You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2023

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
TG Thời gian

2
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG
VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế


Tên học phần: Luật đầu tư quốc tế
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn

1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


1. TS. Trương Thị Thúy Bình - Phụ trách Bộ môn
Tel: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com
2. ThS. Ngô Trọng Quân – Phó trưởng Bộ môn
Tel: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com
3. ThS. Phạm Thanh Hằng
Tel: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com
4. ThS. Đỗ Thu Hương
Tel: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com
5. ThS. Lê Đình Quyết
Tel: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com
6. Các giảng viên thỉnh giảng và kiêm nhiệm

Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế


Tầng 14, phòng A1401, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37731787
E-mail: pltmdpdtqt@gmail.com

3
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
- Luật thương mại Việt Nam 2 (CSNBB 04);
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần nghiên cứu chủ yếu về pháp luật điều chỉnh đầu tư quốc tế nhằm
tự do hoá đầu tư cũng như bảo hộ đầu tư nước ngoài, đồng thời cung cấp
kiến thức về sự phát triển của pháp luật và các yếu tố thể chế, kinh tế và
chính trị ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế. Học phần nghiên cứu các loại
nguồn luật điều chỉnh đầu tư quốc tế như các điều ước về đầu tư ở tầm toàn
cầu, các hiệp định đầu tư song phương (BITs), các hiệp định đầu tư khu
vực, tập quán quốc tế về đầu tư, án lệ quốc tế về đầu tư v.v. Học phần cũng
phân tích mối tương quan giữa luật trong nước với luật quốc tế và giữa các
nguồn luật, cũng như vấn đề áp dụng chúng trong việc điều chỉnh quan hệ
đầu tư quốc tế. Học phần dành thời gian đáng kể cho việc nghiên cứu các
nguyên tắc pháp lí cơ bản và các khái niệm được áp dụng trong Luật đầu tư
quốc tế như: Tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước ngoài; tối huệ quốc; đối
xử quốc gia; đối xử công bằng và thoả đáng cũng như các lợi ích đan xen,
phức tạp của cả nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
được thể hiện thông qua mối quan hệ hợp đồng đầu tư quốc tế và giải quyết
tranh chấp đầu tư quốc tế. Ngoài ra, học phần cũng cung cấp cho người học
những kiến thức về hợp đồng đầu tư quốc tế và pháp luật Việt Nam điều
chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế.
Học phần cung cấp các kiến thức:
1) Tổng quan về đầu tư quốc tế và Luật đầu tư quốc tế
2) Các nguyên tắc cơ bản của luật đầu tư quốc tế
3) Hợp đồng giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp
nhận đầu tư
4) Việt Nam và luật đầu tư quốc tế
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Tổng quan về đầu tư quốc tế và Luật đầu tư quốc tế
4
1.1. Toàn cầu hóa và Đầu tư Quốc tế
1.2. Lịch sử phát triển của Luật đầu tư quốc tế
1.3. Xác định phạm vi của các Hiệp định Đầu tư
1.4. Các Nguồn của Luật đầu tư quốc tế
Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản của luật đầu tư quốc tế
2.1. Nguyên tắc tối huệ quốc trong luật đầu tư quốc tế (Most Favoured
Nation - MFN)
2.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia trong luật đầu tư quốc tế (National
Treatment - NT)
2.3. Nguyên tắc đối xử công bằng và thoả đáng
2.4. Nguyên tắc bảo hộ và an ninh đầy đủ
2.5. Nguyên tắc điều chỉnh việc tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước
ngoài (hay nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài)
2.6. Đảm bảo cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế
2.7. Đảm bảo cho nhà đầu tư nước ngoài chuyển tiền ra nước ngoài
2.8. Các ngoại lệ
Vấn đề 3. Hợp đồng giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước
tiếp nhận đầu tư
4.1. Khái niệm
4.2. Một số hợp đồng đầu tư cụ thể giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính
phủ nước tiếp nhận đầu tư
4.3. Một số vấn đề quan trọng, cần lưu ý trong hợp đồng
4.4. Kiện do vi phạm hợp đồng
Vấn đề 4. Việt Nam và luật đầu tư quốc tế
5.1. Các cam kết đầu tư quốc tế của Việt Nam
5.2. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế của Việt Nam
5.3. Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ISDS) của Việt Nam

