You are on page 1of 13

11/8/2021

CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU


VỐN QUỐC TẾ

NỘI DUNG CHÍNH

1. Vốn và chi phí vốn


2. Chi phí vốn của MNC
3. Mô hình định giá tài sản vốn CAPM
4. Chi phí vốn ở các quốc gia khác nhau
5. Lựa chọn cơ cấu vốn

1. VỐN VÀ CHI PHÍ VỐN

1.1 Khái niệm

1.2 Chi phí vốn và quyết định đầu tư

1.3 Chi phí vốn bình quân gia quyền

1.4 Sử dụng chi phí vốn làm tỷ lệ chiết khấu

1
11/8/2021

1.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ VỐN Vốn: là toàn bộ nguồn lực về tài chính của cty

 Là chi phí của các nguồn vốn được sử dụng để tài trợ
cho hoạt động kinh doanh.
 Là chi phí cơ hội của việc thực hiện một dự án đầu tư.
 La tỷ suất sinh lời mà nha đầu tư kỳ vọng thu được từ
dự án đầu tư.
Trong 1 DN, nguồn vốn đến từ vốn CSH và vốn vay

NGUỒN VỐN
Vốn DN góp vào sẽ có xu hướng tăng lên thông qua LNGL hoặc Vốn mới
VỐN CHỦ VỐN NỢ

LỢI NHUẬN GIỮ LẠI VỐN MỚI :CSH cũ góp thêm,


CSH mới

1.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ VỐN Cơ cấu vốn: Tỷ trọng của Vốn chủ và Vốn vay

Vai trò của chi phí vốn: (Tầm quan trọng) Liệu tổng nguồn vốn của DN có phải là giá trị của Dn k? => Không

 Ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của công ty


==> Vậy giá trị DN được xác định dựa trên Vốn CSH
 Tác động tới giá trị của công ty ? Vì sao:

 Ảnh hưởng tới quá trình hoạch định ngân sách vốn

 Tác động tới quyết định đầu tư

 Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý tài chính Hđ quản lý tài chính càng hiệu quả thì Chi phí vôn càng thấp và ngược lại

 Ảnh hưởng tới các quyết định về vốn lưu động Cái nào có chi phí vốn thấp hơn thì chọn nguồn vốn lưu động đó
 Là tiêu chí để phân tích so sánh các nguồn tài chính khác nhau.

? Vì sao MRI dốc xuống: Ưu tiền vào các dự án có lợi nhuận tốt hơn, vì thế các DN sẽ có xu
hướng đầu tư
giảm dần, càng về sau thì LN cận biện càng giảm

1.2 CHI PHÍ VỐN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DN dừng k SX thêm: khi chi phí cận biên = Lợi nhuận cận biên

CP cận biên: Cp mất thêm khi SX thêm 1 đơn vị sp


Lợi nhauanj cận biên: Lợi nhuận có được khi bán thêm 1 đơn vị sp
Chi phí vốn (k)
MCC CP cận biên phải < LN cận biên thì mới có lợi nhuận

khi MCC=MRI
? Vì sao MCC..: Khi vượt quá 1 lượng nhất định nào đấy thì DN sẽ đòi hỏi Chi phí vốn cận biên
k0 sẽ tăng lên

MRI

Tài trợ mới (F)


F0

2
11/8/2021

1.3 CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN GIA QUYỀN CP vốn vay thường đc thể hiện qua lãi vay

= (tỷ trọng của vốn nợ * chi phí vốn nợ sau thuế)


Vốn vay được miễn thuế TNDN
+ (tỷ trọng vốn chủ * với chi phí vốn chủ)

1.3 CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN GIA QUYỀN

Phải có tỷ lệ vay nợ phù hợp

Cơ cấu vốn tối ưu của DN khác nhau


Điểm cơ cấu vốn tối ưu

D/E

1.3 CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN GIA QUYỀN

BÀI TẬP Chi phí lãi vay sau thuế = Chi phí vốn nợ trước thuế*(1-thuế suất)
1. Trong năm 2016, công ty Avenger của Mỹ có lợi nhuận trước thuế và
lãi vay là 100 triệu USD. Công ty vay nợ 40 triệu USD với lãi suất = 10%*(1-35%)=6,5%
10%/năm. Xác định chi phí lãi vay sau thuế của công ty (after tax cost of Lãi vay thực phải trả sau thuế = 40*6,5%=2.6tr
debt) biết công ty phải chịu mức thuế TNDN là 35%?

