường
- Khó khăn về hạ
bỏ. tầng, điểm tập kết không có trang xử lý tái chế - Quá tải bãi chôn
- Một số bộ phận thải thiết bị phân loại lấp
Ngân sách cho công
bỏ bừa bãi tác quản lý chất thải
rắn hạn chế
Information Classification: General
 Tỷ lệ các thành phần trong
rác thải sinh hoạt
Chất thải nhựa
0.22
17,14
Chất hữu cơ
1.78
có thể làm
compost
51.06

31.83 - Độ ẩm trung bình trong rác cao. (50-60%)


Chất vô cơ - Nhiệt trị trung bình thấp (1300 kcal/kg).
- Chất thải nhựa chiếm tỷ lệ cao (17,14%)

Chất hữu cơ
- Tương lai gần lượng hữu cơ sẽ giảm,
Chất thải nhựa chất thải nhựa sẽ gia tăng.
Chất vô cơ
Chất thải nguy
Chất trơ hại

Nguồn: khảo sát của URENCO & Hitz (2018)


Information Classification: General
Đường đi của rác thải nhựa tại
Việt Nam

Nguồn: GA Analysis
Information Classification: General
Rò rỉ vào môi trường


Hiện trạng
thu gom
Rác thải
Rác
thải nhựa
nhựa
“Khoảng 453 nghìn tấn rác thải
nhựa tại Việt Nam bị rò rỉ ra vào
nguồn nước và đại dương”
--Greenhub--

Người thu ve chai Công nhân vệ sinh Người nhặt rác tại bãi rác
Nhà máy tái chế,
làng tái chế

Vựa thu gom, tái chế


Information Classification: General
TRÁCH NHIỆM
THỰC TRẠNG
XÃ HỘI

URENCO triển khai thực hiện

Dự án Quản lý, phân loại rác


thải tại nguồn nhằm thúc đẩy
nền kinh tế tuần hoàn

Bắt đầu triển khai Dự án ngày 15/08/2020 tại Quận Hoàn Kiếm
Và đã từng bước triển khai thực hiện tại 4 quận nội thành cũ và các địa
bàn Urenco quản lý
Information Classification: General
GIỚI THIỆU
VỀ URENCO VÀ DỰ ÁN
ĐANG THỰC HIỆN

45
Information Classification: General
Urenco & các Đơn vị là công ty con, công ty liên kết
đang thực hiện gói thầu dịch vụ duy trì VSMT:
URENCO
 8 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Nam Từ Liêm,
phụ trách tổng 16/30
Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên
quận, huyện, thị xã
 7 huyện: Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Phúc Thọ, của Hà Nội
Thanh Oai

 1 thị xã: Sơn Tây.


Information Classification: General
NGUỒN PHÁT SINH THU GOM, VẬN CHUYỂN TRUNG CHUYỂN XỬ LÝ

XE TẢI NHỎ

SANG TẢI LÊN XE ≥ 10T

Hộ gia đình

TRẠM CHUYỂN TẢI KÍN KHÍT

Đường phố

XE QUÉT ĐƯỜNG

XE THU RÁC ĐƯỜNG, PHỐ TRẠM TRUYỀN TẢI


Hộ kinh doanh, LÂM DU
chợ

Information Classification: General


Công tác thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt của Urenco
01 Thiết lập hệ thống thu gom vận chuyển rác, quản lý nguồn
phát thải
MỤC TIÊU
02 Tăng cường tái sử dụng, tái chế phát thải DỰ ÁN

03 Hình thành thói quen phân loại chất thải rắn
Dự án Quản lý, phân loại rác thải tại
nguồn nhằm thúc đẩy nền kinh tế
tuần hoàn

04 An sinh xã hội: Quản lý được người bới rác tự do


trên địa bàn, cùng tham gia công tác thu gom rác, “Rác là tài nguyên quí giá”

được tuyển dụng là công nhân/ cộng tác viên của


URENCO

05
Góp phần xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, cùng các
Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân thực hiện quyền và
nghĩa vụ tham gia bảo vệ môi trường

Information Classification: General


TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC THÀNH 02 LOẠI

Các hộ dân, hộ kinh doanh, khu cơ quan, văn phòng phân loại rác sinh hoạt thành 02 loại như sau:

Information Classification: General


TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI

RPF

Làm nhiên liệu cho nhà máy

NM tái chế
viên đốt
Nhà máy tái RPF
chế nhựa URENCO
URENCO 10 TÁI CHẾ CHẤT THẢI THU HỒI NHIỆT TỪ 11
CÓ THỂ TÁI CHẾ CHẤT THẢI KHÔNG THỂ TÁI CHẾ

Information Classification: General


KẾT QUẢ TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI QUẬN HOÀN KIẾM
Khối lượng rác tái chế
40000.00

35000.00

30000.00

25000.00

20000.00

15000.00

10000.00

5000.00

.00
21/9 đến 20/10/2020 21/10 đến 21/11 đến 21/12 đến 1/1 đến 31/1/2021 1/2 đến 28/2/2021 1/3 đến 30/3/2020
20/11/2020 20/12/2020 31/12/2020

Giấy Nhựa Kim loại

Tổng lượng rác tái chế từ ngày 21/09/2020 – 30/03/2021(6 tháng): 354.986 kg
• Giấy: 185.676 kg
• Kim loại: 34.633 kg
• Nhựa: 134.677 kg
Information Classification: General
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC NGÀY ĐỔI RÁC TÀI CHẾ LẤY QUÀ TẶNG

 Lượng người tham gia ngày


thứ 7: 6.176 người.