5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN


ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần
* Về kiến thức
5
Sau khi học xong học phần, người học sẽ nắm vững, hiểu rõ:
K1. Tổng quan về đầu tư quốc tế và luật đầu tư quốc tế;
K2. Các nguyên tắc cơ bản của luật đầu tư quốc tế nhằm tự do hoá đầu tư
cũng như bảo hộ đầu tư nước ngoài;
K3. Hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ
nước tiếp nhận đầu tư;
K4. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế.
* Về kĩ năng
S5. Bước đầu tìm hiểu, phân tích những vấn đề pháp lí trong quan hệ đầu
tư quốc tế giữa các chủ thể của luật đầu tư quốc tế;
S6. Vận dụng kiến thức đã học như: Nguyên tắc MFN, NT; nguyên tắc đối
xử công bằng và thoả đáng; nguyên tắc điều chỉnh vấn đề tước đoạt tài sản
của nhà đầu tư nước ngoài (hay nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài); các quy định trong các hiệp định đầu tư quốc tế và tập
quán đầu tư quốc tế... để xử lí tình huống cụ thể trong đầu tư quốc tế.
S7. Phát triển kỹ năng đàm phán phục vụ cho công việc liên quan đến
thương mại quốc tế.
* Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T8. Phát huy tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với
công việc;
T9. Hình thành tính chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm
và tự tin giải quyết công việc, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng
nghe;
T10. Có tinh thần cầu thị, hợp tác, thân thiện với người khác trong công
việc;
T11. Quan tâm hơn đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;
T12. Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về đầu tư quốc tế;
T13. Tích cực, chủ động tìm hiểu luật đầu tư quốc tế và các tranh chấp đầu
tư quốc tế liên quan đến Việt Nam;
T14. Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo

6
CĐR CHUẨN KIẾN CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
CỦA THỨC CTĐT CỦA CTĐT CỦA CTĐT
HỌC
PHẦN K1 K11 S20 S21 S23 S24 S28 S29 S30 S31 T32 T33 T34 T35 T36 T38
(CLO)
K1 x x
K2 x x
K3 x x
K4 x x
S5 x x x x x x x x
S6 x x x x x x x x
S7 x x x x x x x x
T8 x x x x x x
T9 x x x x x x
T10 x x x x x x
T11 x x x x x x
T12 x x x x x x
T13 x x x x x x
T14 x x x x x x

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Vấn đề
1. 1A1. Trình bày bối cảnh 1B1. Phân tích 1C1. Đánh giá
Tổng lịch sử của luật đầu tư các cách thức được vị trí và
quan về quốc tế hiện nay, trong giúp các nhà đầu vai trò của các
Đầu tư đó có vấn đề bảo hộ tư lường trước loại nguồn
quốc tế ngoại giao. những rủi ro khi trong luật đầu
và Luật 1A2. Nêu được quá trình tiến hành đầu tư ở tư quốc tế.
đầu tư hình thành và phát triển nước ngoài. 1C2. Đánh giá
quốc tế của luật đầu tư quốc tế. 1B2. Phân tích được hiệu quả
1A3. Trình bày về mối nguyên nhân các của việc áp
quan hệ giữa mục tiêu hiệp định đầu tư dụng các loại
đảm bảo chủ quyền, hiện nay lại đóng nguồn của luật
không bị kiểm sóat của vai trò quyết định đầu tư quốc tế.

