You are on page 1of 11

HỌC PHẦN: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ


Học kỳ I, 2017 - 2018
Các nội dung ôn tập thi cuối kỳ tập trung vào các chương còn lại của
chương trình trừ đi phần đã kiểm tra giữa kỳ. Cụ thể, gồm chương 1, 2,
một phần chương 6, chương 7, 8. Và tập trung vào các chủ đề cụ thể sau
đây:
I. CÁC CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VỀ TOÁN
Nội dung 1.1. Về ma trận, định thức

• Các phép toán trên ma trận


• Hạng của ma trận
• Ma trận nghịch đảo
• Tính định thức của ma trận

Nội dung 1.2. Về Hệ phương trình tuyến tính


• Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Nội dung 1.3. Tính tích phân suy rộng loại I (Loại I: có cận bằng vô
hạn)

Nội dung 1.4. Phương trình vi phân cấp 1


• Phương trình phân ly biến số và phương trình đưa được về dạng phân
ly biến số
• Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
• Phương trình vi phân Bernoulli

Nội dung 1.5. Phương trình sai phân


• Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 hệ số hằng
• Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

I. CÁC CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VỀ ỨNG DỤNG

1
Nội dung 2.1. Ứng dụng của ma trận và hệ PT TT trong kinh tế
• Bảng phân tích Input - Output (IO)
• Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô, cân bằng thị trường
• Mô hình IS-LM

Nội dung 2.2. Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
• Bài toán tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất
nhiều loại sản phẩm
• Bài toán tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền sản xuất
nhiều loại sản phẩm.

III. MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH

NỘI DUNG VỀ ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Bài 1. Cho các ma trận


   
2 1 2 1 −2
A = 3 0 1 ; B = 4 6 
0 1 2 5 −3

a. Tính A2 − A ?
b. Tính AB và B t A ?

Bài 2. Cho ma trận  


2 −1
A=
3 −2
Tính An , n ≥ 1

2
Bài 3. Tính các định thức sau đây

x 1 1 1 1
0 1 1 0 1 1 2 3
2 1 3 1 x 1 1 1
0 0 1 1 1 2 − x 2
2 3
a. 5 3 2 b. c. d. 1 1 x 1 1
1 0 0 1 2 3 1 5
1 4 3 1 1 1 x 1
1 1 0 0 2 3 1 9 − x2
1 1 1 1 x
Bài 4. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
 
  3 −4 5
3 4
A= B = 2 −3 1
5 7
3 −5 1
 
  1 3 −5 7
1 2 −2 0 1 2 −3
C= 2 3 1
 D= 0 0 1 2 

1 2 2
0 0 0 1
Bài 5. Tìm các ma trận X sao cho
   
    1 2 −3 1 −3 0
1 2 3 5
a. .X = X. 3 2 −4 = 10 2 7
3 5 5 9
2 −1 0 10 7 8
Bài 6. Tìm hạng của các ma trận sau
 
  1 2 3 14
1 3 2 0 5 3
2 6 9 2 1 11
7 12  
A=
−2 −5 2
 B=
1 1 1 6
4 5 
2 3 −1 5 
1 4 8 4 20
1 1 0 3
Bài 7. Cho ma trận sau
 
m 1 1 1
1 1 m 1
A=
1

1 1 m
1 m 1 1

3
Biện luận theo m hạng của ma trận?

CHƯƠNG II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


Bài 8. Giải các hệ PT sau bằng PP Cramer
 
x
 1
 − 2x 2 + x 3 = 4 3x1 − 5x2 + 7x3 = −16

a. 2x1 + x2 − x3 = 0 b. 2x1 + 3x2 + 4x3 = 9
 
−x1 + x2 − x3 = −1 −4x1 + x2 + 2x3 = −7
 

Bài 9. Giải các hệ PT sau



 3x1 − x2 + 3x3 = 9
3x1 + 5x2 − 4x3 − x4 = 11


 
−4x + 2x + x = 0
1 2 3
a. 2x1 + 3x2 + x3 + 2x4 = 13 b.
 −2x1 + x2 + 4x3 = 7
4x1 + 7x2 − 9x3 − 4x4 = 9
 


