You are on page 1of 13

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, LỚP 12

MÔN: LỊCH SỬ
100% TRẮC NGHIỆM
Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận biết Tổng
TT Chương/bài %
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm
cao
1 Sự hình thành Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh 1 0 0
trật tự thế giới thế giới thứ hai (1945 - 1949)
mới sau Chiến
tranh thế giới
thứ hai
(1945 - 1949)
2 Liên Xô và Các Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên 1 1 0 0
nước Đông Âu bang Nga (1991 - 2000)
(1945 - 1991).
20%
LBN
(1991 -2000)
3 Các nước Á, Phi Bài 3: Các nước Đông Bắc Á 1 0 0
và Mĩ Latinh
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
(1945 - 2000)
Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
4 Mĩ, Tây Âu, Bài 6: Nước Mĩ 1 0 0
Nhật Bản
Bài 7: Tây Âu
(1945 - 2000)

1
Bài 8: Nhật Bản
5 Quan hệNquốc Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh 1 1 0 0
tế lạnh
(1945 - 2000)
6 Cách mạng khoa Bài 10: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn 1 0 0
học - công nghệ cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
và xu thế toàn
cầu hóa
7 Việt Nam từ Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1 1 1 0
năm 1919 đến 1919 đến năm 1925
1930
2 1 1 1
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm
1925 đến năm 1930
8 Việt Nam từ Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 1 1 1 1
năm 1930 đến
1945
1 1 1 0
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939

80%
2 1 1 1
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa ra đời

9 Việt Nam từ Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 1 1 1 1
năm 1945 đến 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946
1954

2
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc 1 1 1 0
chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc 1 1 0 0
chống thực dân Pháp (1951 - 1953)

1 1 1 0
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp kết thúc(1953 - 1954)

10 Tổng số câu 17 11 8 4 40
11 Tỉ lệ % 42,5% 27,5%% 20% 10% 100%
12 Tổng điểm 4,25 2,75 2 1 10đ
13
14

3
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, LỚP 12
MÔN: LỊCH SỬ
100% TRẮC NGHIỆM
Mức độ đánh giá Mức độ nhận biết Tổng
TT Nội dung/Đơn %
vị kiến thức
Nhận Thông Vận Vận điểm
biết hiểu dụng dụng
cao
1 Sự hình thành Nhận biết: - Nắm được bối cảnh lịch sử, những quyết định quan trọng của hội nghi
trật tự thế giới Ianta
mới sau Chiến - Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
tranh thế giới 1 0 0
thứ hai
(1945 - 1949)
2 Liên Xô và - Nhận Biết: Thành tựu trong công cuộc khôi phục và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở 1
Các nước Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
1
Đông Âu - Hiểu: Vì sao Liên Xô phải tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới
(1945 - 1991). thứ hai; ý nghĩa.
LBN
(1991 - 2000)
3 Các nước Á, Nhận biết: - Những nét chung về các nước trong khu vực Đông Nam Á sau chiến 1
Phi và Mĩ tranh thế giới thứ hai; nhóm các nươc sáng lập ASEAN; Tổ chức ASEAN
Latinh - Những nét chung về châu Phi và MĩLaTinh
(1945 - 2000)
- Hiểu: Hiểu về chiến lược kinh tế hướng nội và hướng ngoại

4
4 Mĩ, Tây Âu, Nhận biết: - Những thành tựu kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mĩ- tây Âu sau Chiến 1
Nhật Bản tranh thế giới thứ hai.
(1945 - 2000) - Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ-TÂ
- Chính sách đối ngoại của Mĩ-TÂ
Hiểu: Nguyên nhân nào là quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Mĩ-TÂ
1
5 Quan hệ Nhận biết: - Nêu được nguồn gốc nảy sinh chiến tranh lạnh; những sự kiện 1
quốc tế khởi đầu của chiến tranh lạnh; tác động của chiến tranh lanh; biểu hiện và
(1945 - 2000)
nguyên nhân của xu thế hòa hoãn Đông-Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.