7
quốc gia tiếp nhận đầu tư trong bảo hộ đầu
và mối quan tâm của nhà tư.
đầu tư về việc được bảo 1B3. Phân tích sự
đảm đầu tư và tính dễ dự khác biệt trong
đoán của môi trường các cách tiếp cận
pháp lý trong thời gian khái niệm “đầu
đầu tư của mình. tư” trong Hiệp
1A4. Nêu được khái định đầu tư.
niệm “đầu tư”, “đầu tư 1B4. Phân tích
nước ngoài”, “nhà đầu được giá trị pháp
tư” và “luật đầu tư quốc lí của các loại
tế”. nguồn của luật
1A5. Nêu được các loại đầu tư quốc tế.
nguồn của luật đầu tư
quốc tế.
2. 2A1. Nêu được quá trình 2B1. Phân tích 2C1. Bình luận
Các hình thành nguyên tắc được tác động của được tầm quan
nguyên MFN trong luật đầu tư nguyên tắc MFN trọng của yêu
tắc cơ bản quốc tế. và NT trong luật cầu về việc các
của luật 2A2. Nêu được phạm vi đầu tư quốc tế. chỉ số so sánh
đầu tư của nguyên tắc MFN 2B2. Giải thích phải được đặt
quốc tế trong luật đầu tư quốc tế. được tiêu chuẩn trong những
2A3. Nêu được nghĩa vụ về so sánh giữa ‘hoàn cảnh
MFN và các quyền trước nhà đầu và vận tương tự trong
đầu tư. dụng nguyên tắc nguyên tắc
2A4. Nêu được quá trình MFN để giải MFN và NT.
hình thành nguyên tắc quyết bài tập tình 2C2. Đưa ra
NT trong luật đầu tư huống cụ thể được nhận xét
quốc tế. trong luật đầu tư cá nhân về vai
2A5. Nêu được nội dung quốc tế. trò của nguyên
nguyên tắc NT trong luật 2B3. So sánh tắc MFN và
đầu tư quốc tế. được nguyên tắc NT trong luật
2A6. Nêu được các ngoại NT với nguyên đầu tư quốc tế.
8
lệ của nguyên tắc NT tắc MFN trong 2C3. Bình luận
trong luật đầu tư quốc tế. luật đầu tư quốc được về tác
2A7. Nêu được quá trình tế. động của
hình thành nguyên tắc 2B4. Vận dụng nguyên tắc đối
đối xử công bằng và thoả các ngoại lệ của xử công bằng
đáng trong luật đầu tư nguyên tắc NT để và thoả đáng
quốc tế. giải quyết bài tập đối với quá
2A8. Nêu được nội dung tình huống cụ thể trình tự do hoá
nguyên tắc đối xử công trong luật đầu tư đầu tư quốc tế.
bằng và thoả đáng trong quốc tế. 2C4. Đánh giá
luật đầu tư quốc tế. 2B5. Phân tích việc đảm bảo
2A9. Nêu được nguyên được vị trí, vai trò sự đối xử công
nhân ra đời của nguyên của nguyên tắc bằng, thỏa
tắc điều chỉnh việc tước đối xử công bằng đáng và bảo
đoạt tài sản của nhà đầu và thoả đáng vệ, an ninh đầy
tư nước ngoài. trong luật đầu tư đủ của Việt
2A10. Trình bày được quốc tế. Nam hiện nay,
nội dung của nguyên tắc 2B6. Phân tích trên cơ sở so
điều chỉnh việc tước đoạt các yếu tố quyết sánh các tiêu
tài sản của nhà đầu tư định khi phân tích chuẩn tối thiểu
nước ngoài. tiêu chuẩn đối xử quốc tế
2A11. Nêu được nội công bằng và thỏa 2C5. Bình luận
dung của nguyên tắc đảm đáng được về tác
bảo cho nhà đầu tư nước 2B7. Phân tích động của
ngoài chuyển tiền ra được nội dung nguyên tắc
nước ngoài. nguyên tắc điều điều chỉnh việc
2A12. Nêu được các chỉnh việc tước tước đoạt tài
ngoại lệ của nguyên tắc đoạt tài sản của sản của nhà
đảm bảo cho nhà đầu tư nhà đầu tư nước đầu tư nước
nước ngoài chuyển tiền ngoài. ngoài và
ra nước ngoài trong luật 2B8. Phân tích nguyên tắc
đầu tư quốc tế. được vai trò của đảm bảo cho
2A13. Trình bày được vị nguyên tắc đảm nhà đầu tư

