You are on page 1of 7

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

(PHÂN MÔN LỊCH SỬ) NĂM HỌC 2022-2023


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ)
Tổng
Mức độ nhận thức %
điểm
Nội
T
Chương/chủ đềdung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
T (TNKQ) (TL) (TL) cao (TL)
kiến thức
TN TN
TN TNK
L LK TL K TL
KQ Q
Q Q
Chương 3: Xã Ai Cập và
hội cổ đại Lưỡng Hà cổ 4
đại TN
1 20%
2 Chương 3: Xã Ấn Độ cổ đại 2 1
hội cổ đại 4 1 20%
TN TL
Chương 3: Xã Trung Quốc
0 0
hội cổ đại từ thời cổ đại 4
0,5 0,5
3 đến thế kỉ TN 30%
TL TL
VII
Chương 3: Xã Hi Lạp và La
hội cổ đại Mã cổ đại 1
4
1T
TN
L 30%
3
Tổng 1 1 0 1
16 1,5 0,5 1.0
Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
(PHÂN MÔN LỊCH SỬ)
T Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận
T kiến thức thức
Nhận Thông Vận V.dụng
biết hiểu dụng cao
1 Chương 3: Xã hội Ai Cập và Nhận biết
cổ đại Lưỡng Hà cổ đại - Nêu được những chính 2 TN 2TN
sách về sự thịnh vượng
của Ai Cập và Lưỡng Hà
cổ đại.
2 Chương 3: Xã hội Ấn Độ cổ đại Thông hiểu:
cổ đại Tại sao nói: Ấn Độ là 2 TN 2TN
đất nước của các tôn
giáo và các bộ sử
thi ?
3 Chương 3: Xã hội Trung Quốc từ Nhận biết
cổ đại thời cổ đại đến - Nêu được một số nét
thế kỉ VII tiêu biểu về văn hóa của
Trung Quôc thời cổ đại. 2 TN 2TN 1TL
- Nêu được một số nét
tiêu biểu về văn hóa của
Trung Quốc cổ đại.

4 Chương 3: Xã hội Hi Lạp và La Nhận biết


cổ đại Mã cổ đại - Mô tả được quá trình
hình thành và phát triển
của Hi Lạp và La Mã cổ
đại.
Thông hiểu
Nắm được những nét
chung cơ bản về sự phát
2 TN 2 TN 1TL
triển thịnh vượng (kinh tế
xã hội chính trị) của Hi
Lạp và La Mã cổ dại.
Vận dụng
- Viết 1 đoạn văn ngắn
trình bày ý kiến của mình
trong những thành tựu
tiêu biểu của đất nước Hi
Lạp, La Mã em ấn tượng
nhất với thành tựu nào?
vì sao?

Tổng 16 TN 6 TL 2 TL, 1 TL
1TL
Tỉ lệ 35% 35% 20% 10%
Tỉ lệ chung 65% 35%
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ai Cập cổ đại nằm ở vùng Đông Bắc của châu lục nào?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Mĩ.

Câu 2: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới
đây?

A. Sông Nin.

B. Sông Ấn.

C. Sông Hằng.

D. Sông Ti-grơ.

Câu 3: Vị vua nào đã thống nhất các công xã, lập nên nhà nước Ai Cập cổ đại?

A. Mê-nét.

B. Ha-mu-ra-bi.

C. Pê-ri-clét.

D. Ốc-ta-vi-út.

Câu 4: Nhà nước Ai Cập cổ đại được thành lập vào khoảng thời gian nào dưới đây?

A. Năm 4000 TCN.

B. Năm 3200 TCN.

C. Năm 2800 TCN.

D. Năm 2500 TCN.

Câu 5: Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang.


B. sông Ơ- phrát và T-grơ.

C. sông Ấn và Hằng.

D. sông Hồng và Đà.

Câu 6: Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người Đra-vi-đa.

B. Người A-ri-a.

C. Người Ba-bi-lon.

D. Người Xu-me.

Câu 7: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là

A. sử thi Đăm-săn.

B. sử thi Ra-ma-ya-na.

C. sử thi I-li-át.

D. sử thi Ô-đi-xê.

Câu 8: Ấn Độ là quê hướng của 2 tôn giáo nào dưới đây?

A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

B. Hồi giáo và Ấn Độ giáo.

C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 9: Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ Trung Quốc vào thời gian nào?

A. 223 TCN.

B. 222 TCN.

C. 221 TCN.

D. 220 TCN.
Câu 10: Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì cai trị của triều đại
nào?

A. Tần.

B. Hán.

C. Tấn.

D. Tùy.

Câu 11: Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua
con đường nào?

A. Đồng hóa văn hóa.

B. Chiến tranh.

C. Ngoại giao. 

D. Luật pháp.

Câu 12: Ai là người đặt nển móng cho sự hình thành Nho giáo?

A. Mạnh Tử.

B. Lão Tử.

C. Hàn Phi Tử.

D. Khổng Tử.

Câu 13: Nơi khởi phát của nần văn minh La Mã cổ đại là

A. bán đảo Đông Dương.

B. bán đảo Nam Âu.

C. bán đảo I-ta-li-a.

D. bán đảo Ban-căng.

Câu 14: Đứng đầu nhà nước đế chế La Mã cổ đại là

A. Hoàng đế.
B. chấp chính quan.

C. tể tướng.

D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân Hi Lạp cổ đại?

A. Hệ chữ cái La-tinh.

B. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.

C. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

D. Kim tự tháp Kê-ốp.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân La Mã cổ đại?

A. Hệ chữ cái La-tinh.

B. Kim tự tháp Kê-ốp.

C. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.

D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

II. TỰ LUẬN: (6đ)


Câu 1: (4đ) Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như
thế nào?
Câu 2: (2đ) Em hãy nêu một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang
thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phân môn Lịch sử
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A A B C B B C C A B D
Câu 13 14 15 16
Đáp án C A B A

II. TỰ LUẬN (6đ)


Câu Đáp án
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng
Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ
tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các
nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành
địa chủ. 
1 + Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp
bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở
thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa
chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải
nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay
thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại)
=> chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
Một số vật dụng / lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ
các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
- Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
2
- Bánh xe.
- Nông lịch (âm lịch).
- Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.

You might also like