You are on page 1of 29

BÀI TẬP LỚN

MÔN NGUYÊN LÝ
KẾ TOÁN
NHÓM 6
MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG
VIỆC.................................................................3
GIỚI THIỆU VỀ CTY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN
TỬ Y TẾ...........................................................4
CTY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y TẾ TRONG
BỐI CẢNH HIỆN NAY......................................5
YÊU CẦU 1:.....................................................7
YÊU CẦU 2: GHI NHẬN TÀI SẢN HAY CHI
PHÍ..................................................................14
YÊU CẦU 3: GHI NHẬN DOANH THU..........15
YÊU CẦU 4: GHI NHẬN CHI PHÍ..................16
YÊU CẦU 5: LẬP BCKQHĐKD......................19
YÊU CẦU 6:...................................................23

ii
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
CÔNG VIỆC

CÁC ĐÁNH GIÁ MỨC XÁC


HỌ VÀ TÊN MÃ SINH PHẦN ĐỘ HOÀN NHẬN
VIÊN VIỆC THÀNH CÔNG
ĐƯỢC VIỆC
GIAO
Trần Thị Ngọc Hà 21A4040023 Phần 5 + 6 Nộp bài đúng
hạn //
Phạm Thị Thu Hà 21A4060061 Phần 1 + 5 Nộp bài đúng
hạn //
Nguyễn Thúy 21A4010767 Phần 1 + 5 Nộp bài đúng
Hằng hạn //
Trần Thị Liên 21A4030098 Phần 4 Nộp bài đúng
hạn //
Lê Tuyết Mai 21A4040071 Phần 2 + 3 Nộp bài đúng
hạn //

3
GIỚI THIỆU VỀ CTY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y
TẾ

Công ty TNHH Thiết bị điện tử y tế được thành lập ngày 31/10/2000 theo giấy phép đăng
ký kinh doanh số: 0102010387 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 

Công ty có trụ sở chính tại: Phường Dịch vọng - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Công ty với vốn điều
lệ: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng chẵn).

- Ngành nghề kinh doanh: 

+ Mua bán thiết bị điện tử, thiết bị y tế, thiết bị nghiên cứu khoa học;

+ Dịch vụ kỹ thuật sửa chữa trang thiết bị y tế, thiết bị điện tử;

+ Mua bán hóa chất phục vụ cho y tế (Trừ hoá chất nhà nước cấm)... Là một doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực được nhà nước khuyến khích. Phương châm hoạt động của công ty là phục
vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nên Công ty TNHH Thiết Bị Điện Tử Y Tế có một thị
trường khá ổn định và ngày càng phát triển, được các bạn hàng tin cậy và tín nhiệm. 

Các sản phẩm trang thiết bị Y tế kỹ thuật cao và hiện đại theo kịp những tiến bộ trong lĩnh
vực khám và điều trị bệnh, các sản phẩm trang thiết bị khoa học cung cấp cho các dự án lớn của:
Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng, Các tổ chức quốc tế, Các Sở Y tế và các bệnh viện lớn trên toàn quốc,
các trường đào tạo nghề... 

Dịch vụ chăm sóc, bảo trì, bảo hành và sửa chữa trang thiết bị Y tế: Với đội ngũ cán bộ kỹ
thuật trình độ cao Công ty cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì và sửa chữa các dòng sản
phẩm đa dạng và cao cấp như máy chụp cắt lớp, cộng hưởng từ, X – quang, siêu âm, máy thở,
máy gây mê... 

Đảm nhiệm cung cấp các dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng cho các hãng lớn và nổi tiếng trên
thế giới như Maquet, AGFA... 

Tư vấn lập dự án cung cấp trang thiết bị y tế.


4
CTY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y TẾ TRONG BỐI
CẢNH HIỆN NAY

Thị trường trang thiết bị y tế và hóa chất luôn phát triển góp phần không nhỏ trong công tác
khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân. 

Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, tuy nhiên, ô nhiễm môi trường, nguồn không
khí, nguồn nước, nguồn thực phẩm bị nhiễm nhiều hóa chất, xuất hiện thêm nhiều bệnh tật trước
mắt cũng như mầm mống bệnh tật sau này: bệnh ung thư, tiểu đường, sỏi thận... đang trở thành
nỗi trăn trở của người dân. Bên cạnh đó, khi sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, thu nhập quốc
dân càng cao thì người dân càng có điều kiện để chi tiêu cho việc chăm sóc sức khỏe theo định
kỳ. 