9
trí, vai trò của nguyên tắc bảo cho nhà đầu nước ngoài
đảm bảo cơ chế giải tư nước ngoài chuyển tiền ra
quyết tranh chấp đầu tư chuyển tiền ra nước ngoài
quốc tế trong việc bảo hộ nước ngoài. trong việc bảo
đầu tư nước ngoài. 2B9. Phân tích hộ đầu tư nước
2A14. Nêu được một số được nội dung ngoài.
nguyên tắc khác trong của nguyên tắc 2C6. Đưa ra
luật đầu tư quốc tế nhằm đảm bảo cơ chế được nhận xét
bảo hộ đầu tư nước giải quyết tranh cá nhân về vai
ngoài. chấp đầu tư quốc trò của nguyên
tế trong việc bảo tắc đảm bảo cơ
hộ đầu tư nước chế giải quyết
ngoài. tranh chấp đầu
tư quốc tế.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích 3C1. Đưa ra
Hợp đồng niệm hợp đồng đầu tư được khái niệm được quan
đầu tư quốc tế; hợp đồng đầu tư và đặc điểm của điểm cá nhân
giữa nhà quốc tế giữa nhà đầu tư hợp đồng đầu tư về những giải
đầu tư nước ngoài và chính phủ quốc tế; hợp đồng pháp nhằm hạn
nước nước tiếp nhận đầu tư. đầu tư quốc tế chế rủi ro cho
ngoài và 3A2. Nêu được các đặc giữa nhà đầu tư Chính phủ Việt
chính phủ điểm của hợp đồng đầu nước ngoài và Nam khi kí kết
nước tiếp tư quốc tế; hợp đồng đầu chính phủ nước hợp đồng phát
nhận đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tiếp nhận đầu tư. triển cơ sở hạ
tư tư nước ngoài và chính 3B2. Phân tích tầng.
phủ nước tiếp nhận đầu được nội dung 3C2. Đánh giá
tư. pháp lí cơ bản của được thực tiễn
3A3. Liệt kê được ít nhất hợp đồng phát kí kết hợp
2 loại hợp đồng đầu tư triển cơ sở hạ đồng đầu tư
quốc tế giữa nhà đầu tư tầng. quốc tế của
nước ngoài và chính phủ 3B3. Phân tích Chính phủ Việt
nước tiếp nhận đầu tư. được nội dung Nam với các
3A4. Nêu được nội dung pháp lí cơ bản của nhà đầu tư
10
pháp lí cơ bản của hợp hợp đồng cho nước ngoài.
đồng phát triển cơ sở hạ phép kinh doanh
tầng. (Concession
3A5. Nêu được nội dung Contract).
pháp lí cơ bản của hợp 3B4. Phân tích
đồng cho phép thăm dò được những vấn
và khai thác tài nguyên đề quan trọng,
thiên nhiên (Concession cần lưu ý khi kí
Contract). kết hợp đồng đầu
3A6. Nêu được một số tư quốc tế giữa
điều khoản quan trọng, nhà đầu tư nước
cần lưu ý trong hợp đồng ngoài và chính
đầu tư quốc tế. phủ nước tiếp
nhận đầu tư.
4. 4A1. Trình bày được nội 4B1. Phân tích 4C1. Đánh giá
Việt Nam dung cơ bản của Hiệp định được các nội được tầm quan