4x − x + 3x = 11
1 2 3

x1 + x2 + 2x3 − x4 = 1 
3x1 − 2x2 + x3 − x4 = 0



2x − x + x + 2x = 2 
1 2 3 4
c. d. 3x1 − 2x2 − x3 + x4 = 0
3x1 + 2x2 − x3 + 3x4 = −1 
x1 − x2 + 2x3 + 5x4 = 0

 

6x + 2x + 2x + 4x = 4
1 2 3 4

Bài 10. Xét mô hình có 3 ngành SX với quan hệ trao đổi SP và cầu
hàng hóa được cho ở bảng sau (đơn vị tiền tệ: USD)
Input
Output 1 2 3 Cầu cuối
1 20 60 10 50
2 50 10 80 10
3 40 30 20 40

a. Hãy tính tổng cầu (tổng giá trị) SP của mỗi ngành
b. Lập ma trận hệ số kỹ thuật.

4
Bài 11. Giả sử một nền kinh tế có 3 ngành SX: ngành 1, ngành 2,
ngành 3. Biết ma trận hệ số kỹ thuât là
 
0, 2 0, 3 0, 2
A = 0, 4 0, 1 0, 2
0, 1 0, 3 0, 2

a. Giải thích ý nghĩa của con số 0,4 trong ma trận A


b. Tính biết tỷ phần giá trị gia tăng (giá trị của hoạt động SX) của Ngành
3 trong tổng giá trị SP của ngành đó
c. Cho biết lượng cầu cuối đối với hàng hóa của các ngành 1,2,3 lần lượt
là: 10; 5; 6 (triệu USD). Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành.

Bài 12. Giả sử thị trường gồm 2 loại hàng hóa: hàng hóa 1, hàng hóa
2, với hàm cung và hàm cầu như sau:
- hàng hóa 1: Qs1 = −2 + 3p1 ; Qd1 = 10 − 2p1 + p2
- hàng hóa 2: Qs2 = −1 + 2p2 ; Qd2 = 15 + p1 − p2
Hãy xác định mức giá, lượng cầu và lượng cung mỗi loại hàng hóa khi thị
trường ở mức cân bằng.

Bài 13. Xét nền kinh tế có các yếu tố như sau: (đơn vị triệu USD)
I0 = 300, G0 = 400, C = 200 + 0, 75Y
a. Tính mức thu nhập và chi tiêu cân bằng khi không có thuế
b. Tính mức thu nhập và chi tiêu cân bằng khi có thuế thu nhập ở mức 20%

Bài 14. Cho biết các thông số sau đây của một nền kinh tế đóng, với
lái suất r tính bằng %, tỷ lệ thuế thu nhập là số thập phân, các biến khác
có đơn vị là triệu USD:
C = 0, 8Yd + 50, Yd = (1 − t)Y
I = 20 − 5r
t = 0, 15 (tỷ lệ thuế thu nhập)
G = 200
L = 0, 5Y − 2r, M = 400

5
a. Hãy lập phương trình IS và phương trình LM
b. Xác định mức lãi suất và thu nhập cân bằng.

Bài 15. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường có ba hàng
hóa với các hàm cung và hàm cầu của mỗi loại hàng hóa như sau:
- Hàng hóa 1: Qs1 = 3p1 , Qd1 = 120 − p1 + p2 + 2p3
- Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2 , Qd2 = 150 + p1 − 2p2 + p3
- Hàng hóa 3: Qs3 = −20 + 5p3 , Qd3 = 250 + 2p1 + 2p2 − 3p3

Bài 16. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng.
Cho biết: (đơn vị: triệu USD)

C = 60 + 0.7Yd ; Yd = (1 − t)Y ; I = 90; G = 140

Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi:
a. Nhà nước không thu thuế thu nhập cá nhân
b. Nhà nước thu thuế với tỷ lệ 40%

Bài 17. Cho biết thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi
suất r tính bằng % và các biến còn lại tính bằng đơn vị triệu USD:

C = 0.8Yd + 15; Yd = Y − T

T = 0.25Y − 25
I = 65 − r; G = 94; L = 5Y − 50r; M0 = 1500
Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất cân bằng?
Bài 18. Mỗi ngành trong nền kinh tế xác định tổng sản phẩm của mình
căn cứ vào mức tổng cầu. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận
cầu cuối B:    
0.05 0.25 0.34 1800
A = 0.33 0.10 0.12 ; B =  200 
0.19 0.38 0 900
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử 0.25 của ma trận A và phần tử
900 của ma trận B

6
b. Tính tổng các phần tử của cột thứ 2 của A và giải thích ý nghĩa kinh
tế của nó?
c. Tính tổng các phần tử của hàng thứ nhất của A và giải thích ý nghĩa
kinh tế của nó?
d. Xác định tổng cầu đối với sản phẩm mỗi ngành?
e. Tính tỷ lệ gia tăng của mỗi ngành?

NỘI DUNG VỀ ỨNG DỤNG CỦA HÀM NHIỀU BIẾN SỐ

Bài 1. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy SX kết hợp 2 loại sản
phẩm với hàm chi phí như sau:

T C = 3Q21 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 10

Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1 , Q2 ) để doanh nghiệp có được lợi
nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1 là $ 160 và sản phẩm 2 là $ 120.

Bài 2. Với yêu cầu tương tự Bài 6. khi:


Hàm chi phí: T C = Q21 − 2Q1 Q2 + 2Q22 + 7
Giá sản phẩm 1: p1 =$ 32 , giá sản phẩm 2: p2 =$ 16

Bài 3. Một công tý độc quyền SX kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi
phí là:
T C = 3Q21 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 55
Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1 , Q2 ) và giá bán các sản phẩm để
công ty có được lợi nhuận tối đa, khi cầu của thị trường đối với các sản
phẩm của công tý là: sản phẩm 1: Q1 = 50−0.5p1 , sản phẩm 2: Q2 = 76−p2

Bài 4. Với yêu cầu như Bài 8. khi:


Hàm chi phí: T C = Q21 + 2Q1 Q2 + Q22 + 20
Cầu đối với sản phẩm 1: Q1 = 25 − 0.5p1 , cầu đối với sản phẩm 2:
Q2 = 30 − p2 .

7
Bài 5. Một công tý độc quyền SX một loại sản phẩm tại 2 nhà máy với
hàm chi phí cận biên là:

M C1 = 2 − 0.1Q1 , M C2 = 4 − 0.08Q2

Công ty đó bán sản phẩm trên thị trường theo hàm cầu ngược p =
58 − 0.05Q. Nếu công ty đó muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải SX bao
nhiêu sản phẩm và bán với giá bao nhiêu?

Bài 6. Một công tý độc quyền SX một loại hàng hóa tại 4 nhà máy với
hàm chi phí cận biên là:

M C1 = 20 + Q1 , M C2 = 40 + 0.5Q2 , M C3 = 40 + Q3 , M C4 = 60 + 0.5Q4

Giá thị trường đối với sản phẩm của công ty được cho bởi hàm cầu ngược
p = 580 − 0.3Q. Nếu công ty đó muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải SX
báo nhiêu sản phẩm và bán với giá bao nhiêu?

Bài 7. Một công ty độc quyền SX một loại hàng hóa và bán sản phẩm
đó tại hai thị trường khác nhau. Cho biết hàm chi phí là:

T C = 35 + 40Q

Và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty là: thị trường 1:
Q1 = 24 − 0.2p1 , Q2 = 10 − 0.05p2 . Hãy xác định sản lượng và giá bán tại
mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.

Bài 8. Một công ty độc quyền SX một loại hàng hóa và bán sản phẩm
đó tại hai thị trường khác nhau. Cho biết hàm chi phí cận biên là:

M C = 1.75 + 0.05Q

Và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công tý là: thị trường 1:
p1 = 12 − 0.15Q1 , thị trường 2: p2 = 9 − 0.075Q2 . Hãy xác định sản lượng
và giá bán tại mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.

