You are on page 1of 4

LY,HỤÊ KIỀU, NGÂN, NHI

Biến đổi khí hậu là một trong những Biến đổi khí hậu là một trong
vấn đề toàn cầu gây ra nhiều hệ lụy những vấn đề toàn cầu gây hệ
nhất. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính quả nghiêm trọng nhất. hiệu ứng
đang làm cho hành tinh nóng lên nhà kính đã khiến cho Trái đất
khoảng hơn 3,5-4,0 độ C tính cho đến nóng lên từ 3.5 đến 4 độ C vào
cuối thế kỷ này. Ngày nay, các điều cuối thế kỷ này. Các điều kiện
kiện khí hậu, nắng nóng và các thời khí hậu, nắng nóng và các hiện
tiết khắc nghiệt khác đang được coi là tượng thời tiết cực đoan khác
rất bất thường hoặc chưa từng có hiện nay được coi là rất bất
nhưng có thể chúng sẽ trở thành bình thường có thể sẽ dần trở thành
thường trong thời gian sắp tới. Chúng các vấn đề bình thường mới
ta đã và đang được thấy ảnh hưởng trong tương lai. Chúng ta có thể
của biến đổi khí hậu toàn cầu với số cảm nhận được sự ảnh hưởng
lượng các cơn bão cấp 4 và 5 đã tăng của biến đổi khí hậu toàn cầu
mạnh trong vòng 35 năm vừa qua. thông qua sự gia tăng đáng kể về
Lượng băng ở Bắc Cực đã giảm xuống số lượng cơn bão cấp 4 và cấp 5
mức kỷ lục thấp nhất và mực nước trong vòng 35 năm qua. Băng ở
biển toàn cầu đã dâng lên khoảng 10- Bắc Cực đã giảm xuống mức
20 cm trong thế kỷ qua, với tốc độ thấp nhất kỷ lục làm cho mực
ngày càng nhanh. Mực nước biển dâng nước biển toàn cầu đã tăng
cao làm tăng nguy cơ gây ra sóng gió khoảng 10 đến 20 cm trong thế
bão bùng và mưa lớn. Việt Nam được kỷ qua,với tốc độ diễn ra ngày
xếp vào nhóm năm quốc gia có khả càng nhanh. Mực nước biển dâng
năng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cao làm tăng nguy cơ xảy ra bão
biến đổi khí hậu. Đây là đất nước có tỉ và biến đổi lượng mưa. Việt nam
lệ khá cao số lượng người sinh sống được xếp vào nhóm 5 quốc gia
và tài sản kinh kế ở các vùng đất thấp có khả năng chịu ảnh hưởng
và đồng bằng ven biển. nặng nề nhất của việc biến đổi
khí hậu. dân cư và các tài sản
kinh tế ở các vùng đất thấp và
ven biển chịu tác động của biến
đổi khí hậu cũng chiếm tỷ lệ khá
cao.

