You are on page 1of 4

Thermal Conduction: Its applications in our lives and an

experiment regarding the subject matter


Thermal conduction is a phenomenon that commonly occurs in our daily life. It
also has a wide range of applications in the real world such as in textile (how to
determine what sort of material is warmer or colder through its thermal effusivity
or, in other words, how much heat the material can absorb), geology
(understanding thermal conductivity of geological samples is the core basis in
creating sub-surface infrastructure), and fuel-making (some technological
advancement regarding thermal conduction had helped fuel makers to save time
in testing their oil, grease and wax samples).
Our aim in making this scientific report is to present a basic experiment (the
details will be revealed later) related to thermal conductivity to further
understand the phenomena as well as understand how its effect has integrated
into our lives as a whole.
The experiment involves testing how quickly butter melts and whether the
material of the surface it is placed on affects the speed, the material of the
surface that is being tested metal, plastic, and wood. According to conventional
wisdom, the butter placed on the metal surface will melt the quickest since metal
is the best out of the three mentioned material at conducting heat
This experiment contains little to no hazard, the only possible hazard being boiling
water due to its high temperature which can cause burns. To avoid burning
oneself, it is common knowledge to hold the handle of the kettle when pouring
the water or use mittens or gloves to protect one’s hand.

The experiment mentioned above requires the objects listed below to be carried
out:
- A wooden spoon
- A plastic spoon
- A metal spoon
- Butter
- A bowl
- Boiled water (roughly 1 liter of water will suffice)
Truyền nhiệt và thí nghiệm liện quan đến sự truyền nhiệt
Sự truyền nhiệt là một hiện tượng xuất hiện thường xuyên trong đời sống và có
nhiều áp dụng trong cuộc sống. Sự truyền nhiệt được áp dụng trong những ngành
dệt may (một loại vải được cho là ấm hoặc lạnh dựa vào mức độ hấp thụ nhiệt
của nó), các ngành chế tạo nhiện liệu (loại cảm biến dùng để kiểm tra chất lượng
của nguyên vật liệu, kiểm tra chất lượng của sản phẩm hoàn thành, v.v sử dụng
nguyên lý của truyền nhiệt).
Mục tiêu của bài báo cáo này là để trình bày thí nghiệm liên quan đến sự dẫn
nhiệt để hiểu thêm về tính chất của sự truyền nhiệt qua các vật.
Thí nghiệm1 được nói trên sẽ thí nghiệm về mức độ truyền nhiệt của nhựa
(plastic), thép và gỗ qua việc xem sét tốc độ bơ sữa tan chảy và việc nguyên vật
liệu của bề mặt bơ được đặt lên có ảnh hưởng dến tốc độ tan chảy của bơ hay
không.
Theo những gì đã học được từ môn Vật lý của các năm học trước, ta có thể đoán
trước được kết quả của thí nghiệm này: Miếng bơ được đặt lên bề mặt thép sẽ
nóng chảy nhanh nhất và ta có thể suy ra được là nhiệt sẽ truyền nhanh nhất qua
kim loại.
Thí nghiệm có rất ít (hoặc không có) khả năng gây nguy hiểm. Thí nghiệm cần
nước sôi, vì nhiệt độ cao của nước sôi dễ gây bỏng nên khi cầm bình đun sôi thì
nên cầm ở quai hoặc đeo gang tay bảo vệ.
Thí nghiệm cần những nguyên vật liệu và đồ dùng sau:
- Bơ sữa
- Một cái muỗng thép (hoặc làm từ kim loại)
- Một cái muỗng nhựa
- Một cái muỗng gỗ
- Một cái tô lớn
- Nước sôi vừa đun (khoảng 1 lít là đủ)

Các bước thực hiện thí nghiệm như sau:

1. Phết một lượng bơ nhỏ lên phần cuối tay cầm cả ba cái muỗng (lượng bơ
phải tương đương nhau)
2. Đặt 3 cái muỗng vào một cái tô, để phần được phết bơ chóc ngược lên, tay
cầm để nghiêng vào thành tô
3. Đổ nước sôi vào tô (đừng đổ ngập tô)
4. Đợi khoảng 15 phút
5. Quan sát miếng bơ sữa được phết lên tay cầm của từng cái muỗng và so
sánh

Kết quả của thí nghiệm như sau: Miếng bơ sữa trên cái muỗng thép đã tan
chảy khá nhiều, miếng bơ sữa trên cái muỗng gỗ mới bắt đầu tan chảy và
miếng bơ sữa trên cái muỗng nhựa chưa tan.

Vì thép hấp thụ nhiệt tốt hơn hai vật liệu kia nên miếng bơ trên chiếc muông
thép mới tan chảy nhiều đến như vậy.

Trong khoảng thời gian thí nghiệm được tiến hành, nhiệt độ của nước và
lượng bơ không được thay đổi.

Mục tiêu của bài báo cáo này đã đạt được, truyền nhiệt trong kim loại tốt hơn
gỗ2 và nhựa3, điều này được chứng minh qua việc bơ sữa trên chiếc muỗng
thép tan chảy nhanh nhất. Những kết quả này đã chứng minh được giả thuyết
được đề ra trên.

Tài liệu:
1. https://www.stemlittleexplorers.com/en/heat-conduction-experiment/

2. https://sciencing.com/types-materials-create-echoes-8788972.html

3. https://spark.iop.org/thermal-conductivity-metal-v-plastic

You might also like