You are on page 1of 4

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11

NĂM HỌC 2023- 2024


THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
Vận Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
dụng cao
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Số câu Số câu
Số câu TN Số câu TN Số câu TL Thời
TL
TN TL gian

Bài 5: Quá trình xâm lược


Chủ đề 3: QUÁ TRÌNH và cai trị của chủ nghĩa thực 3 2 5
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN dân ở Đông Nam Á
1
TỘC CỦA CÁC QUỐC
GIA ĐÔNG NAM Á ( 5 t) Bài 6: Hành trình đi đến độc
3 3 1* 1** 6 2
lập dân tộc ở Đông Nam Á
Chủ đề 4: CHIẾN Bài 7: Khái quát về chiến
TRANH BẢO VỆ TỔ
tranh bảo vệ Tổ quốc trong 5 4 1* 1** 9 2
QUỐC VÀ CHIẾN
lịch sử Việt Nam
TRANH GIẢI PHÓNG
‘ 2 DÂN TỘC TRONG Bài 8: Một số cuộc khởi
LỊCH SỬ VIỆT NAM nghĩa và chiến tranh giải
(TRƯỚC CÁCH MẠNG phóng trong lịch sử Việt 5 3 1* 1** 8 2
THÁNG TÁM NĂM Nam (từ thế kỉ III TCN đến
1945) ( 9 t) cuối thế kỉ XIX)
16 12 1 1 28 2
Tổng 45 phút
70 30 100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó duy nhất có 1 lựa chọ n đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi ở dạng thức tự luận.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận được cho điểm tương ứng với cấp độ câu hỏi; được phân bổ theo hướng dẫn
chấm.
- Đối với các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao chỉ ra vào 1 câu trong các đơn vị số 1* và 1**.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11, Thời gian: 45 phút

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Nội dung kiến Đơn vị kiến Vận
TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức thức dụng
biết hiểu dụng
cao
3 Chủ đề 3: QUÁ Bài 5: Quá trình Nhận biết
TRÌNH GIÀNH xâm lược và cai - Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông 3
ĐỘC LẬP DÂN trị của chủ nghĩa Nam Á
TỘC CỦA CÁC thực dân ở Đông Thông hiểu
QUỐC GIA Nam Á - Giải thích được bối cảnh nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách ở
2
ĐÔNG NAM Á ( 5 Xiêm.
t) Bài 6: Hành Nhận biết
trình đi đến độc - Nêu được những nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân
lập dân tộc ở xâm lược ở một số nước Đông nam Á Hải Đảo. 3
Đông Nam Á - Nêu được những nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân
xâm lược ở một số nước Đông nam Á lục địa.
Thông hiểu
- Giải thích được sự đa dạng của cuộc đấu tranh giành độc lập
dân tộc ở Đông Nam Á.
- Chế độ thực dân có ảnh hưởng như thế nào đối với các thuộc địa 3
Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Giải thích được quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á.
Vận dụng
- Phân tích được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc ở Đông Nam Á 1*
Vận dụng cao
- Tìm hiểu và giới thiệu một nhân vật lịch sử có đóng góp trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á 1**
4 Bài 7: Khái quát Nhận biết
về chiến tranh - Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam.
bảo vệ Tổ quốc - Nêu được nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu
5
trong lịch sử biểu.
Chủ đề 4: CHIẾN Việt Nam - Nêu được nội dung chính của các cuộc kháng chiến không thành
TRANH BẢO VỆ công trong lịch sử Việt Nam.
TỔ QUỐC VÀ Thông hiểu
CHIẾN TRANH - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của một số cuộc
GIẢI PHÓNG kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử Việt Nam.
DÂN TỘC - Giải thích nguyên nhân không thành công của một số cuộc kháng 4
TRONG LỊCH chiến trong lịch sử Việt Nam.
SỬ VIỆT NAM - Giải thích được vai trò và ý nghĩa của trong chiến tranh bảo vệ
(TRƯỚC CÁCH Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
MẠNG THÁNG Vận dụng
TÁM NĂM 1945) - Phân tích được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý 1*
( 9 t) Thường Kiệt.
Vận dụng cao
- Bằng kiến thức đã học về một số cuộc kháng chiến tiêu biểu từ
thế kỉ X đến thế kỉ XVIII. Em hãy rút ra những bài học lịch sử từ 1**
lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam đến công cuộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Bài 8: Một số Nhận biết
cuộc khởi nghĩa -Biết được nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
và chiến tranh thời kì Bắc thuộc.
giải phóng trong -Nêu được ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc
5
lịch sử Việt thuộc.
Nam (từ thế kỉ -Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
III TCN đến - Trình bày diễn biến chính của phong trào Tây Sơn.
cuối thế kỉ XIX) Thông hiểu
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
- Lí giải nguyên nhân dẫn đến bùng nổ của phong trào Tây Sơn
cuối thế kỉ XVIII
- Giải thích được tại sao phong trào Tây Sơn là đỉnh cao trong
cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân chống áp bức bóc lột ở
Đại Việt thế kỉ XVIII 3
- Vì sao khởi nghĩa Lam Sơn mở ra thời kì phát triển mới cho nền
độc lập tự chủ
Vận dụng
1*
- Phân tích đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Vận dụng cao
- Phân tích được giá trị các bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa
và chiến tranh giải phóng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ 1**
quốc hiện nay
TỔNG 16TN 12TN 1TL 1TL

TỈ LỆ % 40% 30% 20% +10%

* Lưu ý:
- Phần trắc nghiệm khách quan (gồm có 28 câu hỏi dạng 4 lựa chọn) được ra ở mức độ: Nhận biết và thông hiểu.
- Phần tự luận (gồm 2 câu) được ra ở mức độ: Vận dụng (1*) và vận dụng cao (1**)
Tổ trưởng

Nguyễn Duy Toàn

You might also like