You are on page 1of 41

SEMINAR KINH TẾ CHÍNH TRỊ

06/11/2020
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

 Nguyễn Minh Hà  Vũ Thị Thu Thủy  Phạm Thị Trang

 Nguyễn Thị Hoài Thương  Nguyễn Thái Hằng  Nguyễn Hương Ly

 Tạ Thị Thu Thủy  Nguyễn Đô Lanh  Nguyễn Tuấn Anh

 Lê Hoàng Hà  Nguyễn Lê Minh Châu  Phạm Thị Hồng Thêu

 Lưu Văn Tùng  Vũ Minh Hiếu  Đào Thị Nga

 Lư Thị Luân  Đỗ Thùy Dương  Phạm Thu Trang

 Đỗ Khắc Thắng  Mai Thị Cẩm Tú  Phạm Thị Thu Thảo


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
1. Công thức chung tư bản và hàng
hóa sức lao động.
2. Mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa
người sử dụng lao động và người
lao động.
3. Xuất phát từ vai trò của người lao
động, hãy chỉ ra phương thức thực
hiện lợi ích của mình trong quan hệ
lợi ích với người sử dụng lao động.
 NỘI DUNG 
1. CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN
1.1 Hai công thức chung lưu thông.
1.2 So sánh hai công thức lưu thông.
1.3 Sự mâu thuẫn trong công thức.
2. HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
2.1 Các khái niệm.
2.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá.
2.3 Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
3. MỐI QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI
NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1 Các khái niệm.
3.2 Mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa người sử dụng lao động với người lao động.
4. PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG
QUAN HỆ LỢI ÍCH VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. CÔNG THỨC CHUNG
TƯ BẢN
BIỂU HIỆN Đ Ô NG
ẦU TIÊN N T H
CỦA TƯ BẢN TIỀ Ờ N G
THƯ

H Ả I
TIỀN
G P
K HÔ N N
Ư B Ả
LÀ T TIỀN TƯ
BẢN
BIẾN
THÀNH TƯ
BẢN ?
1.1. Hai công thức chung lưu thông

• LƯU THÔNG HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN


• LƯU THÔNG HÀNG HÓA TƯ BẢN
H T H
LƯU THÔNG HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN
T H T’
LƯU THÔNG HÀNG HÓA TƯ BẢN
1.2. So sánh hai hình thức lưu thông
ĐIỂM GIỐNG

2 GIAI ĐOẠN 2 NHÂN TỐ 2 CHỦ THỂ


ĐỐI LẬP ĐỐI DIỆN KINH TẾ

NGƯỜI NGƯỜI
MUA BÁN TIỀN HÀNG MUA BÁN
ĐIỂM KHÁC
LƯU THÔNG HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN LƯU THÔNG HÀNG HÓA TƯ BẢN

CÔNG THỨC LƯU THÔNG H–T–H T – H – T’

TIỀN Trung gian Điểm mở đầu, điểm kết thúc


VAI TRÒ
HÀNG Điểm mở đầu, điểm kết thúc Trung gian
HÓA

TRẬT TỰ HÀNH VI Bán trước, mua sau Mua trước, bán sau

MỤC ĐÍCH VẬN ĐỘNG Giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu Giá trị thặng dư

GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG Có giới hạn Vô hạn


CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

T – H – T’
Trong
đó: T’ = T +
∆T
1.3. MÂU THUẪN
TRONG CÔNG
THỨC CHUNG

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐƯỢC TẠO RA Ở ĐÂU?


Trao đổi ngang giá: Không được lợi về
giá trị

Lưu thông
Bán cao hơn
giá trị
Trao đổi không
ngang giá
2 TH xảy ra
trong lưu thông Mua rẻ hơn giá
trị
Nhân tố về tiền
Ngoài lưu
thông Mua rẻ bán đắt
Nhân tố về
hàng
KẾT LUẬN

Trao đổi ngang giá: được lợi về giá trị sử dụng

Trong lưu thông


Trao đổi không ngang giá: chỉ là sự phân phối
lại thu nhập, tổng giá trị trước và sau trao đổi
Mâu thuẫn trong không thay đổi
công thức chung của
tư bản
Phục vụ tiêu dùng cá nhân: mất dần giá trị

Ngoài lưu thông


Phục vụ cho sản xuất: giá trị hàng hoá bao gồm
toàn bộ chi phí, sức lao động dùng để sản xuất
hàng hoá không có phần tăng thêm
C. Mác đã khẳng định: “Vậy là tư bản không thể xuất hiện trong lưu thông và
cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải trong lưu thông.”
2. HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
2.1.Các khái niệm

• SỨC LAO ĐỘNG LÀ GÌ?


