You are on page 1of 6

Cảm biến đo nhiệt độ

Câu 1: Đơn vị đo lường nhiệt độ trong hệ SI là:

a. 0C

b. 0K

c. 0F

d. 0C, 0K, 0F

2. 00C tương ứng với bao nhiêu độ F:

a. 320F

b. 2730F

c. 00F.

d. 1000F

3: Trong phép đo nhiệt độ, mong muốn sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực:

a. Càng lớn càng tốt

b. Càng nhỏ càng tốt

c. Bằng 0

d. Bằng ∞

4. Phương pháp giảm sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực trong phép đo nhiệt độ:

a. Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo.

b. Tăng trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến và bên ngoài.

c. Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo và tăng trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến
và bên ngoài.

d. Tăng trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo và giảm trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến
và bên ngoài.
5: Việc xác định thang đo nhiệt độ được dựa vào:

a. Các định luật về nhiệt động học.

b. Các định luật về thuỷ lực

c. Các định luật về cơ học

d. Các định luật về hoá học

6. Đối với cảm biến nhiệt độ dùng kim loại, khi ta tăng nhiệt độ lên cảm biến thì điện trở của
kim loại của cảm biến này sẽ

a. Tăng

b. Giảm

c. Không đổi

d. Phá vở liên kết giữa các phân tử

7. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho điện trở kim loại

a. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)

b. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)

c. R(t) = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)

d. R(t) = R0.ee (B( T − T 0 ))


1 1

8. Có bao nhiêu phương pháp để đo nhiệt độ?


a.1
b.2
c.3
d.4

9. PT100 là tên gọi của nhiệt điện trở kim,loại Pt và có:


a.Điện trở tại nhiệt độ 00K là 100
b. Điện trở tại nhiệt độ 1000C là 100
c. Điện trở tại nhiệt độ 00C là 100
d. Điện trở tại nhiệt độ 00F là 100
10. Cảm biến nhiệt PT100 là loại cảm biến:
a.Tích cực
b.Thụ động
c.Cả tích cực và thụ động
d.Có tín hiệu đầu ra là nhiệt độ

11. Phương pháp nào sau đây thuộc loại đo nhiệt độ theo phương pháp đo không tiếp xúc:
a. Phương pháp dùng hỏa kế
b. Phương pháp dùng điện trở chất bán dẫn
c. Phương pháp điện trở kim loại
d. Phương pháp cặp nhiệt điện

12. Đối với cặp nhiệt ngẫu, nếu có một vật liệu kim loại thứ 3 chèn giữa hai nhiệt ngẫu như
hình vẽ thì

a. Điện áp ra không bị ảnh hưởng


b. Điện áp ra bị ảnh hưởng
c. Nhiệt độ ra không bị ảnh hưởng
d. Nhiệt độ ra bị ảnh hưởng

13. Các kim loại được chọn lựa để chế tạo cặp nhiệt ngẫu dựa vào các tiêu chí nào sau đây
a. Độ nhạy, độ ổn định, bền cơ học và hóa học ở nhiệt độ làm việc, chi phí hợp lý.
b. Chịu nhiệt độ cao, độ ổn định, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
c. Độ nhạy, chịu nhiệt độ cao, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
d. Độ nhạy, kim loại phải dày, chịu nhiệt độ cao, chi phí hợp lý.

14. ở nhiệt độ cao hơn 3000C người ta thường dùng:

a. Nhiệt điện trở kim loại Ni

b. Nhiệt điện trở kim loại Pt

c. Nhiệt điện trở kim loại Cu

d. Nhiệt điện trở kim loại Ni và Cu


15. Vật liệu hỏa điện được ứng dụng trong:

a. Sản xuất cảm biến tia hồng ngoại

b. Đo nhiệt độ thay đổi của môi trường

c. Chế tạo hỏa kế quang

d. Sản xuất cảm biến tia hồng ngoại, hỏa kế quang đo nhiệt độ không tiếp xúc

16. AD 592 là cảm biến nhiệt độ nguồn dòng có dòng điện ngõ ra tăng 1A khi nhiệt độ của IC
tăng 10K. Để Vout là 1mV/0K thì giá trị biến trở R là:

a. 50

b. 60

c. 55

d. 45

17. Trong nhiệt kế giãn nở, chiều dài của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu thức:
l(t )=l 0 ( 1+α l t )
Xác định đại lượng vào (m) của cảm biến?

a. Chiều dài l(t)

b. Chiều dài l(0)

c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 

d. Nhiệt độ t
18. Trong nhiệt kế giãn nở, chiều dài của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu thức:

Xác định đại lượng ra (s) của cảm biến?

a. Chiều dài l(t)

b. Chiều dài l(0)

c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 

d. Nhiệt độ t

19. Trong nhiệt kế giãn nở, thể tích của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu thức:

V(t) = Vo(1+αt)

Xác định đại lượng vào (m) của cảm biến?

a. Thể tích V(t)

b. Thể tích V(o)

c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 

d. Nhiệt độ t

20. Trong nhiệt kế giãn nở, thể tích của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu thức:

V(t) = Vo(1+αt)

Xác định đại lượng ra (s) của cảm biến?

a. Thể tích V(t)

b. Thể tích V(o)

c. Hệ số thay đổi nhiệt độ α

d. Nhiệt độ t
21. Khi sử dụng nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn kim loại – kim loại, yêu cầu về hệ số thay đổi
theo nhiệt độ của 2 kim loại là:

a. 1 = 2

b. 1 ≠ 2

c. 1 = 0

d. 2 = 0

22. Ưu điểm nhiệt kế giãn nở đo nhiệt độ là:

a. Đơn giản

b. Chi phí thấp

c. Độ chính xác cao

d. Độ chính xác cao, đơn giản, giá thành thấp

You might also like