You are on page 1of 20

ĐỀ SỐ 1 1

PHÒNG GD & ĐT …… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: ,…..phút

Các cấp độ tư duy


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL Cấp độ Cấp Tổng
thấp độ cao
Biết được Hiểu
đẳng cấp được xã
1. Cách mạng tư
thứ ba gồm hội nước
sản Pháp cuối thế
những giai Pháp gồn
kỉ XIX
cấp tầng mấy đẳng
lớp nào cấp
Số câu 1 1 2
Số điểm 0.25đ 0.25đ 0.5đ
Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 5%

những
tiến bộ
kỉ thuật
trong các
2 Sự phát triển của
lĩnh vực
kĩ thuật, khoa học,
cộng
văn học và nghệ
nghiệp,
thuật thế kỉ XVIII
giao thông
- XIX
vận tải,
nông
nghiệp,
quân sự
Số câu 1 1
Số điểm 2.5đ 2.5đ
Tỉ lệ% 25% 25%
Biết được Hiểu
thực dân được Khởi
3. Ấn Độ cuối thế Anh thi nghĩa Xi-
kỉ XIX đầu thế kỉ hành chính pay tồn tại
XX sách cai trị trong thời
gì ở Ấn Độ gian nào
2
Số câu 1 1 2
Số điểm 0.25đ 0.25đ 0.5đ
Tỉ lệ% 2.5% 2.5% 5%
Biết được Hiểu và
Tôn Trung thống kê
Sơn thành thời gian
4. Trung Quốc lập Trung sự kiện
giữa thế kỉ XIX Quốc diễn ra ở
đầu thế kỉ XX Đồng minh Trung
hội vào Quốc
thời gian
nào
Số câu 1 5 6
Số điểm 0.25đ 1,25đ 1.5đ
Tỉ lệ% 2.5% 12.5% 15%
Những Nguyên
nước nào ở nhân Đông
Đông Nam Nam Á trở
5. Các nước Đông Á là thuộc thành đối
Nam Á cuối thế kỉ địa của tượng xâm
XIX đầu thế kỉ XX Pháp lược của
thực dân
phương
Tây
Số câu 1 1 2
Số điểm 0.25 0.25 0.5đ
Tỉ lệ% 2.5% 2.5% 5%
6. Cách mạng - Diễn biến Giải thích
tháng mười Nga cuộc cách được vì
năm 1917 và cuộc mạng tháng sao ở nước
đấu tranh bảo vệ mười Nga Nga có hai
cách mạng (1917 năm 1917 cuộc cách
-1921) - Ý nghĩa mạng nổ
cách mạng ra trong
năm 1917

Số câu 1 1 2
Số điểm 3đ 1.5đ 5đ
Tỉ lệ% 30% 15% 50%
Tổng Số câu 5 1 7 1 1 15
Tổng Số điểm 1.25đ 3đ 1.75đ 2.5đ 1.5đ 10đ
Tỉ lệ% 12.5% 30% 17.5% 25% 15% 100%
3
PHÒNG GD&ĐT…….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử 8
Năm học: 2020 – 2021
(Thời gian…. phút, không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm những đẳng cấp nào?
a. Tăng lữ; c. Địa chủ phong kiến
b. Quý tộc; d. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba
Câu 2: Trong đẳng cấp thứ ba gồm có những giai cấp tầng lớp nào?
a. Công nhân, nông dân;
c. Tư sản, công nhân
b. Tư sản, nông dân, bình dân thành thị;
d. Tăng lữ, quý tộc
Câu 3: Thực dân Anh thi hành chính sách cai trị gì ở Ấn Độ?
a. Khai hóa dân tộc; c. Giúp đở cho Ấn Độ phát triển kinh tế
b. Chính sách chia để trị; d. Chính sách nhân đạo
Câu 4: Khởi nghĩa Xi- pay tồn tại trong thời gian nào?
a. Năm 1857 - 1859; c. Năm 1859 - 1860
b. Năm 1858 - 1859; d. Năm 1860 - 1861
Câu 5: Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội vào thời gian
nào?
a. Tháng 8/1904; c. Tháng 8/1905
b. Tháng 9/1904; d. Tháng 9/1905
Câu 6: Ngày 10/10/1911 diễn ra sự kiện gì ở Trung Quốc?
a. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương; c. Khởi nghĩa ở Nam Kinh
b. Khởi nghĩa ở Bắc Kinh; d. Khỏi nghĩa ở Sơn Tây
Câu 7: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực 4

dân phương Tây?