8
Bài 9. Một nhà sản xuất độc quyền SX một loại sản phẩm và bán sản
phẩm đó cho hai đối tượng khách hàng. Cho biết hàm chi phí là:

T C = 90 + 20Q

Nếu nhà SX đưa Q1 sản phẩm ra bán cho loại khách hàng thứ nhất thì
các khách hàng này bằng lòng trả giá p1 = 50 − 5Q1 (U SD) cho mỗi sản
phẩm. Nếu nhà SX đưa Q2 sản phẩm ra bán cho loại khách hàng thứ hai
thì các khách hàng này bằng lòng trả giá p2 = 100 − 10Q2 (U SD) cho mỗi
sản phẩm. Hãy cho biết lượng cung tối ưu và giá tối ưu cho mỗi loại khách
hàng?

NỘI DUNG VỀ TÍCH PHÂN SUY RỘNG

Bài 1. Tính các tích phân suy rộng sau


Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx x2 dx dx
a. b. c.
0 (x + 1)3 0 (x3 + 2)3 e x ln2 x
Z 0 Z +∞ Z 0
−x2 −x
d. xe dx e. xe dx f. xe2x dx
−∞ 0 −∞
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx dx dx
g. h. i.
2 x2 + x − 2 5 x2 − 5x + 6 2 2x2 − x − 1
Z +∞ Z +∞ Z +∞
dx dx dx
j. k. l.
0 1 + x2 1 3 + x2 2 2
−∞ (1 + x )(4 + x )
Z +∞
2 1
m. ( + )dx
e (x + 1)3 x ln2 x
NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Bài 1. Giải các PTVP biến số phân ly


a. xydx
p + (x + 1)dy = 0
b. y 2 + 1dx = xydy
c. 2x2 yy 0 + y 2 = 2

9
d. y 0 − xy 2 = 2xy
e. e−y (1 + y 0 ) = 1
f. y 0 = ex+y

Bài 2. Giải các PTVP với điều kiện ban đầu kèm theo
a. (x2 − 1)y 0 + 2xy 2 = 0, y(0) = 1
b. y 0 .cotx + y = 2, y(0) = −1
c. x(1 + y 2 )dx + y(1 + x2 )dy = 0, y(1) = 1

Bài 3. Giải các PTVP sau


a. y 0 − 4xy = −4x3
b. y 0 + y = −x
c. y 0 − xy = x
d. y 0 − xy = −1
e. y 0 − 3x2 y = 13 (x5 + x2 )
f. y 0 + xy = 2

Bài 4. Giải các PTVP Bernoulli sau


a. y 0 + 2xy = 2x3 y 3
b. y 0 − y = xy 2
dy
c. dx + xy = −xy 2
dy
d. 2xy dx − y2 + x = 0 p
e. y 0 − 9x2 y = (x5 + x2 ) 3 y 2
f. (2xy 2 − y)dx + xdy = 0

NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN

Bài 1. Giải các PTSP sau với y0 = C


a. yt+1 − 2yt = 5
b. yt+1 − yt = 9

Bài 2. Giải các PTSP sau với y0 cho trước


a. yt+1 − 31 yt = 6, y0 = 1

10
b. yt+1 + 2yt = 9, y0 = 4
c. yt+1 − 14 yt = 5, y0 = 2
d. yt+1 − yt = 3, y0 = 5

Bài 3. Giải các PTSP bậc 2 thuần nhất sau


a. yt+2 + 4yt+1 + 3yt = 0
b. yt+2 + 2yt+1 − 15yt = 0
c. yt+2 − 6yt+1 + 9yt = 0
d. yt+2 − 2y
√t+1 + 4yt = 0
e. yt+2 − 2 3yt+1 + 4yt = 0

Bài 4. Giải các PTSP bậc 2 không thuần nhất sau


a. yt+2 − 3yt+1 − 4yt = −16
b. yt+2 − 4yt+1 + 4yt = 5
a. yt+2 − 2yt+1 + 2yt = 10
a. 2yt+2 + yt+1 − 3yt = 12

Bài 5. Giải các PTSP bậc 2 sau với y0 , y1 cho trước


a. yt+2 + 3yt+1 − 74 yt = 9, y0 = 6, y1 = 3
b. yt+2 − 2yt+1 + 2yt = 1, y0 = 3, y1 = 4
c. yt+2 − yt+1 + 14 yt = 2, y0 = 4, y1 = 7

11

You might also like