2. Tập đoan HT Group cp cơ cấu vốn 120 triệu USD bao gồm 70 triệu la Chi phí lãi vay sau thuế= 12%*(1-30%)= 8,4%
vốn chủ sở hữu, con lại la vốn nợ. Chi phj vốn của HT Group la 12% đối => Chi phí vốn bình quân gia truyền (WACC) của HT Group là:
với vốn nợ, 9% đối với vốn chủ sở hữu. Tjnh chj phj vốn binh quân gia WACC= 50*8,4%+ 70*9%= 10,5%
quyền (WACC) của HT Group biết rằng mức thuế thu nhập doanh
nghiệp la 30%.

MNC thay vì rót thẳng vốn cho cty con thì thay vào đó sẽ cho các cty con vay

3
11/8/2021

1.4 SỬ DỤNG CHI PHÍ VỐN LÀM TỶ LỆ CHIẾT KHẤU k: Chi phí vốn có thể được sử dụng như 1 kênh chiết khấu

Khi cân nhắc một dự án nước ngoài có mức độ rủi ro tương đồng với Chi phí vốn có thể = lợi nhuận kỳ vọng của 1 dự án
MNC, MNC có thể sử dụng WACC như một mức tỷ suất lợi nhuận yêu
cầu (hoặc tỷ lệ chiết khấu) cho dự án để tính toán NPV và các chỉ tiêu
đánh giá dự án khác.

- Để tránh việc bị tính hai lần, phần giảm trừ thuế nhờ lãi
vay nên được bỏ qua khi tính các dòng tiền.
- Sử dụng dòng tiền của công ty con có được trước khi
thanh toán lãi vay hay là dòng tiền nhận được bởi MNC?
- Dòng tiền phải tính đến cả thuế trong nước và nước ngoài.
- Có sự khác biệt giữa chi phí vốn của dòng tiền bằng nội tệ
và ngoại tệ.

1.4 SỬ DỤNG CHI PHÍ VỐN LÀM TỶ LỆ CHIẾT KHẤU k= 30%*16%*(1-25%)+70%*20%= 0,176

BÀI TẬP => NPV= -25,9271<0 => Không đầu tư


3. Công ty ABC có chi phí vốn nợ là 16% (tỷ trọng 30%), chi phí vốn chủ
là 20%. Thuế TNDN là 25%. Công ty đang có ý định khởi động một dự
án mới tại nước ngoài. Thẩm định dự án sử dụng phương pháp NPV,
biết rằng các dòng tiền kỳ vọng từ dự án như sau:

Năm 0 1 2 3 4
Dự bn (USD) - 800.000 270.000 130.000 350.000 450.000

kd=16%
ke=20%
t= 25%

2. CHI PHÍ VỐN CỦA MNC

2.1 Chi phí vốn bình quân gia quyền của MNC

2.2 Các yếu tố tác động tới chi phí vốn của MNC

4
11/8/2021

2.1 CHI PHÍ BÌNH QUÂN GIA QUYỀN CỦA MNC

2.1 CHI PHÍ BÌNH QUÂN GIA QUYỀN CỦA MNC

2.1 CHI PHÍ BÌNH QUÂN GIA QUYỀN CỦA MNC

BÀI TẬP
WACC= (250/350)*(250/410)*15%*(1-25%)+ 100/300*100/250*12%(1-25%)
4. Xác định chi phí vốn tổng thể của ABC group biết tập đoan có nguồn
+160/340*160/410*13%+150/340*150/250*15%
vốn được huy động từ hai quốc gia với cơ cấu như sau: (đv: triệu USD) = .....

