You are on page 1of 6

BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN GIỮA KỲ

MÔN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

LỚP: CHIỀU THỨ 6

MÃ LỚP HP: 22C1BUS50304807

HỌ VÀ TÊN: HUỲNH THÁI QUYỀN

MSSV: 31201023981

BÀI LÀM

Câu 1: Hãy trình bày ví dụ về việc áp dụng “Ba chữ Ts” trong hệ thống
dịch vụ
- Vd2: Dịch vụ khám chữa bệnh Bệnh viện Y dược TP.HCM

 Nhiệm vụ phải làm: Nhân viên phát phiếu cấp số và thu tiền thanh toán bệnh
nhân, Bác sĩ sẽ phải Khám, chẩn đoán, đưa ra liệu trình điều trị và cấp đơn
thuốc cho bệnh nhân.

 Xử lý theo yêu cầu của khách hàng: Nhân viên nhận yêu cầu điều trị để cấp số
đúng phòng khám cho bệnh nhân, Bác sĩ tiếp nhận thông tin triệu chứng để tiến
hành khám cho bệnh nhân. 

 Đặc điểm hữu hình của cơ sở dịch vụ: Áp dụng quy tắc 5K trong lúc khám chữa
bệnh, khu vực đều có ghế ngồi chờ, thông báo số khám bệnh qua loa từng
phòng khám.

Câu 2:
Năng suất quý 1= 0.5x64x8x50=12800sp

Số sp quý 1 = 980 + 12800 = 13780 sp

=> số sp thiếu hụt = 12800 - 13780 = 6720 sp

6720 = 0,5xAx64x50

=> A = 4,2 => mỗi người tăng ca 4,2 giờ

=> Tổng C quý 1 = 19x980 + 64x12x8x50 + 64x4,2x8x50 = 433340

Năng suất quý 2 = 980 = 0,5xBx8x50


=> B = 4,9 => cần 5 người lao động

=> sa thải 64 - 5 = 39 người

=> tồn kho quý 2 = 0,1x0,5x8x50 = 20 sp

Năng suất quý 3 = 15400 = 20 + 0,5xCx8x50

=> C = 76,9

=> cần tuyển thêm cuối quý 2: 77 - 5 = 72 ld

Cần tuyển cuối quý 3 là 83 người => cuối quý 2 phải tuyển 83 người

Tồn kho = 0,1x0,5x8x50 = 20 sp

=> Tổng C quý 2 = 70x83+140x39+12x8x50x5 = 35270

=> tổng C quý 3 = 19x20+12x77x50x8 = 369980

Năng suất quý 4 = 17600 = 20 + 0,5xDx8x50

=> D = 87,9

=> tồn 0,1x0,5x8x50= 20sp

C cuối quý 4 = 19x20 + 10x20 + 12x88x50x8 = 422980sp

Tổng C cuối = 1261570 / ngày = 25231 / quý = 6307 / năm

Câu 3: Phân biệt giữa nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Đưa ra ví dụ
thực tế cụ thể cho 1 doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hữu hình và 1 doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Sự khác biệt giữa nhu cầu phụ thuộc và nhu cầu độc lập:

Cơ sở Nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập


so sánh

Định Đối với sản phẩm hoặc dịch vụ thì nhu cầu Đối với sản phẩm hoặc
nghĩa phát sinh bởi nhu cầu sản phẩm hoặc dịch vụ dịch vụ thì nhu cầu không
khác phát sinh trực tiếp từ
những sản phẩm hoặc
  dịch vụ khác

Phân Hàng tồn kho nguyên vật liệu và thành phần Các mặt hàng thành
loại phụ thuộc vào nhu cầu đối với hàng hóa thành phẩm, được đặt hàng bởi
phẩm và do đó được gọi là hàng tồn kho theo khách hàng bên ngoài
nhu cầu phụ thuộc.   hoặc được sản xuất để
tồn kho và bán, được gọi
là các mặt hàng có nhu
cầu độc lập.

Cơ sở Một doanh nghiệp sẽ phải xem xét dự đoán Nhu cầu độc lập đối với
nhu cầu khách hàng sẽ yêu cầu gì đối với thành phẩm hàng tồn kho (hàng hóa)
hàng của mình và đặt hàng để thực hiện đơn hàng dựa trên đơn đặt hàng của
tồn kho đó. khách hàng đã được xác
nhận, dự báo, ước tính và
dữ liệu lịch sử trong quá
khứ.