và luật TRIMs. dung cơ bản của trọng của các
đầu tư 4A2. Nêu được nội dung Hiệp định TRIMs. hiệp định về
quốc tế cơ bản các cam kết của 4B2. Phân tích xu đầu tư quốc tế
Việt Nam trong ASEAN. hướng các cam đối với Việt
4A3. Nêu được nội dung kết của Việt Nam Nam trong
cơ bản về quan hệ hợp tác liên quan đến đầu quan hệ đầu tư
đầu tư quy định trong Hiệp tư trong các Hiệp quốc tế hiện
định thương mại Việt Nam định thương mại nay.
- Hoa Kỳ (2000). tự do. 4C2.Đánh giá
4A4. Trình bày được các . thực tiễn giải
nội dung cơ bản của một quyết tranh
số FTAs và BITs Việt chấp đầu tư
Nam kí kết với các nước giữa nhà đầu tư
khác. nước ngoài và
4A5. Nêu được nội dung chính phủ
cơ bản của pháp luật Việt nước tiếp nhận
Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư của Việt
11
đầu tư quốc tế. Nam
4A6. Trình bày Quy trình
điều phối hoạt động
ISDS của Việt Nam
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 5 3 3 11
Vấn đề 2 10 9 6 25
Vấn đề 3 6 4 2 12
Vấn đề 4 6 2 2 10
Tổng 27 18 13 58
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14
1A1 X X X X X X X X X X X
1A2 X X X X X X X X X X X
1A3 X X X X X X X X X X X
1A4 X X X X X X X X X X X
1A5 X X X X X X X X X X X
1B1 X X X X X X X X X X X
1B2 X X X X X X X X X X X
1B3 X X X X X X X X X X X
1C1 X X X X X X X X X X X
1C2 X X X X X X X X X X X
1C3 X X X X X X X X X X X
2A1 X X X X X X X X X X X
2A2 X X X X X X X X X X X
2A3 X X X X X X X X X X X
2A4 X X X X X X X X X X X
12
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14
2A5 X X X X X X X X X X X
2A6 X X X X X X X X X X X
2A7 X X X X X X X X X X X
2A8 X X X X X X X X X X X
2A9 X X X X X X X X X X X
2A1
X X X X X X X X X X X
0
2B1 X X X X X X X X X X X
2B2 X X X X X X X X X X X
2B3 X X X X X X X X X X X
2B4 X X X X X X X X X X X
2B5 X X X X X X X X X X X
2B6 X X X X X X X X X X X
2B7 X X X X X X X X X X X
2B8 X X X X X X X X X X X
2B9 X X X X X X X X X X X
2C1 X X X X X X X X X X X
2C2 X X X X X X X X X X X
2C3 X X X X X X X X X X X
2C4 X X X X X X X X X X X
2C5 X X X X X X X X X X X
2C6 X X X X X X X X X X X
3A1 X X X X X X X X X X X
3A2 X X X X X X X X X X X
3A3 X X X X X X X X X X X
3A4 X X X X X X X X X X X
3A5 X X X X X X X X X X X
3A6 X X X X X X X X X X X
3B1 X X X X X X X X X X X
3B2 X X X X X X X X X X X