Vốn chủ Nợ Chi phí vốn chủ Chi phí nợ Thuế TNDN
Quốc gia A 160 250 13% 15% 25%
Quốc gia B 180 100 18% 12% 20%
E D
D=350
E= 340

5
11/8/2021

2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI


CHI PHÍ VỐN CỦA MNC

1 QUY MÔ DOANH NGHIỆP

2 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ

3 ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ

4 RỦI RO NGOẠI HỐI

5 RỦI RO QUỐC GIA

2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI


CHI PHÍ VỐN CỦA MNC

1 QUY MÔ DOANH NGHIỆP


MNC thường có quy mô lớn  chi phí vốn vay và vốn chủ thấp hơn
 Vốn vay: Khối lượng vay lớn, mức độ tín nhiệm của MNC cao
 Khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô trong việc phát hành trái
phiếu và cổ phiếu

2 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ


Giúp MNC có thể tiếp cận được với nguồn vốn vay rẻ. Nhận được các
ưu đãi do mối quan hệ lâu đời với hệ thống ngân hàng quốc tế.
 chi phí vốn vay thấp hơn

2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI


CHI PHÍ VỐN CỦA MNC

3 ĐA DẠNG HÓA QUỐC TẾ giảm rủi ro


Giúp giảm thiểu sự biến động của các dòng tiền, làm giảm xác suất
phá sản  chi phí vốn thấp hơn.

4 RỦI RO NGOẠI HỐI


Khiến giá trị nội tệ của dòng tiền ngoại tệ có thể biến động, dẫn tới xác
suất phá sản cao hơn  chi phí vốn cao hơn.

5 RỦI RO QUỐC GIA


Làm tăng xác suất phá sản  chi phí vốn cao hơn.

6
11/8/2021

3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN CAPM

3.1 Công thức

3.2 Các yếu tố trong mô hình CAPM

3.3 Mô hinh định giá tai sản toan cầu GAPM

3.1 CÔNG THỨC CAPM Tính toán tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối vs 1 chứng khoán

= Lợi nhuận phi rủi ro + Phần bù của rủi ro đó (Risk premium)

kj – tỷ suất lợi nhuận yêu cầu đối với một chứng khoán
i – lãi suất phi rủi ro Hoặc Rf - risk free rate Lợi nhuận phi rủi ro (k có rủi ro nào hết): Trái phiếu chính phủ - đặc thù dài hạn
km – tỷ suất lợi nhuận của thị trường Hoặc rm
β – hệ số beta của chứng khoán i luôn nhỏ hơn km
km-i: Market Risk Premium: Phần bù rủi ro của thị trường

3.2 CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH CAPM


Lãi suất phi rủi ro i
(Risk-free Rate): Lãi suất của các tai sản tài chính không có rủi ro.

Tỷ suất lợi nhuận của thị trường km


Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu/ kỳ vọng trung bình của toàn bộ danh
mục thị trường. Thường được đại diện bằng chỉ số giá chứng khoán
chung của toàn thị trường.
VD: VN-Index, HNX-Index, NYSE Composite Index, S&P 500 Index…

MNC không thể tác động tới 2 yếu tố này

2 yếu tố trên là cố định cho 1 thị trường nhất định

7
11/8/2021

GLOBAL GOVERNMENT BONDS

Coupon (%) Country Maturity Yield (%)


2.750 Australia 10 2.736

1.000 France 10 0.811

0.500 Germany 10 0.559

0.100 Japan 10 0.080

4.250 U.K. 10 1.237

2.375 U.S. 10 2.283

Source: Tullett Prebon (Jul 2017)

3.2 CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH CAPM


Hệ số beta
Đo lường độ nhạy giữa tỷ suất lợi nhuận của chứng khoán và tỷ suất Hệ số Beta =1 thì kj = km
lợi nhuận của thị trường.
 Rủi ro hệ thống Khi Beta < 1, thì kj < km => Rủi ro của chứng khoán j thấp hơn thị trường
=> Rủi ro hệ thống thấp
(1)Rủi ro hệ thống (Systematic risk, Non-diversifiable risk): là phần rủi Khi Beta > 1, thì kj > km => Rủi ro của chứng khoán j cao hơn thị trường
ro gắn liền với thị trường, còn lại sau khi việc đa dạng hoá danh mục đã => Rủi ro hệ thống cao
được diễn ra triệt để.
(2)Rủi ro phi hệ thống (Unsystematic risk, Diversifiable risk): là phần
rủi ro riêng biệt của mỗi một doanh nghiệp (chứng khoán), không liên
quan gi tới biến động chung của thị trường va có thể được loại bỏ
thông qua đa dạng hóa.

