You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: Thành phần hóa học và các loại liên kết

I/ Các chất vô cơ trong cơ thể sinh vật


- Vô cơ, hữu cơ, nước, vi lượng
1. Vô cơ: tồn tại ở dạng ng chất, hc, dạng lket: gồm đa lượng và vi lượng
- Chiếm 2-5% chất khô
- Chức năng, tham gia cấu trúc, điều hòa
2. Hữu cơ: cấu tạo phức tạp
3. Vai trò của nước:
- Chiếm 70% trọng lượng cơ thể
- Cấu trúc tế bào, lực trương
- Môi trường p/u
- Dung môi hòa tan
- Vận chuyển chất dd
- Điều hòa thân nhiệt
- Đào thải chất thừa
- Bảo vệ các mô, cơ quan
- Tham gia trực tiếp vào p/u
II/ Lket yếu trong mt lỏng
- Ưa nc’: Hòa tan
- Kỵ nước: ko hòa tan, k phân ly
- Lưỡng cực: gồm cả ưa nc’ và k ưa nc’
- pKa=-log Ka, khi nồng độ [HA] = [A-] thì pKa = pH
- pH=pKa - log[HA]/[A-]
- DD đệm là dung dịch mà khi có sự thay đổi về nồng độ H+ và OH- thì ko
gây ảnh hưởng tới pH
III/ Protein
1/ Khái niệm: là hợp chất có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, cấu tạo từ amino
acid(DC NỐI = LK PEPTIT).
- Từ 4 ngto: CHON
- Đặc tính: đa dạng về mặt cấu trúc, tính đặc hiệu loài cao, khả năng p/u lớn,
hoạt tính, xúc tác sinh học cao
2/ Acid amin
- Chứa ít nhất một nhóm COOH và 1 nhóm NH2 (trừ proline)
- 10 acid amin k thể thay thế (20 acid amin thường gặp)
- Chia thành các nhóm lớn: giáo trình
- Ở dạng tinh thể màu trắng, hòa tan trong nước
- Có tính quang hoạt, lưỡng tính, td kl nặng
- P/u đặc trưng: HNO2. Formol, ninhydrin
3/ peptide: được hình thành từ ít nhất 2 ptu acid amin bằng lk CO-NH
4/ Protein: được hình thành từ hang chục-hàng trăm gốc acid amin
Cấu trúc bậc 1: là lk peptit giữa các axit amin, sự sắp xếp của axit amin là cấu trúc
bậc 1 của protein
Cấu trúc bậc 2: là các gốc axit amin có khả năng quay tự do tạo thành cấu trúc
xoắn
Cấu trúc bậc 3: dạng hình cầu hay slipsuit
Cấu trúc bậc 4: hai hay nhiều cấu trúc bậc 3
Tính chất: tính tan, quang học, p/u biure, xanthoprotein, có tính sinh học
IV/ Glucid
- Chứa nhóm andehit hoặc cetan, cấu tạo từ CHO, còn gọi là cacbonhydrat
- Chiếm 90% tỉ lệ trong thực vật, động vật < 2%
- Chức năng: làm nhiên liệu, tham gia vào thành phần tế bào. Đ/v thực vật thì
là sp trung gian qtrong của qtrinh trao đổi chất
- Là chất dự trữ. Lk protein+lipit -> phương tiện vận chuyển tín hiệu
1/ Monosac:
- Đường đơn, dẫn xuất cetone hoặc aldehyde
- 1C bất đối, có 2 đp D (OH nằm bên phải, chỉ hấp thụ được đường D). L(OH
nằm bên trái, hấp thụ axit amin dạng L)
- K có C bất đối thì k có đp quang học
- Dạng thẳng, vòng
- Tính chất: tan trong nc, k tan trong dung môi hữu cơ, có tính khử mạnh (dễ
bị oxh)
- * mạch vòng thì hemiacetal thể hiện tính khử, thẳng thì xeton andehit
2/ Oligosac
- Được lk từ 2-10 gốc monosac
- Sacca: tạo bởi a-D-glu và b-D-fru bằng lk 1,2 của hemiaxetal, còn dc gọi là
đường nghịch đảo
- Mantozo: từ 2 a-D-glu bằng lk 1-4 glucosid, là đissaccarit khử
- Lactozo: từ a-D-glu và b-D-galactose, là đg khử
- Cell: 2 gốc B-glu, đg khử
3/ Polisac
Lk bằng 1-4-O-glu, 1-6-O-glu
- Đồng thể: tạo bởi mono đồng loại
- Dị thể: tạo bởi mono khác loại
- K có tính khử
- Nếp dai hơn gạo vì %amylozo < %amilopectin
- Amylopectin: tạo bởi a-D-glu lk bằng 1-4-O-glucosid
- Xenlu: cấu tạo từ b-D-glu lk bằng 1-4-O-glucosid, có trong thực vật
4/ Lipid: là những chất chuyển hóa của acid béo và tan trong dung môi hữu cơ
- Là thành phần cấu tạo nên màng tế bào, cung cấp năng lg, bảo vệ cơ thể,
dung môi hòa tan
- 2 loại: đơn giản: có chứa CHO, phức tạp: có chứa CHONSP
a/ Glycerid: là este của rượu 3 chức và axit béo
- Nhiệt độ nóng chảy: phụ thuộc vào gốc R
- K tan trong nc’, tan trong dung môi hữu cơ
b/ Sáp: bền với a/s, chất oxh, nhiệt độ, khó thủy phân
Chương II: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO
1/ Các giới sinh vật ( tính đa dạng):
Giới Monera: vi khuẩn, đơn bảo, sv tiền hạch
Giới Protista: SV nguyên sinh (tảo, đv ng sinh)
Giới thực vật (plantae): sv tự dưỡng
Giới nấm: Fungi: men, mốc, nấm, phân hủy xác hữu cơ
Giới động vật (Animalia): sv dị dưỡng
2/ Mức độ sự sống
- Hệ sinh thái -> quần xã -> quần thể -> Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan ->
mô -> tế bào -> hóa học
a/ Virus: có cấu trúc đơn giản, chứa 1 ptu acid nucleic nhỏ, k có cấu trúc đầy
đủ, muốn sinh sản phải nhiễm vào sv khác
- Viroid(1971): tạo bởi 1 RNA đơn giản, gây bệnh ở thực vật
- Prion (1982): chỉ gồm 1 protein nhỏ, gây bệnh cho hệ thần kinh trung ương
b/ Tế bào tiền hạch: tế bào nhân nguyên thủy và vi khuẩn lam
- 0.5-3um, 2-8um, k màng nhân, k có bào quan chính thức
- Vách cứng: bảo vệ tế bào và giữ hình dạng
- Roi: di chuyển
- Lông: giúp bám dính
c/ Eucaryote:
- 10-100um, cấu trúc phức tạp
d/ Riboxom: không có màng bao bọc, tổng hợp protein của tế bào
e/ Bộ máy Golgi: là một chồng túi màng dẹp, là hệ thống phân phối sp, tổng
hợp hoocmon, thu nhận chất mới
f/ Ti thể: có 2 lớp màng bao bọc, cung cấp năng lượng dưới dạng ATP
g/ Lục lạp: phía ngoài có 2 màng bọc còn phía trong có chất nền chứa DNA và
riboxom, hệ túi dẹt là tilacoit chứa diệp lục và enzim quang hợp
- Chuyển hóa asmt thành năng lượng hóa học, thực hiện chức năng quang hợp
của tế bào thực vật
h/ K bào: Phía ngoài gồm một lớp màng bao bọc, trong là dịch chứa chất hữu cơ
và ion khoáng, có td giúp tế bào hút nước, chứa chất thải, dự trữ chất dd
i/ Lysosom: có dạng túi nhỏ, 1 lớp màng bao bọc chứa enzim thủy phân, có td
phân hủy tế bào già hoặc bị tổn thương
j/ Màng sinh chất: có cấu trúc khảm động gồm photpholipid và protein, có chức
năng trao đổi chất với mt, thu nhận thông tin lí hóa, nhận bt tế bào lạ
k/ Khung xg: gồm protein, là giá đỡ cho tb, hình dạng tb, neo giữ bào quan
l/ Thành tb và chất nền ngoại bào
 Đọc kĩ so sánh gram dương và âm trong giáo trình
- Tính thấm màng tế bào: là qtrinh tự nhiên, phụ thuộc vào kích thước, điện
tích và độ hòa tan
Khuếch tán: các ptu của 1 chất từ nồng độ cao -> thấp (xảy ra khi ở thể
lỏng+khí).
Thẩm thấu: sự di chuyển của 1 dung môi xuyên qua 1 màng thấm chọn lọc
Sự khuếch tán là sự vận chuyển thụ động vì tb k tiêu tốn năng lượng
Sự vận chuyển có 3 t/c: tốc độ nhanh, mức bão hòa tặng, bị cản bởi cấu trúc
tương tự
Các yếu tố a/hg đến tốc độ: kích thước của chất, chênh lệch nồng độ,
Vận chuyển chủ động: là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi
chất tan có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng, cần có
ATP vận chuyển đặc hiệu
 Xem vận ch chủ động và thụ động
- Nhập bào: là hình thức tế bào thu nhận các chất có kích thước lớn, chất rắn
là thực bào còn chất lỏng là ẩm bào
- Xuất bào: là hình thức đưa các chất ra bên ngoài
III/Hô hấp và lên men:
- Tiến dưỡng: đơn giản -> phức tạp, thoái dưỡng: ngược lại
- HHHK: là qtrinh thoái dưỡng để chuyển đổi năng lượng trong chất hữu cơ
thành năng lượng hóa học (ATP)
- Hô hấp yếm khí: đg phân (có hoặc k O2), lên men rượu(k O2)
- Hô hấp hiếu khí: đg phân (có hoặc k O2), sự oxh pyruvate, chu trình Krebs,
Chuỗi truyền điện tử
a/ Đường phân:
- 10 p/u: đầu tư năng lượng, thu hoạch năng lượng
- Sản phẩm của đg phân: 2 ATP 2 NADH 2 PYRUVATE
- Xảy ra trong tế bào chất
- Là 1 qtrinh trao dổi chất
b/ Lên men
- Xảy ra trong đk thiếu hoặc k có oxy
- K tạo ATP -> sự hô hấp hiếm khí chỉ thu được ATP từ qtrinh đg phân
- Là sự oxh NADH thành NAD+
c/ Sự oxh pyruvate
- O2 là chất nhận điện tử cuối cùng
- Acid pyruvic được đưa vào ty thể và tiếp tục biến dưỡng tạo thành nhiều
ATP mới
d/ sp 3 giai đoạn (đọc giáo trình)
e/ Sự trao đổi năng lượng và điều hào trong hô hấp

You might also like