Nhiệt độ ở Việt Nam tăng trung bình  Nhiệt độ ở Việt Nam tăng trung
khoảng 0,26 độ C mỗi thập kỷ kể từ bình khoảng 0,26 độ C mỗi thập
năm 1971 (Nguyen, Rewwick, và kỷ kể từ năm 1971 ( theo
McGregor 2013), con số này gấp đôi Nguyen Renwick và McGregor
mức trung bình toàn cầu. Theo xu 2013), gấp đôi mức trung bình
hướng hiện tại, nhiệt độ trung bình toàn cầu. Theo xu hướng hiện
hàng năm (tùy thuộc vào từng nơi) sẽ nay, nhiệt độ trung bình hàng
tăng lên 0,6-1,2 độ C vào năm 2040 so năm (tùy thuộc vào vị trí) vào
với năm 1980-99 (theo Bộ Tài nguyên năm 2040 sẽ cao hơn 0,6 đến 1,2
và Môi trường 2012). Các dự báo cho độ C so với năm 1980 đến 1999
thấy các đợt nắng nóng và lạnh sẽ tăng (theo MONRE 2012). Dự báo
lên, và mực nước biển xung quanh các cho thấy các đợt nắng nóng và
bờ biển của Việt Nam sẽ tăng 18-33 không khí lạnh sẽ tiếp tục gia
cm. Dự báo lượng mưa trong các mùa tăng; mực nước biển ở VN cũng
cũng sẽ thay đổi hơn. Mùa mưa sẽ thay đổi từ 28 đến 33 cm. Lượng
càng ẩm ướt hơn và mùa khô sẽ càng mưa theo mùa cũng được dự báo
khô hơn. Lượng mưa khắc nghiệt và lũ sẽ tăng, với mùa khô sẽ trở nên
lụt cũng sẽ xảy ra nhiều hơn, đặc biệt khô hơn và mùa mưa sẽ trở nên
là ở khu vực phía Bắc, bao gồm cả Hà ẩm ướt hơn. Mưa lũ lớn cũng có
Nội, với nguy cơ sạt lở đất ở vùng núi khả năng xảy ra thường xuyên
cao. Và biến đổi khí hậu đang dịch hơn, đặc biệt là khu vực phía
chuyển về phía nam. Điều này đã được Bắc, trong đó có Hà nội, với
chứng kiến trong quỹ đạo bão trong 5 nguy cơ sạt lở ở vùng núi cao.
thập kỷ qua. Quỹ đạo của bão đã có sự dịch
chuyển từ phía bắc về phía nam
trong 5 thập kỷ qua.
Ngày Nước Thế giới 2007, diễn ra vào KHAN HIẾM NGUỒN
ngày 22 tháng 3 năm 2007, được đánh NƯỚC- NGỤ Ý THẬT
dấu bằng các cuộc mít tinh ở Ấn Độ,
VÀ ẢO
họp báo và diễn hành ở Zimbabwe,
hội thảo ở Bangladesh, đi bộ ủng hộ ở Ngày nước sạch thế giới 2007
Columbia, triển lãm ở Bangkok và các được tổ chức vào ngày 22 tháng
sự kiện khác trên khắp thế giới. Tuy 3 năm 2007. Sự kiện này được
nhiên, chỉ vài tháng sau, các dòng tìm đánh dấu bởi các cuộc mít tinh ở
kiếm về những bản tin mới liên quan Ấn Độ, các cuộc họp báo và diễu
đến nước trên các tờ báo lớn mang lại hành ở Zimbabwe, các buổi hội
hiệu quả không cao, trong khi các vấn thảo ở Bangladesh, đi bộ ủng hộ
đề liên quan đến việc tiếp cận với ở Cô-lôm-bi-a, triển lãm ở
nước vẫn chưa biến mất vẫn còn hiện Bangkok và những sự kiện khác
hữu. Liên Hợp Quốc ước tính rằng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, chỉ
một tỷ người trên thế giới vẫn chưa vài tháng sau đó, các nghiên cứu
được tiếp cận đầy đủ với nước uống về những tin tức mới liên quan
sạch. Mặc dù thực tế là 70% bề mặt đến nguồn nước trên các tờ báo
trái đất được bao phủ bởi nước,nhưng lớn thu được rất ít kết quả, trong
chỉ có một phần trăm là nước ngọt có khi vấn đề liên quan đến việc
sẵn trong các hồ và sông dễ dàng tiếp tiếp cận nước vẫn còn hiện hữu.
cận. Hầu hết các nguồn nước ngọt Liên Hợp Quốc ước tính rằng
sạch trên thế giới nằm bên dưới các một tỷ người trên thế giới vẫn
sông băng ở Nam Cực và khoảng 1/4 chưa được tiếp cận đầy đủ với
nguồn cung cấp của thế giới nằm ở Hồ nước uống sạch. Mặc dù thực tế
Baikal ở Siberia, Nga. là 70% bề mặt trái đất được bao
phủ bởi nước nhưng chỉ 1% là
nước sạch có sẵn trong các ao hồ
dễ tiếp cận. Hầu hết các nguồn
nước sạch trên thế giới nằm dưới
các dòng sông băng ở nam Cực
và khoảng ¼ nguồn cung cấp
nước trên thế giới nằm ở Hồ
Baikal ở Siberia, Nga. 

You might also like