Hệ số beta

Tình trạng Lợi nhuận thị trường Lợi nhuận kỳ vọng của
(km) chứng khoán j (kj)
Suy thoái - 5% -10%
Tăng trưởng 15% 20%

kj
1 - Rủi ro hệ thống trung bình
k - Rủi ro hệ thống cao, dao
k m- i 1 động lớn hơn thị trường
m
- Rủi ro hệ thống thấp, dao
i 1
động nhỏ hơn thị trường

β
1.0

8
11/8/2021

(Value Line 2009)

B= 0,9
Km= 20%
i= 5%
=> Kj= i+B*(Km-i)= 5%+0,9*(20%-5%) = .....
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN CAPM
BÀI TẬP
Ck ABC: 1. Chứng khoán MPT có hệ số beta là 0,9. Tính tỷ suất lợi nhuận yêu
Kj= 19%, B= 1,2 = 5% + 0,9*(20%-5%)
Ck XYZ: cầu của MPT biết tỷ suất lợi nhuận của thị trường là 20% và lãi suất phi
Kj= 17,5%, B= 1,1 rủi ro là 5%?

19%= i + 1,2*(km-i)
2. Chứng khoán ABC có lợi nhuận kỳ vọng là 19% với hệ số beta 1,2; và a. => i=0,01; km=0,16
17,5%= i+ 1,1*(km-i)
chứng khoán XYZ có lợi nhuận kỳ vọng là 17,5% với hệ số beta 1,1. Áp
dụng mô hình CAPM, xác định:
b. có trên câu a
a/ Mức lãi suất phi rủi ro (risk free rate) Tính i
b/ Tỷ suất lợi nhuận của thị trường (expected return on the market) Tính Km
c/ Phần bù rủi ro của thị trường (expected risk premium on the market) Tính i+Km
d/ Phần bù rủi ro của từng chứng khoán ABC và XYZ (expected risk
premium for stock ABC & stock XYZ)

VD: A particular stock has an expexted return of 23%, if the expexted risk premium
on the market portfolio is 14%, and the risk - free rate is 3%, what's the stock's CAPM beta
23%=3%+Beta*14%
=> Beta=

3.3 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TOÀN CẦU GAPM


KHÔNG THI

Betag: Hệ số giữa tài sản với danh mục đầu tư toàn cầu
Betaq: Hệ số tỷ lệ thay đổi của chỉ số trung bình theo tài sản của tỷ giá hối đoái
kg:
(1) Sử dụng danh mục đầu tư thị trường toàn cầu.
(2) Bổ sung rủi ro ngoại hối.

9
11/8/2021

4. CHI PHÍ VỐN Ở CÁC QUỐC GIA KHÁC NHAU


Chi phí vốn bình quân

4.1 Khác biệt ở chi phí vốn vay

4.2 Khác biệt ở chi phí vốn chủ

4.1 KHÁC BIỆT Ở CHI PHÍ VỐN VAY

DEBT
tỷ suất rủi ro Phần bù rủi ro
Risk-free rate Risk premium

- Cung, cầu vốn - Trạng thái kinh tế


- Tính sẵn có của vốn Cung vốn - Mối quan hệ giữa DN và chủ nợ
- Mức lãi suất chung - Can thiệp của chính phủ
- Các yếu tố khác - Khả năng sử dụng đon bẩy tài chính

