You are on page 1of 13

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:


TIẾT 76, 77
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 8 – NĂM HỌC 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân môn Lịch sử: Kiểm tra kiến thức đã học ở các bài sau:
+ Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917
+ Bài 13: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII –
XIX
+ Bài 14: Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
+ Bài 15: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Phân môn Địa lí: Kiểm tra kiến thức đã học ở các bài sau:
+ Bài 8: Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn VN
+ Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam
+ Bài 10: Sinh vật Việt Nam
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự chủ - tự học, tư duy giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, phân tích, vận dụng và
liên hệ thực tế.
+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận.
- Năng lực đặc thù:
+ Rèn luyện các kỹ năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức lịch sử, viết bài phân tích, đánh giá,
tổng hợp các sự kiện, nhận xét và vận dụng kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử dưới dạng bài viết.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, chịu khó tìm tòi kiến thức, tính trung thực, tự
giác và nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
III. MA TRẬN

Mức độ nhận thức


Tổng
Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % điểm
TT Chủ đề thức cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phân môn Lịch sử
Châu
Âu và
Nước
Mỹ từ Chiến tranh thế
cuối giới thứ nhất (1914 0,25
1 thế kỉ – 1918) và Cách 1TN
2,5%
XVIII mạng tháng Mười
đến Nga năm 1917
đầu
thế kỉ
XX
Sự
phát
triển
của
khoa
học kĩ
Sự phát triển của
thuật,
khoa học, kĩ thuật,
văn 1,5
2 văn học, nghệ thuật 1TLa 1TLb
học, 15%
trong các thế kỉ
nghệ
XVIII – XIX
thuật
trong
các thế
kỉ
XVIII
– XIX
Châu Trung Quốc và
Á từ Nhật Bản từ nửa 2,25
3TN 1TL
nửa sau thế kỉ XIX đến 22,5%
sau thế đầu thế kỉ XX
3 kỉ XIX
Ấn Độ và Đông
đến
Nam Á từ nửa sau 1,0
đầu 4TN
thế kỉ XIX đến đầu 10%
thế kỉ
thế kỉ XX
XX
Số câu: 08 Số câu: 01 Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 Tổng số
Số câu Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,5 câu: 10
Số điểm Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tổng số
điểm:
Tỉ lệ %
5,0
Tỉ lệ:
50%
Phân môn Địa lí
Khí
hậu và Tác động của Biến
0,5
thủy đổi khí hậu đối với 1TLb
5%
văn khí hậu và thủy
4 Việt văn Việt Nam
Nam
Thổ Thổ nhưỡng Việt 3,5
nhưỡn 8TN 1TL
Nam 35%
g và
5 sinh
vật 1TLa 1,0
Sinh vật Việt Nam
Việt 10%
Nam
Tổng số
câu: 10
Số câu Số câu: 08 Số câu: 01 Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 Tổng số
Số điểm Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,5 điểm:
Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% 5,0
Tỉ lệ:
50%
Tổng số
Tổng số câu: Tổng số câu: Tổng số Tổng số câu: 20
Tổng số câu 16 02 câu:2/3+2/3 câu:1/3+1/3 Tổng số
Tổng số điểm Tổng số điểm: Tổng số Tổng số Tổng số điểm:
Tỉ lệ % 4,0 điểm: 3,0 điểm: 2,0 điểm: 1,0 10,0
Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:
100%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội
T Mức độ của yêu cầu
dung/Đơn Nhận Thông Vận dụng
T Chủ đề cần đạt Vận dụng
vị kiến thức biết hiểu cao