Quản lý Hàng tồn kho theo nhu cầu phụ thuộc (nguyên Hàng tồn kho thành phẩm
nhu cầu liệu thô và linh kiện để sản xuất thành phẩm) (nhu cầu độc lập) được
được tính toán và quản lý bằng cách sử dụng quản lý với quy trình đặt
một hệ thống được gọi là Lập kế hoạch tài hàng và quy trình quản lý
nguyên vật liệu (MRP), không chỉ xem xét số chuỗi cung ứng dựa trên
lượng của từng bộ phận cấu thành mà còn cả dự báo doanh số.
thời gian giao hàng cần thiết để sản xuất và
nhận các mặt hàng.

ví dụ Mặt khác, nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu đối Nhu cầu độc lập là nhu
với các bộ phận cấu thành hoặc cụm lắp ráp cầu về một sản phẩm
phụ. Ví dụ như vi mạch trong máy tính, bánh hoàn chỉnh như xe đạp,
xe đạp, phô mát trên bánh pizza và công tắc máy tính, tivi, bánh pizza,
cho tivi hoặc ống nói cho điện thoại. ô tô hoặc điện thoại.

Ví dụ:

- Starbucks:
+ Nhu cầu độc lập: Thức uống chính là cà phê, trà và các đồ uống khác có nhu cầu
độc lập

+ Nhu cầu phụ thuộc: Nhu cầu về khăn, bánh ngọt,.. là nhu cầu dựa trên nhu cầu độc
lập phát sinh ra

- Bệnh viện y dược TP.HCM:

+ Nhu cầu độc lập: Khám, chuẩn đoán bệnh, liệu trình điều trị và cấp đơn thuốc

+ Nhu cầu phụ thuộc: Thuốc, các dịch vụ chăm sóc đặc biệt khi được yêu cầu

Câu 4:
Tổng chi phí cho từng lựa chọn là:

Phương án 1: Chi phí mua = 350$ x Nhu cầu

Phương án 2: Chi phí dùng máy tiện tiêu chuẩn = 10,000$ + 250$ x Nhu cầu

Phương án 3: Chi phí dùng máy tiện được điều khiển số = 100,000$ + 150$ x Nhu cầu

Phương án: Chi phí dùng máy tiện được điều khiển số = 350,000$ + 50$ x Nhu cầu

 Phương án 1 + Phương án 2:

350$ x Nhu cầu = 10,000$ + 250$ x Nhu cầu

⇒ Nhu cầu = 100 (bộ phận)

 Phương án 1 + Phương án 3:

350$ x Nhu cầu = 100,000$ + 150$ x Nhu cầu

⇒ Nhu cầu = 500 (bộ phận)

 Phương án 1 + Phương án 4:

350$ x Nhu cầu = 350,000$ + 50$ x Nhu cầu

⇒ Nhu cầu = 1167 (bộ phận)

 Phương án 2 + Phương án 3:

10,000$ + 250$ x Nhu cầu = 100,000$ + 150$ x Nhu cầu

⇒ Nhu cầu = 900 (bộ phận)

 Phương án 2 + Phương án 4:

10,000$ + 250$ x Nhu cầu = 350,000$ + 50$ x Nhu cầu


⇒ Nhu cầu = 1700 (bộ phận)

 Phương án 3 + Phương án 4:

100,000$ + 150$ x Nhu cầu = 350,000$ + 50$ x Nhu cầu

⇒ Nhu cầu = 2500 (bộ phận)

Nếu nhu cầu lớn hơn 2500 bộ phận thì phương án 4: Sản xuất bộ phận trên hệ thống
máy gia công tự động là lựa chọn tốt nhất vì nó cho tổng giá thành thấp nhất (Chi phí
= 475000$)

Nếu nhu cầu từ 900 đến 2500 bộ phận thì phương án 3:Sản xuất bộ phận trên một máy
tiện được điều khiển số

Nếu nhu cầu ít hơn 900 bộ phận thì nên lựa chọn phương án phương án 2: Sản xuất bộ
phận trên một máy tiện tiêu chuẩn

Sự lựa chọn hiển nhiên phụ thuộc vào nhu cầu dự đoán. Phương pháp này thích hợp
nhất khi qui trình hay thiết bị đòi hỏi chi phí đầu tư và chi phí cố định ban đấu lớn, và
khi chi phí biến đối tượng đối tỉ lệ với số lượng sản phẩm sản xuất ra.

You might also like