a. Kinh tế phát triển; c. Gìau tài nguyên, chế độ
phong kiến suy yếu
b. Đông dân; d. Chế độ phong kiến suy yếu
Câu 8: Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
a. Việt Nam, Philippin, Lào; c. Việt Nam, Mã Lai, Miến Điện
b. Lào, Cam pu chia, Mã lai; d. Việt Nam, Lào, Cam pu chia
Câu 9: Nối thời gian ở cột (A) với sự kiện ở cột (B) sao cho phù hợp

Thời gian (cột A) Sự kiện (cột B)

1. Năm 1911 a. Chiến tranh thuốc phiện

2. Năm 1840 - 1842 b. Cuộc vận động Duy tân của Khang Hữu Vi,
Lương Khải Siêu

3. Năm 1851 - 1864 c. Cách mạng Tân Hợi

4. Năm 1898 d. Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc

Trả lời: Câu 1:............; Câu 2:.........; Câu 3:............; Câu 4: ..............

PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 1: Nêu những tiến bộ kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao
thông vận tải, nông nghiệp, quân sự? ( 2,5 điểm)
Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng tháng mười
Nga năm 1917? (3 điểm)
Câu 3: Vì sao ở nước Nga có hai cuộc cách mạng nổ ra trong năm 1917? (1,5
điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 5

Môn: Lịch sử 8
Năm học: 2020 – 2021

1. Trắc nghiệm: ( Khoanh tròn 2đ; nối cột 1đ)


- Khoanh tròn câu: 1d; 2b; 3b; 4a; 5c; 6a; 7c; 8d
- Nối cột Câu 9: 1c; 2a; 3d; 4b.
2. Tự luận:
Câu Câu trả lời Điểm
- Cách mạng tư sản thắng lợi ở các nước Âu Mĩ, nhu cầu cải tến về
kỉ thuật 0.25
- Công nghiệp: chế tạo máy móc máy hơi nước ứng dụng rộng rải
trong các lĩnh vực sản xuất, thuật luyện kim,....tiến bộ vượt bậc. 0.5
-Giao thông vận tải, thông tin liên lạc: Đóng tàu thủy,chế tạo xe lửa,
phát minh máy điện tín.
Câu 1
- Nông nghiệp: sử dụng phân hóa học, máy cày, máy kéo.... 0.5
- Quân sự: nhiều vũ khí mới được sản xuất: Chiến hạm, ngư lôi, khí 0.5
cầu,...
=>Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước. 0.5

0.25
Cách mạng tháng mười Nga năm 1917

- Lênin và Đảng Bôn – sê – vích tiếp tục làm cách mạng. 0.25

- Chính phủ lâm thời tư sản tham gia chiến tranh đế quốc đàn áp
0.25
nhân dân..
Câu 2
a. Diễn biến:

- Đêm 24/10 tại điện Xmô –nưi Lênin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa chiếm Pê –xtơ – rô – grat, tấn công cung điện mùa Đông. 0.5
0.25
- Đêm 25/10/1917 bao vây chiếm cung điện mùa Đông.
0.25
6
- Đầu 1918 cách mạng thắng lợi ở Mát – xcơ – va.

b. Kết quả:
0.5
Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thành lập chính quyền Xô Viết

c.Ý nghĩa.
- Đối với nước Nga: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh 0.5
đất nước và số phận người dân Nga, xây dựng chế độ mới xã hội chủ
nghĩa
- Đối với thế giới: làm thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều
bài học quý báo, tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc ở 0.5
nhiều nước.
- Vì cách mạng tháng 2/1917 chỉ lật đổ chế độ Nga Hoàng nhưng
nước Nga lại gơi vào tình trạng hai chính quyền cùng song song và
tồn tại là chính quyền Xô Viết và chính phủ lâm thời tư sản.
Câu 3
- Tháng 10/ 1917 chính quyền Xô Viết tiếp tục làm cách mạng lật đổ 0.75
Chính phủ lâm thời tư sản thành lập chính quyền Xô Viết
0.75
ĐỀ SỐ 2 7