13
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14
3B3 X X X X X X X X X X X
3B4 X X X X X X X X X X X
3C1 X X X X X X X X X X X
3C2 X X X X X X X X X X X
4A1 X X X X X X X X X X X
4A2 X X X X X X X X X X X
4A3 X X X X X X X X X X X
4A4 X X X X X X X X X X X
4A5 X X X X X X X X X X X
4A6 X X X X X X X X X X X
4B1 X X X X X X X X X X X
4B2 X X X X X X X X X X X
4C1 X X X X X X X X X X X
4C2 X X X X X X X X X X X

8. HỌC LIỆU
8.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình
1. Hanoi Law University, International Investment Law Textbook, Youth
Publishing House, Hanoi, (2017) (Giáo trình song ngữ AnhViệt do EU
tài trợ trong khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III, download
miễn phí từ website của Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế (nguồn:
http://pltmqt.hlu.edu.vn);
2. Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business
Law, Youth Publishing House, Hanoi, (2017) (Giáo trình song ngữ Anh-
Việt do EU tài trợ trong khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III,
download miễn phí từ website của Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế
(nguồn: http://pltmqt.hlu.edu.vn).
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đầu tư, NXB CAND
(2011).

14
* Sách
1. Surya P. Subedi, International Investment Law - Reconciling Policy
and Principle, Hart Publishing, Oxford and Portland, Oregon, 2 nd edn.,
2012.
2. Edited by Peter Muchlinski, Federico Ortino, Christoph Schreuer, The
Oxford handbook of international investment law, Oxford University
Press, 2008.
3. Jürgen Kurtz, The WTO and international investment law, Cambridge
University Press, 2016.
4. M. Sornarajah, The International Law on Foreign Investment,
Cambridge University Press, 3rd edn., 2010.
http://202.74.245.22:8080/xmlui/bitstream/handle/123456789/377/the
%20international%20law%20on%20foreign%20investment%20by
%20M.%20Sornarajah.pdf?sequence=1
5. Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch và đầu tư, Một số nội dung cơ bản của các
hiệp định đầu tư quốc tế (bộ sách nghiên cứu của UNCTAD, sách
dịch), Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
* Điều ước quốc tế
1. Hiến chương Havana năm 1948.
2. Bộ quy tắc ứng xử của các công ti xuyên quốc gia của Liên hợp quốc
(The Draft United Nations Code of Conduct on Transnational
Corporations - UNCTC Draft Code).
3. Hiệp định đa phương về đầu tư của OECD (Multilateral Agreement on
Investment - MAI 1995).
4. Hiến chương năng lượng (Energy Charter Treaty 1994).
5. Các quy định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài trong các
hiệp định của WTO: GATS, TRIMs.
6. Hiệp định đầu tư song phương mẫu của Hoa Kỳ (U.S. Model BIT).
7. Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước.
* Văn bản pháp luật Việt Nam
1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;
2. Luật đầu tư năm 2014;
3. Luật doanh nghiệp năm 2014;

15
4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2015;
5. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016;
6. Các văn bản pháp luật khác có tác động hoặc liên quan đến quan hệ đầu
tư quốc tế.
8.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn
1. THE ICSID CASELOAD - STATISTICS (Issue 2010-2)
https://icsid.worldbank.org/en/Pages/resources/ICSID-Caseload-
Statistics.aspx
2. Jürgen Kurtz, Adjudging the Exceptional at International Law:
Security, Public Order and Financial Crisis, 59 INT’L & COMP. L. Q.
325, 359-71 (2010).
http://jeanmonnetprogram.org/wp-content/uploads/2014/12/080601.pdf.
3. Emmanuel Gaillard, Establishing Jurisdiction Through a Most-
Favored-Nation Clause, NEW YORK LAW JOURNAL (2 June 2005).
Nguồn:
http://www.shearman.com/~/media/Files/NewsInsights/Publications/20
05/06/Establishing-Jurisdiction-Through-a-MostFavoredN__/Files/
Download-PDF-Establishing-Jurisdiction-Through-a__/
FileAttachment/IA_060205.pdf
4. Andrea K. Bjorklund, The Emerging Civilization of Investment Arbitration
http://pennstatelawreview.org/articles/113%20P enn%20St.%20L.
%20Rev.%201269.pdf
5. OECD Working Papers on International Investment 2004.
http://www.oecd.org/daf/inv/investment-policy/working-papers.htm
6. Lê Đình Quyết, Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế của
Công ty đa quốc gia, Luận văn thạc sỹ Luật học, 2016.
8.3 Các websites
1. http://r0.unctad.org
2. http://r0.unctad.org/disputesettlement/course.htm
3. http://www.uncitral.org
4. http://icsid.worldbank.org
5. http://www.wto.org
16
6. http://www.ustr.gov
7. http://europa.eu
8. http://www.chinhphu.vn
9. http://www.mutrap.org.vn
10. http://www.intertradelaw.hlu.edu.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần Vấn đề
LT Seminar LVN TNC Kiểm tra đánh giá
- Nhận BT nhóm
1 1 4 (0) (2) (3) 9

2 2 2 (4) (2) (3) 11


3 2 2 (4) (2) (3) 11
4 3 2 (4) (2) (3) Nộp BT nhóm 11
5 4 2 (4) (2) (3) Thuyết trình BT nhóm 11
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 05 05 30

