You are on page 1of 4

VŨ NƯƠNG LÀ NGƯỜI PHỤ NỮ ĐẸP

Đoạn văn 15 câu trong đó có sử dụng 1 thành phần biệt lập

Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người , đẹp nết và đức hạnh. Vẻ đẹp
của nàng đã được tác giả giới thiệu ngay từ đầu truyện “tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư
dung tốt đẹp” . Trong cuộc sống vợ chồng với chàng trương sinh ,nàng biết chồng có tính
đa nghi nên luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải đến thất hoà.Khi tiễn
chồng đi lính, nàng đã dặn dò chồng những lời tình nghĩa sâu nặng ,nàng chỉ thiết tha
ngày về mang theo hai chữ bình yên mà không dám chờ mong những quan to chức
lớn.VN thấu hiểu dc cả gian lao vất vả mà ck phải trải qua đồng thời bày tỏ nỗi niềm nhớ
thương khắc quải. Tuy chồng xa nhà đầu quân đi lính nhưng nàng luôn làm tròn bổn phận
dâu con. Trở thành trụ cột của cả nhà, bàn tay nàng một mình nuôi bé Đản lớn khôn,
chăm sóc mẹ chồng tới nơi tới chốn. Với đứa con nàng dành hết tình yêu cho nó và hành
động chỉ bóng mình trên vách bảo cha Đản cũng vì nàng muốn dỗ dành con khỏi khóc.
Với mẹ chồng, vì mong mỏi nhớ thương con trai nên không may bà đã lâm bệnh. Có thể
nói đây là cơ hội để chứng tỏ và thể hiện phẩm chất đáng quý trong con người Vũ
Nương. Nàng đã luôn lo lắng thuốc thang, tận tình, chu đáo mong mẹ sớm khỏi bệnh.
Đến lúc bà qua đời, nàng đau xót vô cùng, lo ma chay tế lễ như cha mẹ đẻ mình vậy. Và
sự ngoan ngoãn, nết na của nàng cũng dược ngợi ca qua lời mẹ dặn trước khi lâm chung:
Xanh kia quyết chẳng phụ con.... Từ đây cho thấy ranh giới mẹ chồng nàng dâu đã không
còn tồn tại trong gia đình nàng. Ta có thể thấy, nàng là người vợ hiền lành, đảm đang,
đáng ngưỡng mộ, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ với những
phẩm hạnh tốt đẹp
(1) Vũ Nương là người phụ nữ nết na , thuỷ chung . 2 Nàng hiểu tính chồng biết
chồng có tính đa nghi nên là luôn giữ gìn khuôn phép để tránh những hiểu lầm
không đáng có . 3 Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha ngày về mang theo
được hai chữ bình yên mà không dám chờ mong những quan to chức lớn . 4 với
nàng chồng như hình với bóng bóng nàng trên tường cũng là bóng chồng ngày
đêm bên cạnh và thương con bao nhiêu thì làm càng thương chồng nữa chiến
trận cách trở. 5 Điều đó thể hiện sự thủy chung trọn vẹn trong những ngày
tháng Vũ Nương xa chồng . 6 Trong lúc chồng đi tòng quân, nàng đã thay
chồng một mình tần tảo vừa chăm sóc mẹ chồng, vừa nuôi dạy con thơ. 7 Mẹ
chồng ốm, nàng "hết sức thuốc thang, lấy lời khuyên ngọt ngào khuyên lơn"... ,
khi mẹ chồng mất, nàng đau đớn, xót xa, lo việc ma chay như đối với cha mẹ
đẻ. 8 Lời nói của bà mẹ chồng trước khi mất là lời ghi nhận công ơn to lớn của
Vũ Nương đối với gia đình chồng "Sanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con
đã chặng phụ mẹ". 9 Và trong những đêm trường thăm thẳm, một người phụ nữ
bơ vơ, cô độc trong chính ngôi nhà của mình đối diện với ngọn đèn dầu hiu hắt,
Vũ Nương luôn dỗ dành con bằng cách chỉ cái bóng trên vách để dỗ dành con,
để bé Đản luôn có cảm giác cha luôn hiện hữu trong ngôi nhà ấy . 10 Như vậy
Vũ Nương thật sự xứng đáng là 

(2) Nàng thay chồng chăm sóc mẹ những ngày chồng đi lính khi mẹ chồng đau
ốm là thuốc thang lễ bái lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên đơn khi mẹ chồng
mất làm hết lòng thương xót do ma chay như với cha mẹ đẻ người xem trối của
người mẹ chồng chỉ là chi tiết được nhà văn đưa vào như một sự đánh giá
khách quan tôi ghi nhận xác đáng công sức và Tâm sức của nàng với nhà
chồng.

(2)Khi biết Trương Sinh tính tình hay đa nghi ghen tuông mù quáng nên Vũ Nương luôn chú ý
giữ gìn hòa khí trong gia đình, chưa bao giờ để vợ chồng phải đi đến thất hòa. (3)Khi Trương
Sinh đi lính điều nàng mong cầu không phải là chàng lập được chiến tích hiển hách để rạng rỡ
trở về đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm vua ban mà chỉ khao khát hai chữ bình yên .(4) Vũ Nương
đã lấy chính cái bóng của mình và nói rằng đó là cha Đản- chi tiết ấy thể hiện sự hóa thân cao độ
của nàng vào hình bóng chồng. (5)Điều đó thể hiện sự thủy chung trọn vẹn trong những ngày
tháng Vũ Nương xa chồng. (6)Trong lúc chồng đi tòng quân, nàng đã thay chồng một mình tần
tảo vừa chăm sóc mẹ chồng, vừa nuôi dạy con thơ. (7)Mẹ chồng ốm, nàng "hết sức thuốc thang,
lấy lời khuyên ngọt ngào khuyên lơn"... ,Khi mẹ chồng mất, nàng đau đớn, xót xa, lo việc ma
chay như đối với cha mẹ đẻ. (8)Lời nói của bà mẹ chồng trước khi mất là lời ghi nhận công ơn to
lớn của Vũ Nương đối với gia đình chồng "Sanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chặng
phụ mẹ". (9)Và trong những đêm trường thăm thẳm, một người phụ nữ bơ vơ, cô độc trong
chính ngôi nhà của mình đối diện với ngọn đèn dầu hiu hắt, leo lét , Vũ Nương luôn dỗ dành con
bằng cách chỉ cái bóng trên vách để Đản luôn nghĩ đó là cha của mình .(10) Đó là cách để nàng
bù đắp nỗi thiếu vắng hình bóng người cha cho con, để bé Đản luôn có cảm giác cha luôn hiện
hữu trong ngôi nhà ấy.(11) Chỉ bấy nhiêu đấy thôi, ta đã thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện ba
phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người
mẹ hiền đôn hậu. (12)Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.

 Như vậy Vũ Nương thật sự xứng đáng là  Đồng thời cũng cho
thấy được tấm lòng yêu con của người mẹ hiền. 

You might also like