 Tổng số người tải app: 1.115


người.

Information Classification: General


PHỔ BIẾN, HƯỚNG DẪN, TẬP HUẤN

(1) 06 buổi tập huấn cho 185 cán bộ công nhân


viên Công ty, cán bộ quản lý và tổ trưởng tổ sản xuất
của các chi nhánh về nội dung dự án và kỹ năng truyền
thông hướng dẫn,…

(2) Tập huấn, tuyên truyền cho 900 cán bộ các


Tuyên truyền tại phường Phan Chu Trinh phường, cán bộ tổ dân phố tại 18/18 phường của
quận Hoàn Kiếm và khối đoàn thể - Hội phụ nữ của
quận về nội dung dự án và cách thức phân loại, thu
đổi rác tái chế.

(3) Tuyên truyền đến người bới rác tự do: Tổng số


56 người đang hoạt động tự do

(4) Tập huấn cho khối 54 trường học


Tập huấn cán bộ, công nhân viên
tại trụ sở Urenco 2
Information Classification: General
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUYÊN TRUYỀN ĐẾN TỪNG HỘ DÂN, HỘ KINH DOANH

+ Nhóm hộ dân, kinh doanh nhỏ lẻ: 41.400/45.000 hộ dân,


chiếm tỷ lệ 92%

+ Nhóm hộ kinh doanh: Đã tuyên truyền 740/969 hộ kinh


doanh, chiếm tỷ lệ 76,4% (do sai địa chỉ hoặc đã đóng cửa: 229 hộ)

- Nhóm đơn vị, công ty: Đã tuyên truyền 112/126 đơn vị,
chiếm tỷ lệ 89%
Information Classification: General

Kế hoạch thực hiện Dự án năm 2021

 Mở rộng ra 5 quận nội thành:


Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà
Trưng, Đống Đa, Nam Từ Liêm

 Lượng rác tái chế thu gom: 3


tấn/ngày/quận (trong đó nhựa chiếm
35% ≈ 1,05 tấn/ngày/quận)

 Khối lượng rác tái chế thu gom


bình quân năm 2021 phấn đấu
đạt: 5.475 tấn (trong đó khối lượng
nhựa là 1.916 tấn)

 Tiến hành phân loại thu gom


ngay tại bãi chôn lấp

Information Classification: General


KẾT LUẬN

KIẾN NGHỊ

56
Information Classification: General

KẾT LUẬN
 Chất thải sinh hoạt :
1. Công tác lập và triển khai quy hoạch còn nhiều bất cập: việc xác định vị trí, địa điểm xây dựng cơ
sở xử lý CTR gặp khó khăn do người dân phản đối (điều này diễn ra phổ biến ở các địa
phương); quy hoạch thiếu yếu tố liên kết vùng; việc tổ chức triển khai quy hoạch quản lý CTR đã
phê duyệt tại các địa phương còn chậm, thiếu nguồn lực để thực hiện quy hoạch.

2. Khó khăn về cơ sở hạ tầng: thiếu có cơ sở hạ tầng dành cho công tác duy trì VSMT (trạm trung
chuyển, điểm cẩu, …).

3. Chính quyền các cấp: chưa thực hiện xử phạt các hành vi vi phạm về VSMT trên địa bàn, thực
thi việc xử phạt theo NĐ 155 NĐ-CP.

4. Ngân sách chi cho lĩnh vực DTVS còn hạn chế, Cơ cấu tính giá các hạng mục dịch vụ lĩnh vực
môi trường như nguyên giá xe vận chuyển thấp hơn thời điểm hiện tại, Cấp bậc thợ bình quân
(hiện nay là 3/7) giảm theo các năm, một số định mức duy trì giảm….

5. Chất thải sinh hoạt chưa được phân loại, người dân, các chủ nguồn thải không quan tâm đến
việc thải bỏ. Vẫn duy trì thói quen cố hữu bỏ rác không theo thời gian, địa điểm quy định

6. Hầu hết công nghệ xử lý CTRSH nhập khẩu không phù hợp với đặc thù CTRSH tại Việt Nam.
Thiết bị, công nghệ xử lý CTRSH chế tạo trong nước chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện, nên chưa
thể phổ biến và nhân rộng. Trong khi đó, Nhà nước chưa có định hướng về sử dụng công nghệ
rõ ràng, chưa có tiêu chí lựa chọn thiết bị, công nghệ phù hợp.
Information Classification: General

KẾT LUẬN
 Chất thải nhựa:

1. Đặc thù chất thải nhựa thường công kềnh, khó khăn trong vận chuyển và
lưu trữ, công nghệ sản xuất Nhựa ngày càng phát triển và do vậy chất
thải nhựa liên tục thay đổi về thành phần, tính chất đa dạng và phức tạp,

2. Hoạt động tái chế chất thải còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, thiếu sự quản
lý và kiểm soát của các cơ quan có thẩm quyền về BVMT ở địa phương.
Phần lớn các cơ sở tái chế có quy mô nhỏ, mức độ đầu tư công nghệ
không cao, đa số công nghệ đều lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, gây ô
nhiễm môi trường thứ cấp

3. Lực lượng thu gom hiện đang hoạt động tự phát, phân tán.

4. Chưa có kinh phí trong việc thực hiện phân loại rác tại nguồn cũng như
gói hỗ trợ ưu đãi trong việc đầu tư hệ thống tái chế.

