You are on page 1of 2

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP C TUẦN 3

ĐỊNH THỨC

Nguyễn Văn Thùy, 10/2022

Bài 1. Tính định thức

1 3 5 −1
2 −1 −1 4
| |.
5 1 −1 7
7 7 9 1
Bài 2. Tính định thức
1 1 2 3
1 2 − 𝑥2 2 3
| |.
2 3 1 5
2 3 1 9 − 𝑥2
1 2 2
Bài 3. Tìm điều kiện của 𝑚 để ma trận 𝐴 = [2 1 −𝑚] khả nghịch.
3 0 2
−1 𝑎+2 −1
Bài 4. Cho ma trận 𝐴 = [ 1 1 𝑎 + 4]. Khi nào A không khả nghịch?
𝑎+1 3 3
1 𝑥 2
Bài 5. Tìm 𝑥 biết |2 1 𝑥 | = 0.
3 0 2
2 −1 1
Bài 6. Cho 𝐴 = (1 0 3). Tìm 𝜆 ∈ ℝ sao cho det(𝐴 − 𝜆𝐸) = 0, trong đó 𝐸 là ma
0 1 1
trận đơn vị cấp 3.
𝑚+1 𝑚 5
Bài 7. Tìm 𝑚 để ma trận 𝐴 = [ 1 𝑚 3 − 𝑚] không suy biến.
𝑚 0 𝑚+1
3−𝑥 2 2
Bài 8. Giải phương trình | 2 3−𝑥 2 | = 0.
2 2 3−𝑥
1 −2 4
Bài 9. Tìm 𝑥 để |1 𝑥 𝑥 2 | = 0.
1 3 9
1 1 3 3
2 6−𝑥 4 4
Bài 10. Tìm 𝑥 biết | | = 0.
4 4 5 5
3 3 6 7 − 𝑥2
𝑎+1 −1 𝑎
Bài 11. Tìm 𝑎 để ma trận 𝐴 = [ 3 𝑎+1 3 ] khả nghịch.
𝑎−1 0 𝑎−1
−2 1 𝑚
Bài 12. a) Tính |𝐴| với 𝐴 = ( 3 −1 1 ) và 𝑚 là tham số thực. Khi nào 𝐴
7 − 2𝑚 𝑚 − 3 −1
khả nghịch? Từ đó suy ra ngay |𝐵| với 𝐵 = −2(𝐴𝑇 )−5 và 𝑇 là phép chuyển vị ma
trận.

b) Khi 𝑚 = 1, hãy tìm 𝐴−1 .


2 1 1
Bài 13. Cho ma trận 𝐴 = (1 𝑚 2 ).
2 3 𝑚
a) Tìm các giá trị của 𝑚 để 𝐴 khả nghịch.

b) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 trong trường hợp 𝑚 = 1.


1 1 𝑚+3
Bài 14. a) Cho 𝐴 = (−3 2 3𝑚 ) với 𝑚 là tham số thực. Tính |𝐴| và cho biết khi
𝑚 −2 −2
nào 𝐴 khả nghịch.

b) Tìm 𝐴−1 bằng phương pháp định thức khi 𝑚 = −3.


1 1 2 1 0 −1
Bài 15. Cho các ma trận 𝐴 = (1 2 3) , 𝐵 = (−1 1 0 ).
2 1 4 0 −1 1
a) Tìm ma trận nghịch đảo 𝐴−1 của 𝐴.

b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝑋𝐴 = 𝐴𝐵.

You might also like