Ở những thành phố lớn cũng như các tỉnh, huyện lân cận các trung tâm y tế, cơ sở y tế ngày
càng gia tăng, thị trường thiết bị y tế có dấu hiệu nhộn nhịp hơn trước. Xu hướng thay thế, đổi
mới đồng bộ trang thiết bị, cơ sở hạ tầng do mạng lưới thiết bị trước đây không còn đủ tiêu
chuẩn kỹ thuật nữa cũng trở nên cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Hệ thống bệnh viện, trung
tâm, cơ sở y tế đang được đầu tư cả về chiều sâu và quy mô, từ các nguồn khác nhau: chính phủ,
nhận viện trợ, liên doanh, liên kết, các nhà đầu tư trong nước. Các bệnh viện quốc gia đang được
mở rộng nâng cấp để trở thành các trung tâm y tế đạt chuẩn quốc tế, kích thích nhu cầu sử dụng
trang thiết bị y tế. 

Chính sách ưu đại của chính phủ: Thuế quan XNK, thuế VAT thấp hơn hàng hóa nhập khẩu
khác. 

Cùng với cơ hội chung trên thị trường, công ty có thuận lợi như: Công ty có đội ngũ cán
bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngoại thương cao,
được tiếp xúc nhiều với thị trường hàng hóa nước ngoài. Công ty được nhập khẩu độc quyền với
một số hãng nước ngoài về thiết bị và hoá chất: Maquet, erba, .... 

5
Mặc dù có những cơ hội tốt trong giai đoạn hiện nay nhưng công ty cũng gặp không ít
những thách thức: 

Ngày càng nhiều các công ty TNHH, cty Cổ phần, công ty vốn nhà nước .. chuyên kinh
doanh thiết bị y tế ra đời, các doanh nghiệp nước ngoài cũng tích cực thâm nhập vào thị trường
nội địa thông qua nhiều hình thức: Liên doanh, mở văn phòng đại diện.. với ưu thế cạnh tranh
nhiều về vốn, nhân lực, độ am hiểu thị trường, am hiểu kĩ thuật so với các doanh nghiệp trong
nước làm cho tính cạnh tranh trên thị trường tăng cao. 

Thị trường mở cửa, ngành sản xuất trang thiết bị y tế trong nước ngày càng được mở rộng,
dây truyền hiện đại, với nhiều sản phẩm chất lượng cao, công ty sẽ phải chịu 

sức cạnh tranh ngày một lớn của thị trường trong nước chưa nói đến các doanh nghiệp thương
mại XNK mặt hàng này trong thời gian tới. 

Thời gian gần đây, một số trang thiết bị y tế, dụng cụ nhập khẩu bị hạn chế bởi thuế, hạn
ngạch để giảm kim ngạch nhập khẩu, ép các bệnh viện, các trung tâm y tế sử dụng hàng nội địa,
đòi hỏi công ty phải có chiến lược riêng cho từng mặt hàng, từng giai đoạn cụ thể.

Hướng phát triển của Công ty TNHH Thiết bị điện tử y tế 

- Tiếp tục duy trì và thiết lập mối quan hệ để có thể nhập khẩu, phân phối sản phẩm độc
quyền và bán thương mại trong nước cũng như dự thầu cung cấp thiết bị điện tử y tế ở các bệnh
viện, từng bước khẳng định tên tuổi và uy tín chất lượng trên từng sản phẩm của công ty trong
lĩnh vực cung cấp thiết bị điện tử y tế. 

- Không ngừng mở rộng thị trường, cung cấp sản phẩm chất lượng, tìm hiểu các sản phẩm
mới để có thể thâm nhập thị trường tân tiến hơn. 

- Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, đầu tư marketing sản
phẩm, xây dựng đội ngũ nhân viên tư vấn giới thiệu sản phẩm. 

- Quảng bá hình ảnh công ty trên nhiều thông tin phương tiện đại chúng.

- Hợp tác tích cực với các bệnh viện, trung tâm y tế trong cả nước.