5. Nhận thức của cộng đồng trong việc phân loại rác và sử dụng vật phẩm
tái chế còn hạn chế.

Information Classification: General


KIẾN NGHỊ
 Rác sinh hoạt thông thường:

1. Luật Bảo vệ môi trường (72/2020/QH14) đã được thông qua, cần có văn bản dưới
Luật : nghị định, thông tư hướng dẫn cụ thể, và việc PHÂN GIAO TRÁCH NHIỆM
CỤ THỂ cho các BỘ NGÀNH ĐỊA PHƯƠNG để thực hiện,

2. Ban hành đề án giá dịch vụ: Nâng mức giá dịch vụ theo lộ trình theo Nguyên tắc
người phát thải phải chi trả ĐỦ chi phí xử lý.

3. Thực thi việc xử phạt theo NĐ 155 NĐ-CP.

4. Lập quy hoạch và bố trí đủ Quỹ đất cho các hạng mục hạ tầng phục vụ công tác
quản lý chất thải,

5. Điều chỉnh bổ sung đúng và đủ kinh phí chi cho linh vực duy trì VSMT, ban hành giá
các hạng mục theo đúng cơ chế tính đúng tính đủ các yếu tố cấu thành giá.
Information Classification: General
KIẾN NGHỊ
 Chất thải nhựa:

1. Hỗ trợ kinh phí và các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đối với các dự
án xây dựng nhà máy tái chế nhựa.

2. Miễn thuế hoặc giảm thuế VAT với công nghệ thu hồi, xử lý tái chế nhựa

3. Bổ sung kinh phí cho việc Phân loại rác trong các gói thầu Vệ sinh môi trường

4. Kêu gọi các doanh nghiệp sản xuất hoặc tiêu thụ nhiều các sản phẩm nhựa có
trách nhiệm đóng góp kinh phí tài trợ cho các hoạt động tái chế và ưu tiên sử
dụng nhựa tái chế để xây dựng nền kinh tế tuần hoàn

5. Lồng ghép tuyên truyền, giáo dục việc phân loại rác (đặc biệt là rác thải nhựa)
trong cộng đồng và nhà trường.
Information Classification: General
Xin trân trọng cảm ơn!
The picture can't be displayed.

https://urenco.com.vn/

The picture can't be displayed.

282 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội.

The picture can't be displayed.

kd@urenco.com.vn

The picture can't be displayed.

0243 747 3302


0243 823 2565

Information Classification: General


Information Classification: General
TỌA ĐÀM:
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM”

Đề tài: Giải pháp thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Diễn giả: Ông Trần Việt Anh
- Ủy viên Ủy ban Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam
- Chủ tịch HĐQT – TGĐ Công ty cổ phần XNK Nam Thái Sơn
- Trưởng ban Vận động thành lập Hiệp hội tái chế chất thải Việt Nam
- Chủ tịch Hiệp hội Nhựa TP.HCM (VSPA)

Information Classification: General


1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN

2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN


CỦA VIỆT NAM

3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM

Information Classification: General


1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN
 Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt
động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài
tuổi thọ của vật chất, và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi
trường. Khác với mô hình kinh tế tuyến tính chỉ quan tâm
đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất, và thải bỏ sau tiêu
thụ, dẫn đến tạo ra một lượng chất thải lớn thì mô hình
kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài
nguyên theo một vòng khép kín.

Có thể thấy, kinh tế tuần hoàn là một hệ thống, trong đó


các tài nguyên được tận dụng hoặc tái sử dụng, các dòng
phế liệu được biến thành đầu vào để tiếp tục sản xuất.
Quá trình đô thị hóa làm thúc đẩy xu hướng kinh tế tuần
hoàn phát triển nhanh chóng hơn nhằm chống biến đổi
khí hậu, tăng cường tiến bộ công nghệ,…

Information Classification: General


2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CỦA VIỆT NAM

 Trên thế giới, hiện nay kinh tế tuần hoàn được coi là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải
quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu hậu phục vụ mục tiêu phát triển bền
vững. Trong xu thế chung đó, Việt Nam đang nỗ lực phát triền kinh tế theo hướng bền vững,
giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hình được
quan tâm, định hướng phát triển. Trong quá trình phát triển nền kinh tế tuần hoàn, Việt Nam
cũng phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức cần giải quyết.

Information Classification: General


2.1. CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CỦA VIỆT NAM
Việt Nam đang là một quốc gia có tốc độ hội nhập kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt tham gia vào các
hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương, … Hầu hết, các Hiệp định này, đều có các
quy định, thỏa thuận về phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và phải tuân thủ các
tiêu chuẩn phát thải chất thải, khí thải. Đây sẽ là tiền đề để thúc đẩy Việt Nam tăng tốc chuyển đổi
sang mô hình kinh tế tuần hoàn.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi lĩnh vực
đời sống xã hội, việc nghiên cứu đẩy mạnh đổi mới công nghệ là cơ hội lớn để thực hiện phát triển
kinh tế tuần hoàn, mang lại hiệu quả tăng trưởng cao hơn so với cách thức tăng trưởng truyền
thống trước đây.