PHÒNG GD & ĐT …… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS …………. NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: ,…..phút

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


Mức độ
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
Biết: trước Hiểu Giải
cách mạng đặc thích
lãnh thổ điểm được
Lịch sử Nê-đéc-lan của đế vì sao
thế giới bao gồm quốc cách
cận đại những Anh mạng
(Từ nước nào cuối Tân
giữa thế hiện nay; thế kỉ Hợi là
kỉ XVI Ấn Độ trở XIX- cuộc
đến thành đầu cách
năm thuộc địa thế kỉ mạng
1917) của Anh XX; tư sản
không
triệt
để
Số câu 2 1 1 3 1
Số điểm 0,5 0,25 2 0,75 2
Tỉ lệ % 7,5 20
Biết Trình Hiểu Suy
những bày mục nghĩ
Lịch sử được
thế giới nước nằm đích của
diễn
hiện đại trong khối biến, ý thành bản
(Phần phát xít; nghĩa lập thân
thời gian lịch sử Mặt về hậu
từ 1917 của
đến diễn ra các trận quả
Cách
1945) phong trào mạng Đồng của
độc lập tháng minh CTTG
Mười
8
dân tộc ở Nga. chống II đối
Đông Nam Nêu phát với
Á trong được xít nhân
những kết cục loại.
năm 1918- của
1939 CTTG
II
Số câu 2 1+1/2 1 1/2 3 2
Số điểm 1,0 4,5 0,25 1,5 1,25 6
Tỉ lệ % 12,5 60
Tổng
Số câu 4 1+ 1/2 2 1 1/2 6 3
Số điểm 1,5 4,5 0,5 2 1,5 8
Tỉ lệ % 15 45 5 20 15 2 80
20
9
PHÒNG GD & ĐT …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS …………. NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: ,…..phút
A/ Phần trắc nghiệm (2điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Trước cách mạng, lãnh thổ Nê-đéc-lan bao gồm những nước nào hiện nay?
(0,25đ)
A. Hà Lan và Pháp B. Hà Lan và Bỉ
C. Hà Lan và Đức D. Pháp và Bỉ
2. Đặc điểm của đế quốc Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là: (0,25đ)
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
B. Xứ sở của các ‘‘ông vua công nghiệp’’
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
3. Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối
cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của: (0,25đ)
A. Tây Ban Nha B. Pháp
C. Hà Lan D. Anh
4. Tháng 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm :
(0,25đ)
A. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế
giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật
Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu
tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên toàn thế giới đấu
tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
5. Khối phát xít hình thành sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các
nước: (0,25đ)
A. Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Nga
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản D. Anh, Pháp, Đức 10

II. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp: (0,75điểm)

A B Nối
1. 1926- 1927 a) Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh ở Việt Nam 1.......
2. 1901- 1936 b) Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In-đô-nê-xi-a 2.......
3. 1930- 1931 c) Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam ở 3.......
Cam-pu-chia
B. Tự luận (8 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Mười Nga năm 1917.
Câu 2: (2 điểm) Tại sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư
sản không triệt để?
Câu 3: (3,5 điểm)
a) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (2 điểm)
b) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với
nhân loại? (1,5 điểm)
11
PHÒNG GD & ĐT ………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS …….. NĂM HỌC: 2020- 201
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian: …. phút
A/ Trắc nghiệm (2đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ
Đề A
I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 II
Câu