6
7
YÊU CẦU 1:

a. Đơn vị tính: Triệu VNĐ

Tiền mặt 3.000 Phải thu khách hàng 3.000

Tiền gửi NH 10.00 Ứng trước tiền hàng cho người 500
0 bán

Vay ngắn hạn 1.000 Hàng hóa 2.700

Vay dài hạn 2.000 Phải trả người bán 6.000

Vốn đầu tư của CSH 13.00 Tài sản cố định 4.000


0

Hao mòn TSCĐ 700 Lợi nhuận chưa phân phối x

Tạm ứng 500

Theo phương trình kế toán cơ bản:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Trong đó:

+ Tổng tài sản = 3.000 + 3.000 + 10.000 + 500 + 2.700 + 4.000 + 500 – 700 = 24.400

+ Tổng nguồn vốn = 1.000 + 2.000 + 13.000 + 6.000 + x = 22.000 + x


 24.400 = 23.000 + x
 x = 24.400 - 23.000 = 2.400
b. * TS tăng, NV tăng: 

8
1. Mua chịu hàng hóa 1.000 

=> Chứng từ:


- Hoá đơn mua hàng
- Hoá đơn bán hàng
- Hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào
- Biên bản xác nhận công nợ
- Phiếu nhập kho hàng hóa

2. Đầu tư thêm 3.000 tài sản cố định

=> Chứng từ:

- Biên bản góp vốn của CSH

- Biên bản giao nhận tài sản

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

* TS giảm, NV giảm

3. Dùng 2.000 TGNH để trả nợ cho người bán

=> Chứng từ:


- Ủy nhiệm chi

4. Thanh toán chi phí tiền điện nước trong năm bằng tiền mặt: 100

=> Chứng từ:

- Hóa đơn thanh toán tiền điện, nước;

- Hóa đơn GTGT thanh toán tiền điện, nước với đơn vị cung cấp;

* TS tăng, TS giảm: 

5. Rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng: 1.500

=> Chứng từ:

- Phiếu thu tiền mặt

9
- Phiếu chi TGNH

6. Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng: 2.000

=> Chứng từ:

- Uỷ nhiệm chi

* NV tăng, NV giảm: 

7. Trích 450 từ lợi nhuận chưa phân phối để mở Quỹ khen thưởng

=> Chứng từ:

- Tờ trình về phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ

8. Vay ngắn hạn 1.000 để trả nợ cho người bán. 

=> Chứng từ:

- Hợp đồng tín dụng

Định khoản: 
1. Nợ TK “Hàng hóa”: 1.000

Có TK “Phải trả người bán”: 1.000


2. Nợ TK “TSCĐ”: 3.000 

Có TK “Vốn đầu tư của CSH”: 3.000


3. Nợ TK “Phải trả người bán”: 2.000

Có TK “TGNH”: 2.000
4. Nợ TK “Chi phí”: 100

Có TK “Tiền mặt”: 100


5. Nợ TK “Tiền mặt’’ 1.500

Có TK “TGNH”: 1.500
6. Nợ TK “TGNH”: 2.000

10
Có TK “Phải thu khách hàng”: 2.000
7. Nợ TK “Lợi nhuận chưa phân phối”: 450 

Có TK “Quỹ khen thưởng”: 450


8. Nợ TK “Phải trả người bán”: 1.000

Có TK “Vay ngắn hạn”: 1.000

TK “TGNH”
TK “Tiền mặt”
SDĐK: 10.000
SDĐK: 3.000
(6) 2.000 2.000 (3)
(5) 1.5000 100 (4)
1.500 (5)
SDCK: 4.400
SDCK: 8.500

TK “TSCĐ”
TK “Hao mòn TSCĐ”
SDĐK: 4.000
SDĐK: 700
(2) 3.000
SDCK: 700
SDCK: 7.000

11
TK “Vay dài hạn”

SDĐK: 2.000

SDCK: 2.000

TK “Hàng hóa”
TK “Phải thu khách hàng”

SDĐK: 2.700
SDĐK: 3.000
(1) 1.000
2.000 (6)

SDCK: 3.700
SDCK: 1.000

TK “Ứng trước tiền hàng cho người TK “Vay ngắn hạn”

bán” SDĐK: 1.000

SDĐK: 500 1.000 (8)

SDCK: 500 SDCK: 2.000

TK “Tạm ứng”

SDĐK: 500

SDCK: 500 12
TK “Phải trả người bán”

TK “Vốn đầu tư của CSH”


SDĐK: 6.000

SDĐK: 13.000
(3) 2.000 1.000 (1)