Information Classification: General


2.2. THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN CỦA VIỆT NAM
Là một nước có nền kinh tế lạc hậu, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn với nhiều yêu cầu cao đã
đặt ra không ít thách thức đối Việt Nam, như:
 1. Về khung chính sách cho phát triển kinh tế tuần hoàn: chưa được xây dựng đầy đủ. Như: quy định
trách nhiệm của DN về thu hồi, tái sử dụng; các chính sách kinh tế như thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi
trường, chưa đủ khuyến khích DN chuyển đổi mạnh mẽ…
 2. Về nhận thức: sự tiếp cận còn hạn chế, mang tính lý thuyết nhiều hơn thực tiễn.
 3. Về nguồn lực: việc chuyển đổi sang phát triển kinh tế tuần hoàn phải gắn với đổi mới khoa học, tiếp
cận công nghệ tiên tiến, đòi hỏi đội ngũ chuyên gia, có trình độ.
 4. Việt Nam còn thiếu các DN đủ năng lực về công nghệ tái chế, tái sử dụng; thói quen sản xuất và tiêu
dùng của toàn xã hội hiện nay đối với nhiều sản phẩm dễ sử dụng như túi nilon, sản phẩm nhựa dùng
một lần;

Information Classification: General


3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM
Để thúc đẩy phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ nâng cao nhận thức
đến hoàn thiện thể chế và tổ chức thực hiện, cụ thể:
 Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển nền kinh tế tuần hoàn. Theo đó, cần sửa đổi, bổ sung
Luật Bảo vệ môi trường, quy định trách nhiệm cụ thể của nhà sản xuất, nhà phân phối trong việc thu hồi, phân loại
và tái chế hoặc chi trả chi phí xử lý các sản phẩm thải bỏ dựa trên số lượng sản phẩm bán ra trên thị trường; quản
lý dự án theo vòng đời, thiết lập lộ trình xây dựng và áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường tương đương
với nhóm các nước tiên tiến trong khu vực. Song hành cùng với đó, đẩy nhanh việc hoàn thiện và ban hành các cơ
chế chính sách ưu đãi, hỗ trợ thúc đẩy công nghiệp môi trường, trong đó có công nghiệp tái chế. Ban hành các quy
chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ, thúc đẩy phát triển thị trường trao đổi sản phẩm phụ, sản phẩm thải bỏ để kết nối
chuỗi giữa thải bỏ - tái chế - tái sử dụng để rác thải, chất thải trở thành tài nguyên thứ cấp trong hệ thống vòng kín
của chu trình sản xuất mới.
 Thứ hai, xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa
học công nghệ vào các ngành, đặc biệt là xử lý rác thải để tái tạo nguyên liệu mới. Quy định lộ trình thay thế các
nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy hại, sản phẩm sử dụng một lần bằng các nhiên liệu, nguyên liệu
thân thiện với môi trường, sản phẩm sử dụng nhiều lần, kéo dài thời gian sử dụng hữu ích của sản phẩm.
 Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch năng lượng, giảm dần sự phụ thuộc vào các dạng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch,
thủy điện; kiểm soát, thu hút có chọn lọc dự án đầu tư trên cơ sở xem xét các yếu tố về quy mô sản xuất, công nghệ
sản xuất, kỹ thuật môi trường và vị trí thực hiện dự án. Xây dựng lộ trình chuyển đổi công nghệ dựa trên các tiêu
chí tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm thiểu chất thải.
Information Classification: General
3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN CỦA VIỆT NAM
 Thứ tư, Đổi mới công nghệ, là yếu tố quan trọng quyết định thành công khi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn.
Công nghệ mới sẽ giúp việc thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả, giảm thải ô nhiễm, bảo tồn thiên
nhiên và đa dạng sinh học, đồng thời tạo được cơ hội việc làm mới... đảm bảo mục tiêu của mô hình này.
 Thứ năm, để mở rộng nền kinh tế tuần hoàn, các nhà sản xuất cần phải xác định rõ đâu là ưu tiên hàng đầu của
DN. Thay vì sản xuất sản phẩm càng nhanh, càng rẻ càng tốt, thì độ bền của sản phẩm và quy trình sản xuất bền
vững mới là yếu tố then chốt. Sản phẩm cần được thiết kế sao cho dễ dàng tái chế. Ngoài ra, DN cần nỗ lực phát
triển các chuỗi cung ứng thân thiện với môi trường. Đặc biệt, phần khó khăn nhất trong sứ mệnh mở rộng nền
kinh tế tuần hoàn sẽ là thuyết phục người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm.
 Thứ sáu, xây dựng Chiến lược truyền thông về kinh tế tuần hoàn nhằm nâng cao nhận thức của các nhà sản
xuất và công chúng về trách nhiệm của họ đối với các sản phẩm trong suốt vòng đời của chúng. Tuyên truyền,
giáo dục nâng cao ý thức của người dân về việc phân loại rác thải tại nguồn, tạo điều kiện cho công tác thu gom,
vận chuyển đưa vào tái sử dụng, tái chế được thuận lợi và dễ dàng hơn.

Tài liệu tham khảo:

“Giải pháp thúc đẩy phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam” ThS Bùi Quang Trung, ThS. Phạm Hữu Năm – Trường Đại học Thái Bình.

Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2020). Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các mô hình phát triển nền kinh tế tuần hoàn phù hợp với
Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu”;

Information Classification: General


Information Classification: General
Information Classification: General
TỌA ĐÀM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI
NHỰA TẠI VIỆT NAM

MỐI NGUY HẠI CỦA HẠT VI NHỰA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI


PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM VI NHỰA HIỆU QUẢ

PGS.TS. Đỗ Văn Mạnh


Viện Công nghệ môi trường,
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

Company
LOGO
Hà Nội 6. 5. 2021
Outlines

1 Hiện Trạng Sản Xuất Nhựa Trên Thế Giới

2 Sự Phát Tán Của Vi Nhựa Trong Môi Trường

3 Ảnh Hưởng Của Vi Nhựa Tới Môi Sinh

4 Hiện Trạng Rác Thải Nhựa Tại Việt Nam

5 Hành Động và Giải Pháp Ngăn Ngừa Giảm Thiểu

Information Classification: General


I
Hiện Trạng Sản Xuất
Nhựa Trên Thế Giới

Information Classification: General


HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NHỰA TRÊN THẾ GIỚI

 8.300 triệu tấn rác nhựa đã được sản sinh


cho tới nay
+ 9% tái sử dụng
+ 12% đốt
+ 79% trong bãi rác và trôi nổi trong môi
trường.
 Dự báo 2050, khoảng 12,000 triệu tấn rác
nhựa sẽ được chôn lấp hoặc đưa vào môi
trường tự nhiên.
Source: Roland Geyer et al., 2017, Science Advances .
Information Classification: General
Information Classification: General
CÁC SẢN PHẨM NHỰA TRONG
ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Nguồn: https://kinhtemoitruong.vn/mat-bao-lau-de-rac-thai-nhua-co-the-phan-huy-8971.html
Information Classification: General
II
Sự Phát Tán
Của Vi Nhựa Trong
Môi Trường

Information Classification: General


ĐỊNH NGHĨA VI NHỰA (Microplastic)

 Thuật ngữ vi nhựa ‘microplastics’ và vi rác ‘microlitter’ đã được định


nghĩa rất khác nhau trong những công cố gần đây. Gregory & Andrady
(2003) đã định nghĩa vi rác là các hạt có thể quan sát thấy chúng có
thể đi qua được kích cỡ sàng 500 μm nhưng bị giữ lại ở mức sàng có
kích thước 67 μm.

 Arthur et al., 2009 đã định nghĩa vi nhựa là các hạt nhựa có kích thước
nhỏ hơn 5 mm.

Information Classification: General


NHỰA VÀ VI NHỰA
XUẤT HIỆN KHẮP NƠI TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN

Sông Biển Bãi biển


Open image in new window

Trầm tích tích


Trầm Nam
Namcực
Cực
Information Classification: General
CON ĐƯỜNG PHÁT TÁN VI NHỰA VÀO MÔI TRƯỜNG BIỂN

Vi nhựa phát thải vào môi trường thông qua hai


con đường chính:
 Trực tiếp đưa xuống môi trường:
 Thông qua tác động của các yếu tố tự nhiên
như thời tiết, khí hậu làm phong hóa, bị cắt
mảnh ra từ các loại nhựa có kích thước lớn.
Vi nhựa được sản sinh từ các sản phẩm tiêu
dùng hàng ngày:
 Các sản phẩm thương mại: Mỹ phẩm;
 Dược phẩm: Dược đặc trị;
 Các sản phẩm sinh hoạt: Kem đánh răng,
chai, lọ, bột giặt, túi, hộp nhựa…
Vi nhựa được sản sinh từ các hoạt động công nghiệp:
 Công nghiệp phá dỡ tàu và mài mòn công nghiệp.
 Sản phẩm trung gian (hạt nhựa acrylic và polyester).
 Hoạt động lọc hóa dầu.
 Dệt may.
 Điện tử, ete.
Vi nhựa được sản sinh từ các hoạt động xử lý chất thải:
 Hoạt động chôn lấp chất thải, liên quan đến rác thải (phân loại, tái chế, tái sử dụng….)
 Hoạt động xử lý nước thải (>95% hạt vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt, công nghiệp của Thụy
Information Classification: General
Điển, Nga và Mỹ (Magnusson & Norén 2014, Talvitie & Heinonen 2014, Carr et al. 2016)
SỰ TỒN TẠI CỦA VI NHỰA TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN
 Vi nhựa trôi nổi trên bề mặt nước: Phần lớn nhựa đều có
tỷ trọng nổi cao nên thường phát tán trên bề mặt nước
với diện rộng, chúng được tìm thấy ở Bắc Đại Tây Dương
(Kukulka et al. 2012, Law et al. 2010) và Thái Bình Dương
(Moore et al. 2001; Howell et al. 2012).

 Vi nhựa được vận chuyển trong môi trường nước:


Thường nổi lơ lửng, phân bố theo chiều thẳng đứng và
phần lớn tập trung ở phần nổi phía trên trong môi
trường nước biển từ 8-4369 m (Eriksen et al. 2014; Cózar
et al. 2014, Kanhai et al. (2018), theo.

 Vi nhựa lắng xuống bề mặt đáy biển: Vận tốc lắng của vi
nhựa 20-60 mm/s (Chubarenko et al. 2016; Kowalski et
al. 2016, Ballent et al. 2012). Vi nhựa dưới đáy biển
thường có kích thước lớn hơn so với tại bờ biển (Sagawa
et al. 2018). Khi lắng xuống đáy vi nhựa sẽ là môi trường
cho các sinh vật trú ngụ và có thể tạo lên các lớp màng
sinh học và làm cho mật độ vi nhựa ngày càng gia tăng
(Andrady 2011; Cole et al. 2013; Zhang 2017, Cózar et al.
(2014)
Information Classification: General
CÁC HÓA CHẤT ĐỘC HẠI LIÊN KẾT VỚI VI NHỰA

Information Classification: General


SỰ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM BỞI VI NHỰA
Vi nhựa mang các chất ô nhiễm đi rất xa: chất ô nhiễm hữu cơ PCBs tìm
thấy ở hàm lượng cao trong hạt nhựa thu tại các bãi biển trên thế giới kể cả
những khu vực xa lục địa

(Chương trình quan trắc vi nhựa đại dương – Bộ Môi trường Nhật Bản,
Information Classification: General
http://www.pelletwatch.org)
SỰ PHÁT TÁN CỦA VI NHỰA TRONG ĐẠI DƯƠNG

Mật độ

 Mật độ hạt vi nhựa cao nhất được


quan sát thấy ở các khu vực cận
nhiệt đới (22- 38 ° N).

