You are on page 1of 31

CHƯƠNG 2

CUNG CẦU VÀ
GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
GV: Hà Xuân Thùy
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

Trạng thái cân bằng thị trường


THỊ TRƯỜNG
CÂN BẰNG

Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt của thị trường

Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Vấn đề kiểm soát giá

2
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU
Trạng thái cân bằng: cung HH đủ thỏa mãn cầu HH

P D S Trạng thái P
S
12 3 15
10 6 12 THỪA
Pe E
8 9 9 CB
6 12 6
D
4 15 3 THIẾU
2 18 Qe Q

3
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU
•Ví dụ: Tìm giá và lượng cân bằng
Q D  6P  270

QS  6P  10
0  12PE  260
260 65
Suy ra PE = 
12 3

QE = 140
TRẠNG THÁI DƯ THỪA

Trạng thái dư thừa: cung HH lớn hơn cầu HH


P
P D S TT
S
12 3 15 P1
THỪA
10 6 12
Pe
8 9 9 CB
6 12 6
D
4 15 3
QD Qe QS Q
2 18
P1 > Pe : QS > QD : dư thừa
5
Quy luật cung – cầu

Giá Nếu giá cao hơn Pe


S
Dư thừa
Dư thừa
P1 Dư thừa 1) Giá cao hơn giá cân bằng
P2 Dư thừa
Pe
P3
P4 2) Lượng cung > Lượng cầu
Pe
(Qs>Qd)  dư thừa
3) Giá sẽ giảm dần về giá cân
bằng

Qe Số lượng

Slide 6
Quy luật cung cầu

Giá S
Dư thừa
P1
Tại P1 :
1) Qd = Q1 > Qs = Q2
2)Lượng dư thừa Q2-Q1.
3)Nhà SX giảm giá
P2 4)Lượng cung giảm và lượng cầu
tăng
5) Cân bằng tại P2 Q2

Q1 Q3 Q2 Số lượng
Slide 7
TRẠNG THÁI THIẾU HỤT
Trạng thái thiếu hụt: cung HH nhỏ hơn cầu HH
P D S TT P
S
12 3 15
10 6 12
Pe
8 9 9 CB
P2
6 12 6
D
4 15 3 THIẾU
QS Qe QD Q
2 18
P2 < Pe : QS < QD : Thiếu hụt
8
Quy luật cung – cầu
Giá
S Nếu giá thấp hơn Pe
1) Giá thấp hơn giá cân
bằng Pe
2) Lượng cung < Lượng
Pe
cầu (Qs<Qd)  thiếu hụt
P4
P3 3) Giá sẽ tăng dần về giá
P2 Thiếu hụt
P1 Thiếu hụt
Thiếu hụt cân bằng
Thiếu hụt D

Qe Số lượng

Slide 9
Quy luật cung cầu

Tại P1 :
Giá S 1) Qs = Q1 < Qd = Q2

2)Lượng thiếu hụt Q2-Q1.


3)Nhà SX tăng giá
P2 4)Lượng cung tăng và
lượng cầu giảm
P1 5) Cân bằng tại P2 Q2
Thiếu hụt D

Q1 Q3 Q2 Số lượng
Slide 10
TRẠNG THÁI DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU
• Bài tập: Cho phương trình đường cung, đường cầu như
bên dưới. Xác định trạng thái của thị trường tại các mức
giá P1=20 và P2=25, và xác định lượng dư thừa/thiếu hụt

QD  6 P  270
 Ta có: Pe = 65/3 và Qe = 140
QS  6 P  10
Mức giá Trạng thái QD QS Lượng dư
P thừa/thiếu
P=20 <Pe Thiếu hụt 150 130 Thiếu 20