Đáp án B C D A C 1-b, 2-c, 3-a


B/ Tự luận (8đ)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Mười Nga năm 1917. 2,5điểm
- Diễn biến:
+ Đầu tháng 10, Lê-nin từ Phần Lan trở về Pê-tơ-rô-grát trực
tiếp lãnh đạo cách mạng 0,5 đ
+ Đêm 24/10 (6/11), cuộc khởi nghĩa bùng nổ→ quân cách
mạng làm chủ thành phố. 0,5 đ
+ Đêm 25/10 (7/11), Cung điện Mùa Đông bị đánh chiếm →
Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ 0,5 đ
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên
người lao động lên nắm chính quyền trên một đất nước rộng lớn,
xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ XHCN 0,5 đ
+ Dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ
và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của GCVS
và các dân tộc bị áp bức trên thế giới 0,5 đ
Câu 2 Tại sao nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản 2 điểm
không triệt để?
Vì: Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở
12
Trung Quốc, mở đường cho CNTB phát triển. Song cuộc cách
mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực
chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong
kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 3 a) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 3,5điểm
b) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ
hai đối với nhân loại?
a) Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: 0,5 đ
- Thất bại hoàn toàn thuộc về các nước phát xít Đức- Italia- NB.
Khối Đồng minh (Liên Xô- Mĩ- Anh) đã chiến thắng.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề 1,0 đ
nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị 0,5 đ
tàn tật và những thiệt hại về vật chất khổng lồ)
- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
b) Suy nghĩ: HS trả lời được những ý sau:
- Chiến tranh do giới cầm quyền ở các đế quốc gây ra nhằm giải
quyết vấn đề phân chia thị trường và thuộc địa, giải quyết mâu 0,5 đ
thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô- Nhà nước XHCN đầu
tiên trên thế giới
- Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những 0,5 đ
nước thắng trận và bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến
tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, 0,5 đ
mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại.
ĐỀ SỐ 3 13

TRƯỜNG THCS ………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


TỔ VĂN - SỬ Môn: Lịch sử 8
Thời gian 45 phút – PPCT: 35

I. MỤC TIÊU
- Để đánh giá được khả năng nhận thức kiến thức của học sinh trong toàn
bộ học kỳ I: về lịch sử thế giới cổ đại cũng như lịch sử Việt Nam thời nguyên
thủy. Từ đó, học sinh tự đánh giá bản thân trong việc học tập, tiếp nhận khối
lượng kiến thức đã học và giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
với từng đối tượng học sinh.
- Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhìn nhận vấn
đề một cách toàn diện hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực và tự giác trong học tập và trung thực
khi làm bài kiểm tra.
- Thực hiện yêu cầu trong kế hoạch dạy học bộ môn cảu Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: ra đề, đáp án và biểu điểm.
- Học sinh: chuẩn bị kĩ theo nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra thật tốt.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Cấp độ Vận dụng


Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề

Bài 8: Sự phát Nêu được một số Vai trò của kĩ


triển của kĩ thành tựu về kĩ thuật và khoa
thuật, khoa thuật. học đối với sự
học, văn học và phát triển của
nghệ thuật thế lịch sử xã hội
kỉ XVIII- XIX loài người.
14

Số câu: 3 Số câu: 1 (TL) Số câu: 2


Số điểm: 2,6 (TNKQ)
Số điểm: 2 Số điểm: 0,5

Bài 9: Ấn Độ Biết được các


thế kỉ XVIII – phong trào đấu
đầu thế kỉ XX tranh tiêu biểu
của nhân dân Ấn
Độ.

Số câu: Số câu: 2
Số điểm: 0,6 (TNKQ)
Số điểm: 0,5

Bài 10: Trung Biết được tình Nhận xét về


Quốc giữa thế hình Trung tính chất, ý
kỉ XIX – đầu Quốc trước khi nghĩa của
thế kỉ XX bị thực dân chia cuộc cách
xẻ. mạng Tân
Hợi 1911.

Số câu: Số câu: 2 Số câu: 1


Số điểm: (TNKQ) (TL)
Số điểm: 0,5 Số điểm: 2
Bài 11: Các Biết được các
nước Đông phong trào đấu
Nam Á cuối tranh tiêu biểu ở
thế kỉ XIX – Đông Nam Á.
đầu thế kỉ XX

Số câu: Số câu:1(TNKQ)
Số điểm: Số điểm: 1
Bài 12: Nhật Biết được một số Nước Nhật sau cuộc
Bản giữa thế kỉ nội dung cơ bản Duy Tân Minh Trị.
XIX – đầu thế của cuộc Duy Tân Rút ra được bài học gì
kỉ XX Minh Trị. cho bản thân.