 Nồng độ vi nhựa cao nhất là ở


trung tâm của các vùng cận nhiệt
Khối lượng đới, chủ yếu ở Bắc Đại Tây
Dương và Bắc Thái Bình Dương.
~105 hạt km−2

Information Classification: General


VI NHỰA TRONG NƯỚC UỐNG

Chứa các mảnh


90% nhựa trong nước
uống

Lấy mẫu 259 chai nước


tại 19 khu vực của 9 quốc gia
đối với 11 nhãn hàng.
Kết quả chỉ ra cho thấy
trung bình 325 hạt nhựa/L.

Information Classification: General


III
Ảnh Hưởng Của Vi
Nhựa Tới Môi Sinh

Information Classification: General


ẢNH HƯỞNG CỦA NHỰA VÀ VI NHỰA TỚI SINH VẬT BIỂN
 Vi nhựa có ảnh hưởng liên quan đến cấp độ tế bào, số lượng cá thể
hoặc cấu trúc quần thể cho đến thay đổi chức năng của hệ sinh thái.
 Sinh vật ăn phải nhựa thường xuyên sẽ gây ra các triệu chứng về
bệnh chán ăn, ít tích chất béo, suy dinh dưỡng, suy giảm về chủng
loài, phá vỡ cấu trúc loài và dẫn đến phá vỡ hệ sinh thái.
 95% của 1295 xác chim biển tại biển Bắc có chứa nhựa (van Franeker
et al. 2011),
 83% của 626 con cá voi được theo dõi đã mắc vào các loại dây hoặc
lưới đánh cá (Knowlton et al. 2012).

Thống kê số lượng các công trình công bố về các vấn đề liên quan đến
việc tắc nghẽn do các mảnh nhựa gây ra (Gall & Thompson 2015, Kühn
et al. 2015):
 100% Rùa biển,
 92% Động vật không sương sống.
 89% Các loại cá biển,
 67% Hải cẩu,
 31% Cá voi,
 25% Chim biển,
Information Classification: General
ẢNH HƯỞNG CỦA NHỰA VÀ VI NHỰA TỚI SINH VẬT BIỂN

Plastic waste in Every 5 pieces of Plastic waste


Fish microplastic in an oyster effect on coral

Information Classification: General


ĐỘC TÍNH CỦA VI NHỰA

(nguồn: Zhang và cộng sự, 2020)

 Ngoài ra, sinh vật còn bị gây hại bởi chính những độc chất
hữu cơ gắn liền với nhựa như PCBs, PBDEs, PAHs,…
Information Classification: General
Ô NHIỄM VI NHỰA THÚC ĐẨY SỰ PHƠI NHIỄM CÁC HÓA CHẤT ĐỘC
HẠI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
CON NGƯỜI

(nguồn: Hideshige Takada, plenary lecture in Dioxin Conference 2019)


Information Classification: General
IV
Hiện Trạng Rác Thải
Nhựa Tại Việt Nam

Information Classification: General


HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

 Sản lượng sản xuất nhựa tại Việt Nam không ngừng tăng
 Lượng nhựa tiêu thụ bình quân năm 2019: 41 kg/người
(từ 3,8 kg/ng → 41,3 kg/ng trong giai đoạn 1990 – 2019)

Information Classification: General


HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

 Ước tính, mỗi năm có hơn 1,8 triệu tấn rác thải nhựa được thải ra tại Việt
Nam
 Chỉ 27% trong số đó được tái chế
 Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về lượng rác thải nhựa ra biển (theo
UNEP)

Information Classification: General


HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

Quảng Ninh

Hà Nội

Thanh Hóa

Bình Thuận

Information Classification: General


VI NHỰA TRONG MẪU TRẦM TÍCH TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG VIỆT
NAM

Vị trí lấy mẫu nghiên cứu tại vịnh Hình ảnh về peak phổ và hình dạng quang học vi nhựa
Đà Nẵng trong mẫu trầm tích tại vịnh Đà Nẵng

Hình ảnh về peak phổ và hình dạng quang học và chủng loại của vi nhựa trong mẫu
trầm tích vi nhựa trong mẫu trầm tích tại vịnh Đà Nẵng
Information Classification: General
V
Hành Động và Giải
Pháp Ngăn Ngừa
Giảm Thiểu Rác Vi
Nhựa

Information Classification: General


HÀNH ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM
Bằng nhiều biện pháp, Việt Nam đang nỗ lực
giảm thiểu rác thải nhựa trên biển.
 Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10
năm 2018 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp
hành Trung ương đảng khóa XII về Chiến lược
phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
 Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 4/12/2019
về Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác
thải nhựa đại dương đến năm 2030.
 Quyết định số 28/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 về
Phê duyệt Chương trình trọng điểm điều tra
cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
đến năm 2030.
 Nhiều địa phương trong cả nước đã tiến hành
ban hành nhiều quy định nhằm mục đích giảm
thiểu rác thải nhựa

Information Classification: General


Company
LOGO
Information Classification: General
Nhựa – thành phần có giá trị cao
trong rác thải
Góc nhìn từ giải pháp xử lý rác thải đến từ Đức.

