You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

ĐỀ TÀI:

Làm sáng tỏ tại sao hàng hóa sức lao động lại đặc biệt hơn
so với hàng hóa thông thường? Liên hệ với Việt Nam. Bản
thân sinh viên cần chuẩn bị tiền đề gì để gia nhập thị trường
lao động?

NHÓM 1
MỤC LỤC

1 KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH 3 LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

2 SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ 4 LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN


KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH

HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG

Khái niệm:
Hàng hóa thông thường là sản phẩm của lao động, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

Hữu hình: Lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất,… Vô hình: Dịch vụ vận tải, chữa bệnh,…
KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH

CÁC THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG

GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ Là lao động của người sản xuất hàng hoá, kết tinh trong hàng hoá.

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Là công cụ của hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người.

Ví dụ : Nhu cầu tiêu dùng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng cá nhân (vật chất / tinh thần).

GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI Là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỉ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng
hoá khác.

VD: 2m vải = 10kg thóc

Cơ sở của sự trao đổi: gạt bỏ giá trị sử dụng của hàng hóa, mọi hàng hóa đều là sản phẩm của lao động.
Thực chất của trao đổi hàng hoá là trao đổi lao động.
KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH

HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG


Khái niệm:
Đối với hàng hóa sức lao động thì sức lao động chỉ biến thành hàng hóa sức lao động khi có đủ hai điều kiện sau:
Người lao động phải được tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động của mình.
Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất không thể tự tiến hành lao động sản xuất.
KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH

CÁC THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG

GIÁ TRỊ HÀNG HÓA


Được quyết định bởi số lượng thời gian lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.

Giá trị hàng hóa sức lao động được biểu hiện trên thị trường thông qua tiền lương.

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

Biểu hiện quá trình lao động của chính người công nhân. Là quá trình tiêu dùng, sản xuất ra một
loại hàng hóa nào đó, đồng thời tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao
động.
=> Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị.
SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ
SO SÁNH

Hàng hoá thông thường: Hàng hóa sức lao động:

Chúng đều là hàng hóa và mang hai thuộc tính (giá trị và giá trị sử dụng), đều được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết, đều
Giống nhau
chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động nghĩa là khi con người sử dụng hay tiêu dùng.

Khác nhau

Phương thức tồn tại Không gắn liền với con người Gắn liền với con người

Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất. Được đo trực tiếp bằng thời gian lao
Giá trị Chứa đựng cả yếu tố vật chất, tinh thần và lịch sử.
động xã hội cần thiết

Đặc biệt tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, đó chính là
Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng thông thường
giá trị thặng dư.

Quan hệ giữa người Người mua có quyền sử dụng nhưng không có quyền sở hữu, người
Người mua và người bán hoàn toàn độc lập với nhau
mua - người bán bán phải phục tùng người mua

Quan hệ mua - bán Ngang giá, mua đứt - bán đứt Thường không ngang giá và mua bán có thời hạn

Nguồn gốc của giá trị thặng dư


Ý nghĩa Biểu hiện của của cải
→ Là hàng hóa đặc biệt
SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ
HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT

Hàng hoá sức lao động được hình thành bởi con người với những nhu cầu phức tạp và đa dạng, về cả vật
chất lẫn tinh thần theo quá trình phát triển của xã hội.

Hàng hoá sức lao động tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Điều này thể hiện ở chỗ người lao động luôn
tạo ra những hàng hoá khác có giá trị lớn hơn giá trị của sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu
của người sử dụng lao động.

Tóm lại, hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại đủ hai điều kiện về sự tự do và nhu cầu
bán sức lao động. Để duy trì điều kiện cho hàng hoá sức lao động tạo ra những giá trị thặng dư, người sử
dụng lao động phải đáp ứng những nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá và khu vực địa lý,…
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Mặt tích cực:
Số lượng:
Thị trường lao động có dấu hiệu tăng trưởng một
cách bền vững.
Năm 2021, dân số Việt Nam đạt khoảng 98,17 triệu
người, trong đó dân số trong độ tuổi lao động (từ 15
đến 64 tuổi) chiếm 67,7% tổng dân số.

Thu nhập bình quân của người lao động tăng qua các
năm. Biểu đồ dân số Việt Nam 1960 - 2020
GDP bình quân đầu người của Việt Nam vào năm 2020
là 3,526.27 USD/người lên 3,694.02 USD/người 2021
theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới.

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng và lao


động làm công việc tự sản tự tiêu trong khu vực
nông nghiệp tiếp tục giảm.
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng của Việt
Nam giai đoạn 2019 - 2022 dao động ở mức 4,0%
Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng theo quý, giai đoạn 2019-
2022
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Mặt tích cực:


Chất lượng
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có sự cải thiện rõ rệt.

Người lao động nước ta cần cù, giàu kinh nghiệm sản xuất
gắn liền với truyền thống của dân tộc được tích lũy qua nhiều
thế hệ, nhất là trong ngành khai thác thủy sản. Nguồn nhân Năng suấ t lao động
Tố c độ tăng năng suấ t lao động
lực trẻ đang trên đà phát triển, có khả năng ứng dụng nhanh Tố c độ tăng năng suấ t lao động trung bình

các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản phẩm đầu ra.
Tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam, 2011 - 2020

Tỉ lệ người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học không
ngừng giảm.
Số người đã tốt nghiệp bậc phổ thông tăng lên liên tục,
trong đó tăng nhanh nhất (cả về quy mô và tốc độ).
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Phân bố theo ngành Phân bố theo khu vực

Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Trong khu vực nông thôn – thành thị, tỉ trọng người lao động ở
nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. Vậy nên, trong các ngành
nông thôn chiếm tới khoảng 70% nhưng người lao động đã
kinh tế, tỉ trọng người lao động hoạt động trong ngành nông lâm -
qua đào tạo lại tập trung chủ yếu ở thành thị.
ngư nghiệp vẫn chiếm phần lớn.