(8) 1.000 3.000 (2)

SDCK: 4.000 SDCK: 16.000

TK “Lợi nhuận chưa phân


phối” TK “Quỹ khen thưởng”

SDĐK: 2.400 SDĐK: 0

(7) 450 450 (7)

SDCK: 1950 SDCK: 450

Chi phí

(4) 100

Bảng cân đối kế toán

(đơn vị: Triệu VNĐ)

TÀI SẢN SDĐK SDCK NGUỒN VỐN SDĐK SDCK


Tài sản ngắn hạn: 19.700 18.600 Nợ phải trả: 9.000 8.450

13
+ Tiền mặt 3.000 4.400 + Vay ngắn hạn 1.000 2.000

+ TGNH 10.000 8.500 + Vay dài hạn 2.000 2.000

+ Phải thu KH 3.000 1.000 + Phải trả người bán 6.000 4.000

+ Hàng hoá 2.700 3.700 + Quỹ khen thưởng 0 450

+ Tạm ứng 500 500 Vốn chủ sở hữu: 15.400 17.850

+ Ứng trước tiền 500 500 + Vốn đầu tư của CSH 13.000 16.000
hàng cho người + Lợi nhuận chưa phân phối 2.400 1.950
bán
4.700 7.700 + Lỗ ròng 0 (100)
Tài sản dài hạn:
700 700
+ Hao mòn TSCĐ
4.000 7.000
+ TSCĐ

Tổng tài sản 24.400 26.300 Tổng nguồn vốn 24.400 26.300

14
YÊU CẦU 2: GHI NHẬN TÀI SẢN HAY CHI PHÍ

Bạn hãy định khoản cho Công ty đối với mỗi lần nhận các hóa đơn dưới đây (tháng 6/X+1)

a. Nhận được Hóa đơn GTGT, tờ khai hàng hóa nhập khẩu (thông quan) cho nghiệpvụ công ty
nhập khẩu 1 lô chất thử chuẩn đoán dùng cho máy xét nghiệm sinh hóa, trị giá lô hàng là
3.525.000 đồng, Công ty chưa thanh toán.

+ Nợ TK “Hàng hóa” : 3.525.000đ

+ Có TK “Phải trả người bán” : 3.525.000đ

=> Ghi nhận Tài sản tăng

b. Hóa đơn từ Công ty nước sạch với trị giá 320.000 đồng cho tháng 6/2016, thanh toán bằng
tiền mặt.

+ Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp” : 320.000đ

+ Có TK “Tiền Mặt” : 320.000đ

=> Ghi nhận Chi phí tăng

c. Hóa đơn từ Công ty Điện máy Pico trị giá 31.000.000 đồng cho máy điều hòa mua lắp tại cửa
hàng, đã thanh toán bằng chuyển khoản.

+ Nợ TK “Tài sản cố định hữu hình” : 31.000.000đ

+ Có TK “Tiền gửi ngân hàng” : 31.000.000đ

=> Ghi nhận Tài sản tăng

d. Hóa đơn 500.000 đồng về việc mua văn phòng phẩm từ Công ty Thiên Thanh, số văn phòng
phẩm dùng hết trong tháng, thanh toán ngay bằng tiền mặt

+ Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp” : 500.000đ

+ Có TK “Tiền Mặt” : 500.000đ

15
=> Ghi nhận Chi phí tăng

16
YÊU CẦU 3: GHI NHẬN DOANH THU

Công ty sử dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích. Hãy chỉ ra doanh thu mà công ty ghi nhận trong các
tháng 4,5 và 6 liên quan tới khoản tiền nhận trong tháng 5/X+1 của công ty như sau:

a. Thu từ khách hàng 2.000.000 đ về lô hàng bán và đã giao trong tháng 4.

(1) Doanh thu tháng 4: 2.000.000đ

b. Thu 550.000 đ về lô hàng bán và giao trong tháng 5.

(2) Doanh thu tháng 5: 550.000đ

c. Thu từ khách hàng số tiền 900.000 đ cho lô hàng giao trong tháng 6

(3) Doanh thu tháng 6: 900.000

d. Thu số tiền 224.000.000 đ về việc thực hiện khám chữa bệnh từ liên kết khai thác hệ thống
máy xét nghiệm miễn dịch cho bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong tháng 4/X+1.