CÔ N G N GHỆ Đ ỨC - R ÁC
T HẢ I V I ỆT N A M

102
NỖ LỰC THU GOM VÀ TÁI CHẾ
RÁC THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM
- Phân loại rác thải nhựa tại nguồn: chưa nhận thức cao, chưa hiệu quả.

- Tái chế rác thải nhựa: Plastic People, Reform plastic,…(Thu gom từ các chuỗi cung ứng và phân loại
chất thải nhựa truyền thống, dần dần tự chủ hơn trong khâu đầu vào nguyên liệu thông qua việc mở
rộng mạng lưới cộng tác viên và kết hợp với các tổ chức có ý thức và năng lực phân loại chất thải
nhựa đầu vào)

103
Information Classification: General
Câu hỏi:

1. “Làm thế nào để giảm tải gánh nặng phân


loại rác thải nhựa tại nguồn và tái chế rác
thải nhựa?
2. “Nhựa có giá trị cao như thế nào xét về
khía cạnh công nghệ xử lý rác thải?”

GIẢI PHÁP MYT– CÔNG NGHỆ ĐẾN TỪ NƯỚC ĐỨC.

104
Nguyên tắc cơ bản: Sử dụng rác thải như là một nguồn năng lượng
Tuy nhiên, rác thải không thể sử dụng trực tiếp làm nhiên liêu:

• Thành phần đa dạng, không đồng đều dẫn tới


nhiệt trị của rác thải có độ thăng giáng cao.
• Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp.
• Có thể lẫn các thành phần rác thải nguy hại.
• Các thành phần trơ (không cháy) dẫn tới
lượng tro xỉ lớn cần chôn lấp.
• Hàm lượng Clorua cao dẫn tới ăn mòn các lò
đốt, hoặc nguy cơ sinh dioxin, furan cao (PVC
cần được phân loại trước) Xu hướng sử dụng công nghệ xử lý
rác thải sinh hoạt tại Châu Âu
105
Information Classification: General
MYT có thể giải quyết tất cả các vấn đề trên.
Vậy MYT (Maximum Yield Technology) là gì?

- Một giải pháp hoàn hảo cho rác thải không phân loại, nhiệt trị thấp và độ ẩm cao
như ở Việt Nam, giảm tải gánh nặng cho việc phân loại rác thải tại nguồn, cũng như
xử lý rác thải đang còn là vấn đề cấp bách tại Việt Nam .

- Biến rác thải thành nguồn nhiên liệu tuyệt vời là RDF và biogas.

- Thành phần “Nhựa” trong rác thải rất quan trọng để nâng cao nhiệt trị của RDF:
một yếu tố quan trọng liên quan tới khía cạnh tài chính, tính hiệu quả, tính khả thi
cho các dự án đầu tư xử lý rác thải sinh hoạt.

106
Information Classification: General
RDF (Refuse- derived fuel, nhiên liệu từ rác thải)

RDF được sản xuất từ rác thải sinh hoạt


và kinh doanh, gồm các thành phần các
thành phần có thể cháy được, trong đó có
nhựa. (Điều quan trọng, MYT là công
nghệ độc quyền trên toàn thế giới có thể
sản xuất RDF từ chất hữu cơ một cách
hiệu quả)

 Các thành phần không cháy như thủy


tinh và kim loại sẽ được phân loại từ RDF – thu được từ MYT
đầu vào.

Information Classification: General


Các nghiên cứu về nhựa trong RDF:

 Hàm lượng nhựa cao, tạo ra RDF có nhiệt trị


cao~30 MJ/kg ~ 7100 kcal/kg

 Rác thải từ bãi chôn lấp có thành phần nhựa cao: 25 – 45 %;


được nghiên cứu sử dụng để tạo ra RDF

108
Information Classification: General
Giá thành và nhiệt trị của một số loại RDF tại Thái Lan

 RDF có chứa HDPE, LDPE có nhiệt trị và giá thành cao hơn một số loại RDF chứa PE, PS,…

109
Information Classification: General
RDF được tạo ra nhà máy MYT có tính chất như thế nào?
Ngoài RDF, những gì sẽ thu được từ quá trình MYT?

MYT (ZAK)
Rác thải sinh hoạt

MYT

Phân loại

Công nghệ MYT có thể tạo ra lượng RDF tương đương 30 - 45 % khối lượng rác thải sinh hoạt đầu
vào, thành phần còn lại đem chôn lấp < 5%.
110
Information Classification: General
Nhà máy mẫu ZAK bên Đức

Công nghệ độc quyền MYT: tuần hoàn


tài nguyên một cách hiệu quả.
=> Gói gém giá trị năng lượng của rác
một cách hiệu quả trong RDF nhờ vào
công nghệ độc quyền,
trong khi đó, bản thân nhà máy MYT chỉ
sử dụng 11 % tổng năng lượng mà nó có
thể tạo ra.

111
Information Classification: General
Chất lượng RDF từ nhà máy MYT

Đơn vị thu nhận RDF: Các nhà máy xi măng, nhiệt điện, nhà máy giấy, hoặc các lò đốt phát điện.

