You are on page 1of 4

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 12 – NĂM HỌC: 2023 - 2024

MÔN: LỊCH SỬ - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng số câu


TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Vận dụng Trắc
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự luận
cao nghiệm
1 Liên Xô và các nước Bài 2. Liên Xô và các nước
Đông Âu (1945 – Đông Âu (1945 – 1991). 2 4 0
2
1991). Liên bang Nga Liên bang Nga (1991 –
(1991 – 2000) 2000)
2 Việt Nam từ năm 1919 Bài 12. Phong trào dân tộc
đến năm 1930 dân chủ ở Việt Nam từ năm 2 3 10 0
5
1919 đến năm 1925

Bài 13. Phong trào dân tộc


dân chủ ở Việt Nam từ năm 5 2 2 9 0
1925 đến năm 1930
3 Việt Nam từ năm 1930 Bài 14. Phong trào cách
đến năm 1945 mạng 1930 - 1935 4 2 3 9 0

Bài 15. Phong trào dân chủ


1*
1936 - 1939 1* (1đ) 0 2
(1đ)
40% 30% 20% 10% 80% 20%
Tổng
4 3 2 1 8 2

Ghi chú: các câu có dấu “*” là câu tự luận.

1
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 12 – NĂM HỌC: 2023 - 2024

MÔN: LỊCH SỬ - THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận


thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT Vận
kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Liên Xô và Bài 2. Liên Nhận biết: 2
các nước Xô và các - Nêu được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế
Đông Âu nước Đông và xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của
(1945 – Âu (1945 – thế kỉ XX).
1991). 1991). Liên Thông hiểu: 2
Liên bang bang Nga - Hiểu được ý nghĩa những thành tựu Liên Xô đã đạt được trong công
Nga (1991 (1991 – cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH (từ 1945 đến nửa đầu
– 2000) 2000) những năm 70 của thế kỉ XX).
- Giải thích được nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và
các nước Đông Âu.
2 Việt Nam Bài 12. Nhận biết: 5
từ năm Phong trào - Trình bày được nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
1919 đến dân tộc dân của thực dân Pháp.
năm 1930 chủ ở Việt - Trình bày được những hoạt động chủ yếu của tư sản, tiểu tư sản và
Nam từ công nhân Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925.
năm 1919 - Nêu được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919
đến năm – 1924.
1925 Thông hiểu: 2
- Hiểu được những chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác
động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
Vận dụng: 3
- Phân tích được khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã
hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

2
- Xác định được sự kiện đánh dấu bước tiến mới của phong trào công
nhân Việt Nam trong thời kì 1919 – 1925.
- Xác định được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt
Nam trong giai đoạn 1919 – 1924.
Bài 13. Nhận biết: 5
Phong trào - Trình bày được sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng:
dân tộc dân + Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
chủ ở Việt + Việt Nam Quốc dân đảng.
Nam từ - Trình bày được sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng sản năm
năm 1925 1929.
đến năm - Nêu được hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1930 Thông hiểu: 2
- Hiểu được những nội dung chính trong Cương lĩnh chính trị do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Giải thích được nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.
Vận dụng: 2
- Phân tích ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Xác định được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
3 Việt Nam Bài 14. Nhận biết: 4
từ năm Phong trào - Trình bày được tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam trong những năm
1930 đến cách mạng 1929 – 1933.
năm 1945 1930 - 1935 - Nêu được những nét chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Trình bày được những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ -
Tĩnh.
Thông hiểu: 2
- Hiểu được những nội dung chính được đề ra trong Luận cương chính
trị (10-1930).
- Hiểu được một số điểm hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930).
Vận dụng: 3
- Xác định được sự kiện lịch sử thế giới tác động đến tình hình cách

3
mạng Việt Nam giai đoạn 1929 – 1933.
- Xác định được điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so
với phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn 1919 – 1930.
- Lí giải được vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào
cách mạng 1930 – 1931.
Bài 15. Thông hiểu: (GV chọn 1 trong 3 câu) 1*
Phong trào - Hiểu được bối cảnh lịch sử diễn ra phong trào dân chủ 1936 – 1939. (1đ)
dân chủ - Hiểu được những nội dung chính của Hội nghị BCH TW Đảng Cộng
1936 – 1939 sản Đông Dương tháng 7 – 1936.
(Tự luận) - Khái quát được những phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kì
1936 – 1939.
Vận dụng cao: (GV chọn 1 trong 3 câu tương ứng) 1*
- Nhận xét được mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng (1đ)
thế giới.
- Đánh giá ý nghĩa của Hội nghị tháng 7 – 1936 đối với phong trào cách
mạng Việt Nam.
- Rút ra điểm mới của phong trào dân chủ 1936 – 1939 so với phong
trào cách mạng 1930 – 1931.
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tổng
Điểm 4 3 2 1

Ghi chú: các câu có dấu “*” là câu tự luận.

You might also like