- Nêu được các xu thế của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt
Hiểu: - Khái niệm chiến tranh lạnh.

- Nguyên nhân Chiến tranh lạnh kết thúc.

- Điểm tương đồng trong Hiệp định Bon và Định ước Henxinki
6 Cách mạng Nhận biết: - Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng KH-CN. 1
khoa học -
công nghệ và - Các biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
xu thế toàn Hiểu: - Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mang KH-CN
cầu hóa
- Nắm được ý nghĩa của cuộc cách mạng KH-CN
7 Việt Nam từ Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 1 1 1 0
1919 - 1930
Nhận biết: - Bối cảnh lịch sử, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp,
những chuyển biến về kinh tế, giai cấp xã hội.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925
Hiểu: -Hiểu được vì sao Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở
5
Đông Dương
- Chương trình khai thác thuộc địa lần 2, tư bản Pháp tập trung chủ yếu lĩnh vực
nào, vì sao.
Vận dụng thấp: - Ảnh hưởng của bên ngoài vào Việt Nam
- Xác định được các giai cấp cũ và mới
- Nhận xét về kinh tế và giai cấp xã hội

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Nhận biết: - Sự ra đời và hoạt động của tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam
2 1 1 1
cách mạng Thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng.

- Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông Dương cộng sản đảng,
An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.

- Hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.


- Hội nghị thành lập đảng (đầu năm 1930)
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Hiểu: - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam dưới tác
động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ dẫn tới
6
sự ra dời của Đảng.
- Lí giải được sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng.
- Vai trò của ba tổ chức Cộng sản 1929.
- Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh
Vận dụng thấp: - phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức cách
mạng
- Lí giải tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh, là bước ngoặt lịch sử.
Vận dụng cao: -Nhận xét về phong trào công nhân, phong trào yêu nước, các tổ
chức cách mạng, các tổ chức cộng sản từ (1919-1930)
-
8 Việt Nam từ Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1935 1 1 1 1
1930 - 1945
Nhận biết: - Những nét chung về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 tới tình hình Việt Nam
- Nắm được diễn biến chính của phong trào 30-31, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh
- Những hoạt động của xô viết Nghệ Tĩnh
- Nội dung của luận cương chính trị.
Hiểu: - Hiểu được bối cảnh lịch sử tác động làm bùng nổ phong trao cách mạng
1930-1931.
- Hiểu được nguyên nhân chính làm bùng nổ phong trào cách mạng (1930-1931).
Vận dụng thấp: Nắm được diễn biến từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm
Vận dụng cao:- Nhận xét, đánh giá và so sánh phong trào cách mạng (1930-1931)

7
với phong trào cách mạng trước đó.
- So sánh được luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị (1930)

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 1 1 1 0


Nhận biết:- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ 36-39
- Nắm được nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương 7-1936
- Nắm được phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
- Nắm được ý nghĩa của phong trào
Hiểu: Hiểu đúng bối cảnh lịch sử tác động làm bùng nổ phong trào 36-39
- Hiểu được vì sao Đảng ta chuyển hướng đấu tranh.
- Nắm rõ đường lối và phương pháp đấu tranh trong phong trào dân chủ 36-39
Vận dụng thấp: - so sánh bối cảnh lịch sử của phong trào dân chủ 36-39 với
phong trào cách mạng 30-31
- Nắm được bài học kinh nghiệm, tính chất của phong trào dân chủ 36-39.
Vận dụng cao: 0

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Tổng khởi nghĩa tháng Tám 2 1 1 1
năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

8
Nhận biết: - Nắm được bối cảnh Việt Nam những năm chiến tranh thế giới
thứ hai (1939-1945) về chính trị, kinh tế, xã hội.