112
Information Classification: General
MYT Châu Á

1. Nhà máy MYT (800 tấn/ngày) tại Bangkok, Thái Lan (vận hành từ 2020)

2. Indonesia (1800 tấn/ngày) – trúng thầu 03/2021

Sau khi sấy khô sinh học Ép viên

Phân loại RDF theo nhu cầu của khách hàng bên Thái Lan

113
Information Classification: General
Công nghệ MYT rất phù hợp để xử lý rác thải không phân loại (tại hầu hết các nước Châu Á), điển hình là tại
Việt Nam là loại rác thải có độ ẩm cao, nhiệt trị thấp; hàm lượng nhựa cao trong rác thải là một yếu tố quan
trọng để sản xuất ra nhiên liệu RDF có nhiệt trị cao.
Lợi ích RDF mang lại:
 Việc sử dụng RDF thay thế cho các nhiên liệu hóa thạch, giảm thiểu việc nhập khẩu than đá/dầu thô, tạo
nên tác động kinh tế vĩ mô một cách tích cực, đồng thời mang lại hiệu quả marketing chiến lược cho thành
phố nào sử dụng công nghệ MYT để xử lý rác thải sinh hoạt, vì MYT/RDF giúp tạo nên các giá trị phát triển
bền vững.
Vết các-bon thấp, hàm lượng Clo thấp (< 1%) khiến RDF trở thành một nhiên liệu thân thiện môi trường.
Nguồn nhiên liệu bền vững để sản xuất RDF chính là từ nguồn rác thải tại địa phương, ô nhiễm môi trường
được giải quyết đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho khu công nghiệp và các nhà máy sử dụng RDF.
Cuối cùng nhưng không hề kém quan trọng, đó là RDF có thể được lưu trữ dài hạn, cho mục đích sử dụng
lâu dài.

114
Information Classification: General
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

EUWELLE Environmental Technology GmbH WELLE Environmental Services (Viet Nam)

Information Classification: General


06.05.2021 115
Information Classification: General
River plastic collection technology overview
Khái quát công nghệ thu gom rác thải nhựa trên sông

Information Classification: General


River plastic collection technology overview -
Khái quát công nghệ thu gom rác thải nhựa trên sông
(1) (2) (3)

Low tech solutions Medium tech solutions High tech solutions


Giải pháp công nghệ thấp Giải pháp công nghệ tầm trung Giải pháp công nghệ cao

• Include: nets & trawls, booms, traps and any • Designed to guide/collect waste towards • Designed to locate and collect plastic waste
other technology designed to simply collect collection centres with minimal human with little human interference and transport the
waste (and not transport it or direct it towards a interference . waste back to designated locations or treat
collection center) Được thiết kế để tập trung rác đến thiết bị thu gom tự the waste automatically often times with the
Bao gồm lưới và lưới kéo, rào chắn nổi,..được thiết kế động; cần lượng nhân công ít. help of computers and artificial intelligence.
chỉ để gom rác Thiết kế để tự động định vị, thu gom và vận chuyển rác
• require additional assistance to transport or đến địa điểm mong muốn/xử lý rác thường với sự trợ
guide the recovered waste back to land as • Differ from high tech solutions in that they do giúp của công nghệ máy tính và AI.
part of their design. not require any artificial intelligence.
Cần hỗ trợ thêm để vận chuyển/dẫn rác thu gom đến Thường không yêu cầu các chương trình AI, công nghệ
khu vực tập trung máy tính như giải pháp công nghệ cao
Information Classification: General
Low tech solution examples – Ví dụ cho giải pháp công nghệ thấp

(4) (4)

Booms
Rào chắn nổi

Information Classification: General


Middle tech solution examples- Ví dụ cho giải pháp công nghệ tầm trung
(5) (5)

Vessels
Tàu thu gom rác được thiết kế đặc biệt

Information Classification: General


Middle tech solution examples- Ví dụ cho giải pháp công nghệ tầm trung

(2)

Boom system guiding the debris to autonomous collector powered by water wheels and river’s current
Hệ thống lưới xoay dẫn rác thải đến đơn vị máy thu gom rác tự động vận hành bằng bánh xe nước và dòng chảy của sông

Information Classification: General


Middle tech solution examples- Ví dụ cho giải pháp công nghệ tầm trung

(6)

System to catch sinking plastic debris


Hệ thống thu gom rác chìm dưới dòng sông

Information Classification: General


High-tech solution examples - Ví dụ cho giải pháp công nghệ cao
(7) (8)

Drone + AI solution (water data collection) Waste collection + Waste treatment system (W2E)
Công nghệ drone và AI (thu thập thông tin về nguồn nước) Bao gồm cả hệ thống thu gom và xử lý rác (W2E)

Information Classification: General


Thank you

Contact details: vy.dinh@riverrecycle.com


https://riverrecycle.impact.page/riverrecycle/Home

(1) OceanKita, https://www.oceankita.com/our-product/


(2) RiverRecycle, https://www.riverrecycle.com/
(3) Clearbot, https://www.clearbot.org/
Drone solution (water data collection)(4) PlasticFischer, https://plasticfischer.com/
(5) Clewat, https://clewat.com/en/
(6) The Great Bubble Barrier, https://thegreatbubblebarrier.com/
(7) Ranmarine, https://www.ranmarine.io/
(8) The seacleaners, https://www.theseacleaners.org/

Information Classification: General


Information Classification: General
Information Classification: General

You might also like