Phân môn Lịch sử


1 Châu Chiến Nhận biết
Âu và tranh thế – Nêu được nguyên
Nước giới thứ nhân bùng nổ 1TN
Mỹ từ nhất
Chiến tranh thế
(1914 –
giới thứ nhất.
Vận dụng cao
– Phân tích, đánh
1918) giá được hậu quả
và tác động của
Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914
– 1918) đối với lịch
sử nhân loại.
cuối
thế kỉ Nhận biết
XVIII – Nêu được một số
đến nét chính (nguyên
đầu thế nhân, diễn biến)
kỉ XX Cách
của Cách mạng
mạng
tháng tháng Mười Nga
Mười năm 1917.
Nga năm Vận dụng
1917 - Phân tích tác
động và ý nghĩa
lịch sử của cách
mạng tháng Mười
Nga năm 1917.
2 Sự Sự phát Thông hiểu
phát triển của – Mô tả được một
triển khoa học, số thành tựu tiêu 1TLa
của kĩ thuật,
biểu về khoa học,
khoa văn học,
nghệ kĩ thuật, văn học,
học kĩ
thuật nghệ thuật trong
thuật,
văn trong các các thế kỉ XVIII –
học, thế kỉ XIX.
nghệ XVIII – Vận dụng
thuật XIX – Phân tích được
trong tác động của sự
các thế
phát triển khoa học,
kỉ
XVIII kĩ thuật, văn học,
– XIX nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII –
XIX.
Vận dụng cao
1TLb
– Liên hệ sự phát
triển khoa học, kĩ
thuật, văn học,
nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII –
XIX có ảnh hưởng
đến hiện nay
3 Châu Nhận biết
Á từ – Trình bày được
nửa sơ lược về Cách 2TN
sau thế mạng Tân Hợi năm
kỉ XIX 1911.
đến
Thông hiểu
đầu thế
kỉ XX Trung – Mô tả được quá
Quốc trình xâm lược
Trung Quốc của
các nước đế quốc.
– Giải thích được
nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa của
Cách mạng Tân
Hợi.
Nhật Bản Nhận biết 1TL
– Nêu được những
nội dung chính của 1TN
cuộc Duy tân Minh
Trị.
Thông hiểu
– Trình bày được ý
nghĩa lịch sử của
cuộc Duy tân Minh
Trị.
– Trình bày được
những biểu hiện
của sự hình thành
chủ nghĩa đế quốc ở
Nhật Bản vào cuối
thế kỉ XIX, đầu thế
kỉ XX.
Nhận biết
– Trình bày được
Ấn Độ tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội Ấn
Độ nửa sau thế kỉ 2TN
XIX.
Nhận biết
– Nêu được một số
sự kiện về phong
Đông trào giải phóng dân
Nam Á tộc ở Đông Nam Á
2TN