(4) Doanh thu tháng 4: 224.000.000đ

Kết luận:

Doanh thu Tháng 4: Nghiệp vụ (1) + Nghiệp vụ (4)

= 2.000.000đ + 224.000.000đ

= 226.000.000đ

Doanh thu Tháng 5: Nghiệp vụ (2) : 550.000đ

Doanh thu Tháng 6: Nghiệp vụ (3) : 900.000đ

17
YÊU CẦU 4: GHI NHẬN CHI PHÍ

a, Ngày 2/7 thanh toán hóa đơn tiền điện thoại tháng 6 phục vụ cho hoạt động bán hàng là
2.163.000 đ

- Bút toán ghi nhận trong tháng 6

Nợ TK “Chi phí hoạt động bán hàng”: 2.163.000 đ

Có TK “Chi phí phải trả”: 2.163.000 đ

 Chi phí tiền điện thoại phục vụ hoạt động bán hàng ghi nhận trong tháng 6 là 2.163.000 đ

b, Công ty mua văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa trị giá 8.500.000 đ trong tháng 6, đã trả trong
tháng 6 số tiền 2.500.000 đ, phần còn lại trả trong tháng 7. Vào ngày 1/6 văn phòng phẩm, bao
gói hàng hóa tồn kho là 3.000.000 đ, ngày 30/6, tồn kho là 3.200.000 đ

- Bút toán ghi nhận trong tháng 6

Nợ TK “Văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa”: 8.500.000 đ

Có TK “Tiền Mặt” : 2.500.000 đ

Có TK “Phải trả người bán” : 6.000.000 đ

- Công ty sử dụng văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa trong tháng 6 hết:

8.500.000 + 3.000.000 – 3.200.000 = 8.300.000 đ

 Công ty phát sinh một khoản chi phí 8.300.000 đ văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa trong
tháng 6

- Bút toán điều chỉnh ngày 30/6

Nợ TK “Chi phí”: 8.300.000 đ

Có TK “Văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa’’: 8.300.000 đ

 Chi phí văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa ghi nhận trong tháng 6 là : 8.300.000 đ

18
c, Tương tự câu b nhưng văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa tồn kho ngày 1/6 là 2.700.000 đ

- Bút toán ghi nhận trong tháng 6

Nợ TK “Văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa”: 8.500.000 đ

Có TK “Tiền Mặt”: 2.500.000 đ

Có TK “Phải trả người bán”: 6.000.000 đ

- Công ty sử dụng văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa trong tháng 6 hết:

8.500.000 + 2.700.000 – 3.200.000 = 8.000.000 đ

 Công ty phát sinh một khoản chi phí 8.000.000 đ văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa trong
tháng 6

- Bút toán điều chỉnh ngày 30/6

Nợ TK “Chi phí ”: 8.000.000 đ

Có TK “Văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa”: 8.000.000 đ

 Chi phí văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa ghi nhận trong tháng 6 là: 8.000.000 đ

d, Trả số tiền 12.000.000 đ vào ngày 1/6 cho hợp đồng bảo hiểm có gí trị 1 năm kể từ ngày trả
tiền

- Bút toán ghi nhận ngày 1/6

Nợ TK “Chi phí trả trước”: 12.000.000 đ

Có TK “TM” : 12.000.000 đ

- Bút toán điều chỉnh ngày 30/6

Nợ TK “Chi phí hợp đồng bảo hiểm” : 12.000.000 ÷ 12 = 1.000.000 đ

Có TK “Chi phí trả trước”: 12.000.000 ÷ 12 = 1.000.000 đ

Chi phí hợp đồng bảo hiểm ghi nhận trong tháng 6 là 1.000.000 đ

19
e, Trong tháng 01/ X+1, công ty trả 24.000.000 đ tiền thuê đất hằng năm cho văn phòng công ty

- Bút toán ghi nhận ngày 1/1/X+1

Nợ TK “Chi phí trả trước”: 24.000.000 đ

Có TK “TM”: 24.000.000 đ

- Bút toán điều chỉnh ngày 31/1/ X+1

Nợ TK “Chi phí thuế đất” : 24.000.000 ÷ 12 = 2.000.000 đ

Có TK “Chi phí trả trước” : 24.000.000 ÷ 12 = 2.000.000 đ

 Chi phí thuê đất mỗi tháng là 2.000.000 đ

 Chi phí thuế đất ghi nhận trong tháng 6 là 2.000.000 đ

f, Ngày 29/6, công ty thanh toán trước 3.500.000 đ tiền lương tháng 7 cho một nhân viên hoàn
cảnh khó khăn.