Số câu: 2 (TNKQ)
Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: 1(TL)
Số điểm: Số điểm: 3
15
Tổng số câu: Số câu: 7 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1
Tổng số điểm: Số điểm: 4 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 3
Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30%
16

TRƯỜNG THCS ……. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


TỔ VĂN - SỬ Môn: Lịch sử 8
Thời gian 45 phút – PPCT: 35

I.TRẮC NGHIỆM(3,0 điểm).


Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất(2,0 điểm)
1. Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?
A. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
B. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên
công nghiệp cơ khí.
C. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
D. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
2. Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên là
gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.
D. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ
thuật phát triển.
3. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi - pay (Ấn Độ) diễn ra trong thời gian
nào?
A. Từ năm 1857 đến năm 1858
B. Từ năm 1858 đến năm 1859
C. Từ năm 1857 đến năm 1859
D. Từ năm 1856 đến năm 1858
4. Đảng Quốc Đại là đảng của giai cấp nào?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp vô sản
C. Giai cấp phong kiến
D. Giai cấp nông dân
5. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé,17
xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
6. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì ?

A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh


B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện
C. Tiến hàng chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản
D. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc
7. Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường trong chương
trình giảng dạy ở Nhật Bản?
A. Nội dung về giáo lí của các tôn giáo
B. Nội dung về pháp luật
C. Nội dung về công nghiệp hóa và hiện đại hóa
D. Nội dung về khoa học kĩ thuật
8. Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng
Minh Trị đã thực hiện nhiều cải cách tiến bộ trên những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa
D. Văn hóa, giáo dục, quân sự
Câu 2:Nối thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B (1,0 điểm)

Cột A Cột B
1. Năm 1863-1866 A. Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến
hành đấu tranh vũ trang.
2. Năm 1896-1898 B. Các tổ chức công đoàn ở In-đô-nê-xi-a được thành
lập.
18
3. Năm 1884 -1913 C. Cách mạng bùng nổ, nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra
đời nhưng sau đó bị đế quốc Mĩ thôn tính.
4. Năm 1905 D. Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo.
E. Phong trào nông dân Yên Thế

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 1: Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII –
XIX? (2 điểm)
Câu 2: Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911? (2
điểm)
Câu 3: Tình hình Nhật Bản sau cuộc Duy Tân Minh Trị? Qua cuộc Duy
Tân Minh Trị em rút ra được bài học gì cho bản thân? (3 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 19

Môn: Lịch sử 8

I.TRẮC Nội dung Điểm


NGHIỆM (3,0 điểm)

1 2 3 4 5 6 7 8
B D C A B B D A
2 điểm
(Trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm)
1 2 3 4
D C E B
Câu 2: 1 2 3 4 1 điểm
D C E B
(Trả lời đúng mỗi câu 0,25 điểm)
II. TỰ Nội dung (7,0 điểm)
LUẬN
Câu 1 - Công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, sản xuất gang, sắt 0,5 điểm
(2 điểm) thép,….đặc biệt là sự ra đời của động cơ hơi nước.
- Giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng. Năm 1807, một kĩ 0,5 điểm
sư người Mĩ là Phơn-tơn chế tạo tàu thủy chạy bằng hơi
nước. Năm 1802, đầu máy xe lửa xuất hiện ở Anh. Máy điện
tín được phát minh ở Nga và Mĩ.
- Nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, máy kéo, máy 0,5 điểm
đập, máy gặt đập.
- Quân sự: Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, súng 0,5 điểm
trường, chiến hạm, ngư lôi, khí cầu.
Câu 2 - CM Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ 1 điểm
(2 điểm) chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung
Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho nề kinh tế tư bản phát triển.
- CMTS còn nhiều hạn chế. Đây là cuộc CMTS không triệt
để vì nó không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích 1 điểm
cực chống phong kiến.
Câu 3 - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành một 20
1 điểm
(3 điểm) nước tư bản công nghiệp. Giữ được độc lập và trở thành một
đế quốc hùng mạnh ở châu Á.
- Nêu được bài học: Dám thay đổi, luôn tìm tòi cái mới, tiếp 1 điểm
thu có chọn lọc, vai trò của giáo dục, trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối với công cuộc xây dựng đất nước,…
- Đưa ra được lập luận hợp lí với luận điểm đưa ra, ví dụ cụ
thể.
1 điểm

You might also like