từ nửa sau thế kỉ


XIX đến đầu thế kỉ
XX.
Số câu/ loại câu 8 TN 1TL 2/3TL 1/3TL
Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
Phân môn Địa lí
4 Khí – Khí Nhận biết
hậu và hậu nhiệt – Trình bày được
thủy đới ẩm đặc điểm khí hậu
văn gió mùa, nhiệt đới ẩm gió
Việt phân hoá mùa của Việt Nam.
Nam – Xác định được
đa dạng
– Tác trên bản đồ lưu vực
động của của các hệ thống
sông lớn.
biến đổi
khí hậu Thông hiểu
đối với – Chứng minh
khí hậu được sự phân hoá
đa dạng của khí
và thuỷ
hậu Việt Nam:
văn Việt phân hóa bắc nam,
Nam phân hóa theo đai
– Đặc cao.
điểm – Phân tích được
sông tác động của biến
ngòi. Chế đổi khí hậu đối với
độ nước khí hậu và thuỷ văn
Việt Nam.
– Phân tích được
ảnh hưởng của khí
hậu đối với sản
xuất nông nghiệp.
– Phân tích được
đặc điểm mạng
lưới sông và chế độ
sông của nước sông của một
một số hệ số hệ thống sông
thống lớn.
sông lớn – Phân tích được
vai trò của hồ, đầm
– Hồ,
và nước ngầm đối
đầm và với sản xuất và sinh
nước hoạt.
ngầm Vận dụng
– Vai trò – Vẽ và phân tích
của tài được biểu đồ khí
nguyên hậu của một số
khí hậu trạm thuộc các
và tài vùng khí hậu khác
nguyên nhau.
nước đối – Phân tích được
với sự vai trò của khí hậu
phát đối với sự phát
triển du lịch ở một
triển
số điểm du lịch nổi
kinh tế –
tiếng của nước ta.
xã hội 1TLb
Vận dụng cao
của nước
– Tìm ví dụ về giải
ta
pháp ứng phó với
biến đổi khí hậu*
– Lấy ví dụ chứng
minh được tầm
quan trọng của việc
sử dụng tổng hợp
tài nguyên nước ở
một lưu vực sông..
5 Thổ – Đặc Nhận biết
nhưỡng điểm
và sinh
– Chứng minh
1TL
vật Việt chung được tính chất
nhiệt đới gió mùa
của lớp phủ thổ
nhưỡng*
của lớp – Trình bày được
phủ thổ đặc điểm phân bố 8TN
nhưỡng của ba nhóm đất
chính*
– Đặc
điểm và Thông hiểu
sự phân – Phân tích được
bố của đặc điểm của đất
feralit và giá trị sử
các nhóm
dụng đất feralit
đất chính trong sản xuất
– Vấn đề nông, lâm nghiệp.
sử dụng – Phân tích được
hợp lí tài đặc điểm của đất
nguyên phù sa và giá trị sử
Nam
đất ở dụng của đất phù sa
Việt Nam trong sản xuất nông
– Đặc nghiệp, thuỷ sản.
điểm – Chứng minh
chung được sự đa dạng
của sinh vật ở Việt
của sinh
Nam.
vật
Vận dụng
– Vấn đề
– Chứng minh
bảo tồn
được tính cấp thiết
đa dạng của vấn đề chống
sinh học thoái hoá đất.
ở Việt – Chứng minh
Nam được tính cấp thiết 1TLa
của vấn đề bảo tồn
đa dạng sinh học ở
Việt Nam*
Số câu/ loại câu 8 TN 1TL 2/3TL 1/3TL
Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
16 TN 2TL 2/3+2/3T 1/3+1/3T
Tổng 40% 30% L L
20 % 10%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước đáp án đúng.
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
D. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát
Câu 2. Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ
XX là ai?
A. Lương Khải Siêu C. Vua Quang Tự
B. Khang Hữu Vi D. Tôn Trung Sơn
Câu 3. Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở
A. Sơn Đông. C. Vũ Xương.
B. Nam Kinh. D. Bắc Kinh.
Câu 4. Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được
tiến hành trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự.
B. Thống nhất tiền tệ, văn hóa.
C. Kinh tế, chính trị, giáo dục.
D. Văn hóa, giáo dục, quân sự.
Câu 5. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào ở Ấn Độ?
A. Tầng lớp tri thức. C. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp nông dân.
Câu 6. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Ấn Độ cuối thế kỉ XIX là giữa
A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh.
Câu 7. Những nước nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Lào - Thái Lan – Philippin. C. Cam-pu-chia - Inđônêxia - Miến Điện.
B. Việt Nam - Thái Lan – Lào. D. Việt Nam - Lào – Campuchia.

Câu 8. Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân
In-đô-nê-xi-a?
A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.
B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.
C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a.
D. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.
B. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 9 (1,5 điểm). Bằng kiến thức lịch sử về những thành tựu tiêu biểu về khoa học và
kĩ thuật, em hãy:
a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật từ thế kỉ XVIII – XIX.
b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào trong lĩnh vực
nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
Câu 10 (1,5 điểm). Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị?

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ


A. TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án
đúng.
Câu 1. Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. 2 nhóm C. 4 nhóm
B. 3 nhóm D. 5 nhóm
Câu 2. Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích?
A. Nhóm đất feralit C. Nhóm đất cát pha
B. Nhóm đất phù sa D. Nhóm đất mùn trên núi
Câu 3. Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng
B. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
C. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
D. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải
miền Trung
Câu 4. Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên
A. 65% C. 75%
B. 70% D. 80%
Câu 5. Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên
A. 20% C. 75%
B. 70% D. 24%
Câu 6. Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao
A. 1000 - 2000m C. từ 1600 - 1700m trở xuống
B. 1000 - 1500m D. trên 1700m
Câu 7. Đất feralit hình thành trên đá badan phân bố tập trung ở
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng C. Các đồng bằng Duyên hải miền Trung
B. Vùng núi cao Tây Bắc D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Câu 8. Nhóm đất mùn trên núi phân bố chủ yếu ở độ cao
A. trên 2000m C. từ 1600 - 1700m trở lên
B. dưới 1500m D. trên 1000m
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 9 (1,5 điểm). Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
nước ta?
Câu 10 (1,5 điểm ). Bằng kiến thức đã học, em hãy:
a. Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học?
b. Em hãy nêu một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu?