Không có chi phí ghi nhận trong tháng 6 vì:

Theo nguyên tắc phù hợp của cơ sở dồn tích, chi phí phải được ghi nhận trong kì tạo ra doanh
thu không phải kì trả tiền. Vì vậy việc ứng trước tiền lương tháng 7 cho nhân viên phải được ghi
nhận vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh là tháng 7, là chi phí ghi nhận để tạo ra doanh thu
tháng 7.

20
YÊU CẦU 5: LẬP BCKQHĐKD

Đơn vị tính: triệu đồng

a. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 11/2000 căn cứ trên các nghiệp vụ phát sinh
được ghi nhận trong kỳ, trên  cơ sở sử dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích

1. Doanh thu

+ 1-30/11/2000, doanh thu từ bán hàng: 300

+ 30/11/2000, doanh thu bán hàng nhưng chưa được thanh toán: 1500 (vẫn ghi nhận do căn cứ
vào nguyên tắc doanh thu thu hiện: “Doanh thu được coi là kiếm được khi đã chuyển giao hàng
hoá, dịch vụ cho khách hàng một cách chắc chắn và khách hàng cam kết trả nợ”)

2. Chi phí

+ Chi phí hoạt động tài chính: 1000*9%/12=7,5

+ Chi phí thuê cửa hàng: 10

+ Chi phí lương:

             - Chi phí lương đã chi trả vào ngày 15/11/2000: 32

             - Nợ lương nhân viên: 2 (ghi nhận căn cứ vào nguyên tắc nhù hợp: Chi phí phải
được ghi nhận trong kỳ mà nó phát sinh để tạo doanh thu, không phải trong kỳ trả tiền)

=> Chi phí lương = 32 + 2 =34

+ Chi phí tiền điện: 3

+ Chi phí tiền điện thoại còn nợ: 2 (ghi nhận căn cứ vào nguyên tắc phù hợp: Chi phí phải được
ghi nhận trong kỳ mà nó phát sinh để tạo doanh thu, không phải trong kỳ trả tiền)
21
+ Giá vốn hàng hoá:

             - Công ty chi tiền mua nhập kho hàng hoá để bán (1-30/11/2000): 2.100

             - Nợ nhà cung cấp hàng hoá: 1.200

             - Số hàng hoá tồn kho: 1.700

=> Chi phí giá vốn hàng hoá phát sinh để tạo ra doanh thu trong kỳ: (2.100 + 1.200) -1.700 =
1.600

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: 600/(12*5)=10

22
Chỉ tiêu Số tiền

I. Doanh thu 2.200

+ Doanh thu bán hàng 700

+ Doanh thu bán hàng nhưng chưa được thanh toán 1.500

II. Chi phí 1.666,5

+ Chi phí hoạt động tài chính 7,5

+ Chi phí thuê cửa hàng 10

+ Chi phí lương 34

+ Chi phí tiền điện 3

+ Chi phí tiền điện thoại 2

+ Chi phí giá vốn hàng hoá 1.600

+ Chi phí khấu hao TSCĐ 10

III. Lợi nhuận 533,5

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÁNG 11/2000

(đơn vị: triệu đồng)

23
b. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh tháng 11/2000, giả định Công ty sử dụng nguyên tắc kế toán cơ sở tiền mặt (đơn vị: triệu đồng).

Các khoản thu  7.000


2 thành viên tham gia công ty góp vốn 5.000

Vay ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, hạn trả 30/4 năm 2001, lãi suất 9%/ năm
1.000

Nhận trước tiền của khách hàng về số hàng sẽ giao trong tháng 12/2000
300

Bán hàng thu tiền mặt 700


Các khoản chi 2.765

Trả tiền thuê cửa hàng 30


Trả tiền mua ô tô 600

Chi trả lương 32


Thanh toán hóa đơn tiền điện 3

Chi mua hàng hóa nhập kho để bán 2.100


Lợi nhuận  4.235

24
c, Từ việc sử dụng hai phương pháp kế toán trên ta thấy rằng sử dụng nguyên tắc kế toán cơ
sở dồn tích sẽ có hiệu quả, chính xác  hơn trong việc đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty. Bởi vì,nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy có sự
chênh lệch rõ rệt giữa lợi nhuận ,trong khi theo nguyên tắc cơ sở dồn tích lợi nhuận là 533,5
triệu đồng thì nguyên tắc tiền mặt lại có 4,235 triệu đồng, có thể nói đó là khoản chênh lệch
lớn giữa 2 nguyên tắc, các khoản chi phí như chi phí trả lương, chi phí thuê nhà và các chi
phí lẫn doanh thu khác đều có sự khác biệt, sự khác biệt giữa 2 phương pháp ghi nhận có thể
có những ảnh hưởng đáng kể về thuế.