- Nắm được nội dung chuyển hướng đấu tranh được đề ra trong Hội nghị 6
(11-1939) và Hội nghị Trung ương VIII (5/1941)

- Quá trình xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang tiến tới Tổng
khởi nghĩa.

- Diễn biến chính của Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

- Nguyên nhận thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.

Hiểu:- Phân tích được bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến Việt Nam

- Phân tích được nguyên nhận thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng
Tám.

Vận dụng thấp: Qua tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: phân tích được
sự sáng suốt của Đảng trong việc chớp thời cơ phát động khởi nghĩa, nắm
khái quát cuộc Tổng khởi nghĩa của nhân dân trong cả nước
- Xác định được vai trò của các mặt trận trong giai đoạn 39-45
- Xác định được vai trò của mặt trận chính trị và lực lượng vũ trang.
Vận dụng cao: - Những điểm mới của Hội nghị Trung ương 6(11/1939), Hội nghị
Trung ương 8(5/1941) so với giai đoạn trước.

9
- Nhận xét và xác định vai trò của mặt trận Việt minh
- Xác định được thời cơ của cách mạng tháng Tám
- Vị trí của phong trào cách mạng 39-45 so với phong trào trước đó.
9 Việt Nam từ Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày
1945 - 1954 19/12/1946
1 1 1 1

Nhận biết: - Nội dung chính của xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn
đói, dốt và khó khan về tài chính.
- Nội dung chính của Hiệp ước Hoa- Pháp, Hiệp đinh sơ bộ và tạm ước.
Hiểu: - Xây dựng chính quyền các cấp, tác dụng và ý nghĩa.
- Phân tích được mối quan hệ xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói,
dốt và khó khan về tài chính.
Vận dụng thấp:- Tác dụng cơ bản của việc xây dựng chính quyền cách mạng,
giải quyết nạn đói, dốt và khó khan về tài chính.
- Mục đích cơ bản của việc kí Hiệp đinh sơ bộ và tạm ước.
Vận dụng cao: rút ra những nhận xét, đánh giá của Hiệp đinh sơ bộ và bản tạm
ước.

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1 1 1 0
(1946 - 1950)
Nhận biết: - Nắm được đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.

10
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và Chiến dịch biên giới 1950
Hiểu: -Hiểu được âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” và sự thất bại của Pháp.
- Sự chủ động của ta trong những năm 1946-1947, chiến dịch Việt Bắc thu đông
1947 và Chiến dịch biên giới 1950

Vận dụng thấp: - Tác dụng của các cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ
tuyến 16
- So sánh chiến dịch Việt Bắc thu Đông 1947 với Biên giới 1950.

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1 1 0 0
(1951 - 1953)
Nhận biết: - Sự can thiệp của Mĩ vào chiến tranh Đông Dương, nắm được nội
dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi.
- Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng(2/1951)
Hiểu: - Sự sa lầy của Pháp là cơ hội cho Mĩ nhảy vào can thiệp.
- Mục đích của Pháp khi thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950).

- Kếhoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950) tác động đến cuộc kháng chiến chống
Pháp của ta ra sao.

11
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc(1953 - 1954) 1 1 1 0

Nhận biết: - Hoàn cảnh lịch sử để thực hiện kế hoạch quân sự Nava
- Nội dung của kế hoạch Nava
- Nắm được cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 53-54 và chiến dịch Điện Biên
Phủ.
Hiểu: -Phân biệt và nắm bắt được một số cuộc tiến công lớn trong Đông Xuân 53-
54
- Kế hoạch quân sự Nava bước đầu bị phá sản và sự thất bại hoàn toàn của Pháp
Vận dụng thấp:- Nắm được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp 46-54, ý
nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 và so sánh với ý nghĩa của cách
mạng tháng Tám 1945
- Giải thích được vì sao ta mở các chiến cuộc Đông Xuân 53-54 và Điện Biên Phủ

10 Tổng số câu 17 11 8 4
11 Tổng điểm 4,25 2,75 2 1
12

12
13

You might also like