D/E : Vốn nợ nhiều hơn vốn chủ

4.2 KHÁC BIỆT Ở CHI PHÍ VỐN CHỦ

EQUIT
Y
Risk-free rate Risk premium

Cơ hội đầu tư

CAPM
P/E ratio

Chi phí vốn càng thấp thì sử dụng vốn càng hiệu quả

10
11/8/2021

5. LỰA CHỌN CƠ CẤU VỐN

5.1 Thuyết đánh đổi cấu trúc vốn

5.2 Thuyết trật tự phận hạng

5.3 Các yếu tố tác động đến lựa chọn cơ cấu vốn

5.1 THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐN Thay đổi cấu trúc vốn chủ và vốn vay

Thay đổi tỷ lệ D/E


Cơ cấu vốn tối ưu khi tỷ trong D/E min
vốn vay vốn chủ
EQUITY DEBT
Tax shield Lá chắn thuế: khoản lãi vay được miễn thuế

RISK? EBIT (Lợi nhuận trước thuế của lãi vay) - I (Lãi vay)
Financial distress = EBT x t%
Bankruptcy costs & non- bankruptcy costs Khi EBIT = Lãi vay -> Điểm kiệt quệ tài chính -> Lúc này lá chắn thuế trở nên vô dụng -> Chi phí rủi

ro phá sản tăng

EBIT

5.2 THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG các MNC khi có nhu cầu huy động thêm vốn KD thì thứ tự ưu tiên để huy động là

Nguồn vốn nội bộ (Lợi nhuận giữ lại)


INTERNAL FUND Quỹ nội bộ Nguồn vốn bên ngoài: vay nợ -> đầu tư mới

DEBT Vốn vay

NEW EQUITY Vốn chủ

Profit & Leverage

11
11/8/2021

5.2 THUYẾT TRẬT TỰ PHÂN HẠNG


Các yếu tố ảnh hưởng tới trật tự vốn trong môi trường quốc tế

(1) Rủi ro quốc gia Country risk


(2) Lãi suất Interest rate
(3) Những dự báo về tỷ giá
Exchange rate expectations
(4) Thuế
(5) Sự phong tỏa vốn Withholding tax

Corporate tax

Blocked funds

Rủi ro quốc gia cao => huy động vốn bên ngoài
Các yếu tố ảnh hưởng tới trật tự vốn trong môi trường quốc tế

(1)Country risk:
Nếu rủi ro quốc gia cao, các công ty con có thể xem xét phương pháp
huy động vốn mà có thể giúp họ cải thiện vị thế chính trị. Vì vậy công ty
con có xu hướng huy động vốn bên ngoài để gắn quyền lợi các chủ nợ và
cổ đông ở các quốc gia nhận đầu tư với quyền lợi của công ty con. Lãi vay thấp
(2)Interest rate: Lãi vay => huy động vốn bên ngoài tăng
Nếu lãi suất tại nước nhận đầu tư thấp hơn, công ty con sẽ thích huy động
vốn bên ngoài hơn, và ngược lại.
(3)Exchange rate expectations: Rủi ro tỉ giá
Nếu đồng tiền của quốc gia nhận đầu tư được dự đoán tăng giá, công ty E giảm=> xu hướng sử dụng
vốn nội trước
con sẽ tăng cường sử dụng nguồn vốn nội bộ từ MNC để tận dụng sự
tăng giá trong tương lai, và ngược lại. E giảm -> có xu hưởng sử dụng vốn nội trước

Các yếu tố ảnh hưởng tới trật tự vốn trong môi trường quốc tế

(4)Corporate tax: Thuế thu nhập Dn


Nếu thuế TNDN tại quốc gia nhận đầu tư cao, các công ty con sẽ sử dụng
vốn vay từ bên ngoài nhiều hơn.

(5)Blocked funds: Phong tỏa vốn


Nếu việc hoạt động chuyển vốn và lợi nhuận về quê nhà bị hạn chế, công
ty con có xu hướng sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư và giảm tỷ lệ
vốn huy động từ bên ngoài. Dùng LNGL để đầu tư

12
11/8/2021

5.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN


LỰA CHỌN CƠ CẤU VỐN

(1) Đặc điểm của doanh nghiệp


 Sự ổn định của dòng tiền
 Rủi ro tín dụng
 Lợi nhuận

(2)Những yếu tố thuộc về nước nhận đầu tư


 Môi trường thể chế và pháp lý
 Thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng
 Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác

13

You might also like