Khi sử dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích  các khoản doanh thu và chi phí sẽ được ghi nhận
ngay tại thời điểm mà nó phát sinh không căn cứ vào thực thu - thực chi như nguyên tắc cơ
sở tiền mặt, hơn nữa nó lại được đánh giá phân tích một cách kĩ càng vì vậy mà các khoản
thu nhập và chi phí sẽ được ghi nhận một cách đầy đủ, kịp thời mang tính chính xác cao, đáp
ứng được nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Ngoài ra phương pháp dồn tích giúp
kế toán ghi nhận và phản ánh tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng không
nằm trong doanh nghiệp là các khoản phải thu khách hàng, chi phí trả trước, vvv

25
YÊU CẦU 6:

a, Công ty TNHH đã được thành lập và hoạt động một thời gian trong đó Công ty TNHH đã quy
định rằng sẽ trả lương cho công nhân viên vào ngày 15 hàng tháng. Có nghĩa là công ty sẽ phải
trả nợ lương cho công nhân viên phát sinh từ kỳ trước, quy trình này sẽ có 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Tính ra tiền lương của công nhân viên nhưng chưa trả cho họ lúc này chi phí sẽ
tăng và phải trả cho công nhân viên cũng sẽ tăng.

- Giai đoạn 2: Đến ngày 15 hàng tháng tiền lương sẽ được công ty trả cho nhân viên bằng tiền,
lúc này tiền của công ty sẽ giảm và phải trả lương cho công nhân viên cũng sẽ giảm.

b, Số tiền mà Công ty dùng hàng tháng để chi trả tiền điện, nước ở văn phòng mang tên chủ hộ
Nguyễn An sẽ được ghi nhận vào chi phí của Công ty. Vì hàng tháng công ty phải trả số tiền này
chứ không phải là chủ hộ vì vậy có thể cho rằng trong hợp đồng thuê văn phòng giữa công ty và
chủ hộ Nguyễn An đã kí kết, quyết định phía bên đi thuê sẽ phải thanh toán các chi phí trong kỳ.
Theo Đ 2.15. K 4 thông tư 96/2015/TT- BTC quy định về chi phí thuê Tài Sản của cá nhân: Các
khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bảo gồm: Chi trả tiền điện, tiền nước
đối với những hợp đồng điện nước do chủ sở hữu là hộ gia đình, cá nhân cho thuê địa điểm sản
xuất, kinh doanh ký trực tiếp với đơn vị cung cấp điện, nước không có đủ chứng từ thuộc một
trong các trường hợp sau:

 Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sản xuất kinh doanh trực tiếp thanh toán tiền
điện, nước cho nhà cung cấp đơn thanh toán điện, nước không có các hoá tiền điện, nước
và hợp đồng thuê địa điểm sản xuất kinh doanh.

 Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sản xuất kinh doanh thanh toán tiền điện, nước
với chủ sở hữu cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh không có chứng từ thanh toán tiền
điện, nước đối với người cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh phù hợp với số lượng
điện, nước thực tế tiêu thụ và hợp đồng thuê địa điểm sản xuất kinh doanh.

26
 Như vậy để đưa chi phí điện nước khi thuê nhà (Hóa đơn điện nước mang tên chủ nhà) vào
chi phí hợp lý thì cần:

 Nếu công ty trực tiếp thanh toán với nhà cung cấp thì cần: Hợp đồng thuê địa điểm; Hóa đơn
tiền điện nước; Chứng từ thanh toán.

 Nếu công ty thanh toán với chủ nhà thì cần hợp đồng thuê địa điểm; Hóa đơn tiền điện nước;
Chứng từ thanh toán tiền điện nước thực tế tiêu thụ với chủ nhà;

27
29

You might also like