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D C A B B D A
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm).
Số
Số câu Nội dung kiến thức cần đạt
điểm
Bằng kiến thức lịch sử về những thành tựu tiêu biểu về khoa học và
kĩ thuật, em hãy:
a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật từ thế kỉ 1,5
XVIII – XIX.
b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào
trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật từ thế kỉ
XVIII – XIX.
* Tích cực:
- Đã tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ 0,25
công sang lao động bằng máy móc.
Câu 9 - Đưa nền kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng, làm tăng năng suất lao 0,25
động...
* Tiêu cực:
- Tạo ra phương tiện chiến tranh gây đau khổ cho nhân loại. Gây ô
0,5
nhiễm môi trường. Thất nghiệp. Suy thoái về nhân cách đạo đức con
người…
b. Những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng như thế nào
trong lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
Liên hệ những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật được ứng dụng trong lĩnh 0,5
vực nông nghiệp ở địa phương em hiện nay.
(Dựa vào nhận thức, tư duy liên hệ vận dụng thực tế về tiến bộ trong
nông nghiệp của HS tại địa phương phù hợp với yêu cầu).
Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị? 1,5
- Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư 0,5
sản.
Câu 10 - Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh 0,5
tế, chính trị, giáo dục, khoa học – kĩ thuật.
- Nhờ có cuộc Duy Tân Minh Trị mà Nhật Bản đã thoát khỏi sự xâm
0,5
lược của tư bản phương tây, giữ vững độc lập và trở thành một nước tư
bản chủ nghĩa.
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm): mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A D A D C D C
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm).
Số
Số câu Nội dung kiến thức cần đạt
điểm
Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ 1,5
Câu 9 nhưỡng nước ta?
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khiến cho quá trình phong hoá diễn ra
mạnh mẽ tạo nên lớp thổ nhưỡng dày 0,5
- Quá trình feralit là quát trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta. Quá
0,5
trình rửa trôi các chất badơ dễ hòa tan xảy ra mạnh dẫn đến tích lũy các
oxit sắt và oxit nhôm nên hình thành các loại đất feralit điển hình ở Việt
Nam. Sự phân hóa mùa mưa và khô sâu sắc làm tăng cường tích lũy oxit
sắt và oxit nhôm tạo thành các tầng kết von hoặc đá ong
- Ngoài ra còn mưa tập trung theo mùa dẫn đến quá trình xói mòn ở
0,5
miền núi và bồi tụ ở đồng bằng hình thành lớp đất phù sa.
Bằng kiến thức đã học, em hãy:
a. Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh
1,5
học?
b. Em hãy nêu một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu?
a. Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
- Tính đa dạng sinh học ở nước ta đang ngày càng bị suy giảm nghiêm 0,5
trọng, nên việc bảo tồn đa dạng sinh học đang là vấn đề cấp thiết ở nước
ta hiện nay. Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật; hệ sinh thái và
Câu 10 nguồn gen.
- Nguyên nhân do yếu tố tự nhiên và con người : biến đổi khí hậu; hoạt 0,25

động của con người ( khai thác khoáng sản, chất thải,…)
- Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: Xây dựng khu bảo tồn thiên
0,25
nhiên, xử lí rác thải trước khi thải ra môi trường, ngăn chặn phá rừng,
tăng cường trồng rừng, nâng cao ý thức của người dân…
b. Một số biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu: tiết kiệm điện
0,5
và năng lượng, hạn chế sử dụng lilong, …

Ghi chú: Học sinh có thể đề xuất những biện pháp khác nhưng hợp lí vẫn chấm điểm tối
đa.

You might also like