Dịch vụ
Thành thị
29.7%
32%

Nông lâm ngư


47.5%

Nông thôn
68%
Công ngiệp
22.8%

Thị trường lao động của nước ta phát triển không đồng đều giữa các ngành và các vùng với nhau.
Nhịp độ phát triển kinh tế đất nước cũng trở nên không đồng bộ, thống nhất.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM


Mặt hạn chế: Trình độ lao động

Trình độ học vấn


Trình độ học vấn của lực lượng lao động theo nông thôn-thành thị và các vùng lãnh thổ còn tồn tại chênh lệch.

Ở nông thôn, tuy trình


độ học vấn của người
lao động đã được cải
thiện, nhưng vẫn còn
thấp hơn nhiều so với
khu vực thành thị.

NÔNG THÔN THÀNH THỊ


THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

Mặt hạn chế: Trình độ lao động


Trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng lao động.
Nguồn nhân lực của nước ta trẻ và dồi dào nhưng đa số là lao động không có tay nghề và chuyên môn kĩ thuật.
Mức độ tăng tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chậm so với yêu cầu và không ổn định
-> Nhiệm vụ là cần mở rộng và hoàn thiện hệ thống dạy nghề trong nền kinh tế quốc dân.
- Lao động từ đại học trở lên chiếm tỷ trọng khá cao: đến năm 2020 chiếm tới 11,12% tổng số lao động, trong khi lao động ở trình độ sơ
cấp và trung cấp chỉ chiếm 9,11% -> Mất cân đối trong cung ứng lao động và tình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn tồn tại trong thị trường
Việt Nam.
=> Tỷ trọng lao động qua đào tạo ngày càng được cải thiện nhưng chưa đáng kể so với tốc độ phát triển của khu vực và thế giới.

=> Những hạn chế của lao động Việt Nam chủ yếu là
do chính sách lao động việc làm và đào tạo nghề chưa
phù hợp. Chính sách phát triển việc làm chủ yếu chú
trọng tạo việc làm theo chiều rộng mà chưa chú
trọng đến chất lượng; sự mất cân đối về cơ cấu đào
tạo nghề, công tác đào tạo nghề hiện nay chưa phù
hợp, chất lượng đào tạo còn hạn chế, chưa đáp ứng
nhu cầu xã hội.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Ngành chế biến chế tạo

MẶT HẠN CHẾ


Cơ cấu: cơ cấu ngành kinh tế vẫn còn lạc hậu.
Ngành khai khoáng
Tỷ trọng toàn ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng lên, song chưa đạt được mục tiêu kế hoạch sản xuất, công nghiệp
vẫn mang tính gia công và phụ thuộc nhiều vào nước ngoài 0 5 10 15 20

2010
Tỷ trọng lao động tăng lên ở các ngành xây dựng và buôn bán lẻ cũng Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây
dựng trong GDP (%) 2020
cho thấy xu hướng chuyển dịch lao động, cũng chưa theo hướng hiện
đại, lao động vẫn chủ yếu chuyển dịch sang các ngành truyền thống,
gia tăng không cao.

Nông lâm ngư Công nghiệp Dịch vụ

2010
Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam hiện chuyển dịch cơ cấu
ngành chưa theo hướng hiện đại, sản xuất vẫn mang tính gia
công và phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu và khu vực nước ngoài. 2020

0 25 50 75 100

Tỷ trọng lao động theo khu vực kinh tế (%)


LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN

CÁC TIỀN ĐỀ SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ:


Nhận thức:

Thế hệ trẻ là lực lượng lao động tiềm năng của đất nước Trở thành công dân có ích cần nhiều cố gắng học hỏi, trau
dồi bản thân
LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN

CÁC TIỀN ĐỀ SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ:


Bài học rút ra:

Cần nắm kiến thức nền tảng Cần phải rèn luyện sức khỏe
chuyên môn ngành nghề. để có thể tham gia thị trường
lao động.

Cần phải có khả năng thích Trang bị thêm các kỹ năng


nghi, học hỏi sáng tạo, mềm như kỹ năng ngoại ngữ,
nghiên cứu, trau dồi đa kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
ngành. quản lý cảm xúc,…
LIÊN HỆ VỚI SINH VIÊN

CÁC TIỀN ĐỀ SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ:


Những kỹ năng sinh viên ngành thiết kế nội thất cần có khi chuẩn bị tham gia thị trường lao động :

1. Kỹ năng phân tích, tư duy, sáng tạo, thẩm 6. Có tham vọng và sẵn sàng học hỏi
mĩ tốt, diễn hoạ mỹ thuật tốt

2. Kỹ năng quản lý đội/ nhóm, kỹ năng làm 7. Chăm chỉ, siêng năng, có tinh thần tự giác
việc độc lập

8. Thành thật và lịch sự, có tinh thần đồng đội


3. Kỹ năng thuyết trình, giải thích trình bày
ý tưởng, kỹ năng giao tiếp tốt

9. Kỹ năng chịu áp lực cao, có khả năng làm tăng


ca với áp lực tiến độ công việc, chủ động, sáng
5. Kỹ năng sử dụng các phần mềm như
tạo và có trách nhiệm trong công việc
autoCAD, 3Dsmax, sketchup,...

4. Khả năng nắm bắt, hiểu biết đa ngành 10. Có đam mê trong công việc
(vd marketing, AI, đồ nội thất thông
minh)
Cảm ơn đã theo dõi!
Chúc bạn
một ngày
tốt lành.

You might also like