P=25>Pe Dư thừa 120 160 Dư 40


SỰ DỊCH CHUYỂN CUNG CẦU
P
Giá cân bằng, sản S

lượng cân bằng: E2


P2
không vĩnh cữu E1
P1
Khi nào
thay đổi? D2
D1

Q1 Q2 Q
Bất kỳ khi nào có sự dịch
chuyển cầu và/hoặc cung  Ví dụ: Cầu tăng, cung
không đổi:
Cân bằng thay đổi: E1 E2
SỰ DỊCH CHUYỂN CUNG CẦU

STT Cầu hàng hóa D Cung hàng hóa S


1 Tăng Không đổi
2 Giảm Không đổi
3 Không đổi Tăng
4 Không đổi Giảm
5 Tăng Tăng
6 Giảm Giảm
7 Tăng Giảm
8 Giảm Tăng
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cầu thay đổi, cung không thay đổi


 Cầu tăng, cung ko đổi: QE tăng, PE tăng
 Cầu giảm, cung ko đổi: QE giảm, PE giảm
P P
S S

E2
P2 P1 E1
E1 E2
P1
P2

D2 D1

D1 D2
Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q

15
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cung thay đổi, cầu không thay đổi


 Cung tăng, cầu ko đổi: QE tăng, PE giảm
 Cung giảm, cầu ko đổi: QE giảm, PE tăng
P P

S1 S2
S1
E1 S2 E2
P1 P2
E2
P2 P1 E1

D D

Q1 Q 2 Q Q2 Q1 Q
16
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cả cầu và cung đều thay đổi


 Cung tăng, cầu tăng
 Cung tăng, cầu giảm
 Cung giảm, cầu giảm
 Cung giảm, cầu tăng

17
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cả cầu và cung đều thay đổi: Cung và cầu tăng


 Cung tăng, cầu tăng: QE tăng, PE chưa xác định
P P

S1 S1
E1 S2 E1
P1 P1

P2

D D

Q1 Q2 Q Q1 Q
18
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cả cầu và cung đều thay đổi: Cung và cầu giảm


 Cung giảm, cầu giảm: QE giảm, PE chưa xác định
P S2 P
D

E1 S1
P1 S1

D P1 E1

Q1 Q Q1 Q
19
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cung tăng và cầu giảm


 Cung tăng, cầu giảm: QE chưa xác định, PE giảm
S
P P
S1
D1
E1
P1 S2 P1

D E1

D2

Q1 Q Q1 Q
20
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

Cung giảm và cầu tăng


 Cung giảm, cầu tăng: QE chưa xác định, PE tăng

P S2 P

S1

D
P1
E1 P1
E1
D

Q1 Q Q1 Q
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CUNG CẦU

 Cầu thay đổi, cung không thay đổi


 Cầu tăng: QE tăng, PE tăng
 Cầu giảm: QE giảm, PE giảm
 Cung thay đổi, cầu không thay đổi
 Cung tăng: QE tăng, PE giảm
 Cung giảm: QE giảm, PE tăng
 Cả cầu và cung đều thay đổi
 Cung tăng, cầu tăng: QE tăng, PE chưa xác định
 Cung tăng, cầu giảm: QE chưa xác định, PE giảm
 Cung giảm, cầu giảm: QE giảm, PE chưa xác định
 Cung giảm, cầu tăng: QE chưa xác định, PE tăng
22
VÍ DỤ
Trên thị trường quần áo, khi tiền lương cho
công nhân may mặc tăng lên thì điều gì sẽ xảy
ra

A. Giá và lượng cân bằng đều giảm


B. Giá và lượng cân bằng đều tăng

C. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng.


D. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
VÍ DỤ
Giá xe ô tô trên thị trường được dự đoán sẽ
giảm trong vòng 6 tháng tới, điểm cân bằng thị
trường xe ô tô hiện tại thay đổi như thế nào.

A. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng chưa xác định
B. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng chưa xác định

C. Giá cân bằng chưa xác định và lượng cân bằng tăng.
D. Giá cân bằng chưa xác định và lượng cân bằng giảm
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá trần: Mức giá cao nhất cho một hàng hóa
P
Không được bán cao hơn giá trần
S
X
PTrần

Được phép bán thấp hơn giá trần


Pe Nếu giá trần > Giá cân bằng:
 Thị trường ở trạng thái dư thừa
PT
PTrần
 Giá có xu hướng giảm xuống, quay về Pe
D
 Việc này là được phép, vì giá giảm thấp hơn
QS Qe QD giá trần chứ ko phải tăng lên quá giá trần
 Giá quay về mức cân bằng ban đầu
 Việc đặt ra giá trần cao hơn Pe ko có ý nghĩa
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá trần: Mức giá cao nhất cho một hàng hóa
P
Thị trường ban đầu đang ở mức giá
S
cân bằng.
Đặt giá trần thấp hơn giá cân bằng:
Pe  Không được bán ở mức giá cân
Không được bán cao hơn giá trần
bằng nữa
PTrần
 Buộc phải giảm giá về giá trần
D Được phép bán thấp hơn giá trần
 Tại mức giá trần: Lượng cầu >
QS Qe QD Q Lượng cung  Thiếu hụt
 Thị trường muốn tăng giá nhưng ko
được tăng
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá trần: Mức giá cao nhất cho một hàng hóa
P
• Giá trần thấp hơn mức giá cân
S
bằng
• Hạn chế giá hàng hóa quá cao
Pe • Đặt giá trần là để hỗ trợ người tiêu
dùng không bị mua hàng quá đắt,
PTrần
có điều kiện để tiều dùng hàng hóa
D
• Khi áp giá trần, thị trường sẽ có
QS Qe QD Q tình trạng thiếu hụt.
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá sàn: Mức giá thấp nhất cho một hàng hóa
P Nếu giá sàn < Giá cân bằng:
S  Thị trường ở trạng thái thiếu hụt
P
sàn  Giá có xu hướng tăng xuống, quay

Pe về giá cân bằng


Được bán cao hơn giá sàn
 Việc này là được phép, vì giá tăng
P
X
sàn
D
cao hơn giá sàn chứ ko phải giảm
Không được
xuống thấp phép
hơn bán
giá sàn
thấp hơn giá sàn
QS Qe QD  Giá quay về mức cân bằng ban đầu
Q
 Việc đặt ra giá sàn thấp hơn giá cân
bằng là ko có ý nghĩa
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá sàn: Mức giá thấp nhất cho một hàng hóa
P
Thị trường
được bán bangiá
cao hơn đầusàn
đang ở mức giá
S
Psàn cân bằng.
Đặt giá sàn cao hơn giá cân bằng:
Ko Được phép bán thấp hơn giá
Pe sàn  Không được bán ở mức giá cân
bằng nữa
 Buộc phải tăng giá về giá sàn
D
 Tại mức giá sàn: Lượng cầu <
Qd Qe QS Q Lượng cung  Dư thừa
 Thị trường muốn giảm giá nhưng
ko được giảm
VẤN ĐỀ KIẾM SOÁT GIÁ
Định giá sàn: Mức giá thấp nhất cho một hàng hóa
P
• Giá sàn cao hơn mức giá cân bằng
S
P • Hạn chế giá hàng hóa quá thấp
sàn • Đặt giá sàn là để hỗ trợ người sản
Pe xuất không bị ép giá và phải bán ở
mức giá quá thấp
• Khi áp giá sàn, thị trường sẽ có tình
D
trạng dư thừa.
Qd Qe QS Q
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG CẦU
1. Điều kiện cân bằng thị trường?
2. Trạng thái dư thừa, thiếu hụt? Xác định lượng cung,
lượng cầu dư thừa/thiếu hụt?
3. 8 trường hợp thay đổi điểm cân bằng
1. Cần biết phân tích các tình huống cụ thể, tác động này
ảnh hưởng đến cung hay cầu, ảnh hưởng tăng hay giảm?

4. Quy định giá trần, giá sàn. Giá trần, giá sàn so với
giá cân bằng? Chính phủ áp giá trần và giá sàn thì
hiện tượng gì xảy ra?

You might also like