SỨC LAO ĐỘNG

•Là toàn bộ các thể lực và trí


lực ở trong thân thể một con
người, trong nhân cách sinh
động của con người; thể lực
và trí lực mà con người phải
làm cho hoạt động để sản
xuất ra những vật có ích
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC
LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH
HÀNG HOÁ

Điều kiện cần


• Tự do về thân thể

Điều kiện đủ
• Không có tư liệu sản xuất
1. Người lao động phải được:
ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC - Tự do về thân thể
LAO ĐỘNG TRỞ - Làm chủ được sức lao động của mình
- Có quyền bán sức lao động của mình như một hàng
THÀNH HÀNG HOÁ hoá
2. Người có sức lao động phải bị tước đoạt
hết mọi tư liệu sản xuất, để tồn tại buộc anh
ta phải bán sức lao động của mình để sống
2.3. HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
• Giống như hàng hoá, hàng hoá sức lao động có 2 thuộc tính:

Giá trị của hàng hoá sức lao động Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
3. MỐI QUAN HỆ LỢI ÍCH GIỮA
NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
3.1. CÁC KHÁI NIỆM
• LỢI ÍCH:
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu
cầu của con người mà mà sự
thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong
mối quan hệ xã hội ứng với
trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội đó.
• LỢI ÍCH KINH TẾ:
Lợi ích kinh tế là lợi ích
vật chất, lợi ích thu được
khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con
người.
• QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ:

Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người

với con người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền

kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại

của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối quan hệ

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng

tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
3.2. MỐI QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
3.2.1. CÁC KHÁI NIỆM:
3.2.1.1. NGƯỜI LAO ĐỘNG

THỂ LỰC
TRÍ LỰC

BÁN SỨC LAO ĐỘNG

LỢI ÍCH KINH TẾ

NGƯỜI LAO ĐỘNG


TIỀN LƯƠNG CHỊU SỰ QUẢN LÝ
3.2.1.2.NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (NSDLD)

Là chủ doanh nghiệp (nhà tư bản trong CNTB), cơ quan, tổ chức, hợp tác xã,
hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
Là người trả tiền mua HÀNG HÓA
SỨC LAO ĐỘNG.
Có quyền tổ chức, quản lý quá trình làm
việc của người lao động.
Lợi ích kinh tế: lợi nhuận.
3.2.2. MỐI QUAN HỆ
LỢI ÍCH KINH TẾ
CỦA NGƯỜI LAO
ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG.
Người lao động Người sử dụng lao động

Lợi ích kinh tế của NLĐ và NSDLĐ có quan hệ chặt chẽ, vừa thống nhất
lại vừa mâu thuẫn với nhau
Thống nhất
Khi người sử dụng lao động
Khi người lao động
thực hiện các hoạt động kinh
tích cực làm việc họ sẽ
tế trong điều kiện bình
thu được lợi ích kinh tế
thường họ sẽ thu được lợi
thông qua tiền lương
nhuận (thực hiện được lợi
đồng thời góp phần gia
ích kinh tế) đồng thời tạo
tăng lợi nhuận cho
việc làm và thu nhập cho
người sử dụng lao
người lao động (thực hiện
động
lợi ích kinh tế của người lao
động)
MÂU THUẪN

Vì lợi nhuận của mình, Ngược lại, vì lợi ích


người sử dụng lao động cắt của mình người lao
giảm tối đa các khoản chi động sẽ đấu tranh để
phí trong đó có tiền lương tăng tiền lương, giảm
của người lao động. giờ làm, bãi công…
4. PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN LỢI ÍCH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LỢI ÍCH
VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.
PHƯƠNG THỨC

Các tổ chức riêng của người lao động

Hệ thống pháp luật quy định

Sự chủ động từ phía người lao động


Các tổ chức riêng của người lao động

• Công đoàn là do những người lao động


thành lập nên và bầu một người lãnh đạo.
• Trong một vài trường hợp, các công đoàn có
một số quyền hợp pháp nào đó mà quan
trọng nhất là quyền thương lượng một cách
tập thể với NSLĐ về lương bổng, giờ làm
cũng như các điều kiện thuê lao động khác.
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan lãnh
đạo của các cấp Công đoàn.
Nhiệm vụ:
• Lãnh đạo chỉ đạo phong trào công nhân viên chúc
lao đông và hoạt động các cấp công đoàn trong cả
nước.
• Đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động.
• Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
hoạt động của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp về
thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến
quyền và lợi ích của người lao động.
=> NLĐ cần chủ động tham gia Công Đoàn để bảo vệ
lợi ích của mình.
Hệ thống pháp luật quy định về lao động

Hệ thống pháp luật về lao động không


ngừng được hoàn thiện theo hướng bảo
vệ tốt hơn quyền lợi cho người lao động
(NLĐ); Nhà nước đồng hành, lắng nghe
nguyện vọng và kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ
những khó khăn cho NLĐ…
Để bảo vệ lợi ích của mình, người lao
động hiện tại cần biết rõ những điều
quan trọng về chính sách quy định của
pháp luật về lao động.
Sự chủ động
Người lao động cần chủ động, tích cực, đưa
ra mức lương yêu cầu, chế độ đãi ngộ đối
với nhà tuyển dụng (NSLĐ). Tuy nhiên,
yêu cầu này phải phù hợp giá trị sức lao
động mà NLĐ bỏ ra.
THE END
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

You might also like