9.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu đề cương * Nghiên cứu đề cương học phần.
thuyết 1 học phần: * Những đề xuất, nguyện vọng.
+ Giới thiệu chính * Đọc:
sách đối với người - Hanoi Law University,
học; International Investment Law
+ Giới thiệu tài liệu Textbook, Youth Publishing House,
cần thiết cho học phần; Hanoi, (2017), Trang 403 – 466.
+ Giới thiệu các hình - Surya P. Subedi, International
17
thức kiểm tra, đánh Investment Law - Reconciling
giá. Policy and Principle, Hart
- Toàn cầu hoá và Publishing, Oxford and Portland,
Luật đầu tư quốc tế Oregon, 2nd edn., 2012.
- Giới thiệu lịch sử - Edited by Peter Muchlinski,
phát triển của Luật Federico Ortino, Christoph
đầu tư quốc tế Schreuer, The Oxford handbook
Lý 2 - Giới thiệu phạm vi of international investment law,
thuyết 2 của các Hiệp định Oxford University Press, 2008.
Đầu tư - Tài liệu khác.
- Giới thiệu Các
Nguồn của Luật đầu
tư quốc tế
LVN 1 Các nhóm làm quen - Đọc tài liệu.
với cách làm việc của - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận.
từng thành viên, thảo - Chuẩn bị nội dung thảo luận.
luận, tìm cách giải - Đưa ra quan điểm cá nhân.
quyết BT nhóm.
Tự NC 1 - Mối quan hệ giữa * Đọc:
các loại nguồn trong - Như trên
quan hệ đầu tư quốc - Website:
tế. https://
investmentpolicy.unctad.org/
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: 14h00 – 15h30 thứ Ba hàng tuần (Sinh viên có thể
gửi câu hỏi tư vấn 24/7 qua email pltmdpdtqt@gmail.com)
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế (nhà
A, tầng 14, phòng 1401).
KTĐG Nhận BT nhóm vào giờ lí thuyết 1
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC

18
Lí 2 - Giới thiệu: * Đọc:
thuyết 1 + Nguyên tắc - Hanoi Law University, International
không phân biệt Investment Law Textbook, Youth
đối xử Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
+ Nguyên tắc đối 469 – 522.
xử công bằng và - Surya P. Subedi, International
thoả đáng Investment Law - Reconciling Policy and
+ Nguyên tắc Principle, Hart Publishing, Oxford and
bảo hộ an ninh Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
và đầy đủ - Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch
và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 - Thảo luận về: * Đọc:
1 Việc áp dụng - Hanoi Law University, International
nguyên tắc Investment Law Textbook, Youth
không phân biệt Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
đối xử vào giải 469 – 504.
quyết tranh chấp - Surya P. Subedi, International
về đầu tư quốc tế. Investment Law - Reconciling Policy and
Principle, Hart Publishing, Oxford and
Portland, Oregon, 2nd edn., 2012..
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch
và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Việc áp dụng * Đọc:
2 nguyên tắc đối - Hanoi Law University, International
xử công bằng và Investment Law Textbook, Youth
thoả đáng vào Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
giải quyết tranh 505 – 522.
chấp về đầu tư - The International Law on Foreign
quốc tế. Investment, M. Sornarajah, Cambridge
University Press, 3rd edn., 2010.
- International Investment Law -

19
Reconciling Policy and Principle, Surya
P. Subedi, Hart Publishing, Oxford and
Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
- Edited by Peter Muchlinski, Federico
Ortino, Christoph Schreuer, The Oxford
handbook
of international investment law, Oxford
University Press, 2008.
- Tài liệu khác.
LVN 1 Thảo luận, giải - Đọc tài liệu.
quyết BT nhóm. - Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Đưa ra quan điểm cá nhân.
Tự NC 1 Các nguyên tắc * Đọc:
được thể hiện - Như trên
như thế nào - Website:
trong các hiệp https://investmentpolicy.unctad.org/
định đầu tư
quốc tế.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: 14h00 – 15h30 thứ Ba hàng tuần (Sinh viên có thể
gửi câu hỏi tư vấn 24/7 qua email pltmdpdtqt@gmail.com)
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế (nhà
A, tầng 14, phòng 1401).
Tuần 3: Vấn đề 2 (tiếp)
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu: * Đọc:
thuyết 1 + Nguyên tắc - Hanoi Law University, International
điều chỉnh việc Investment Law Textbook, Youth
tước đoạt tài Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
sản của nhà 525 - 641.
đầu tư nước - Surya P. Subedi, International

20
ngoài (hay Investment Law - Reconciling Policy and
nguyên tắc bảo Principle, Hart Publishing, Oxford and
đảm quyền sở Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
hữu của nhà - Edited by Peter Muchlinski, Federico
đầu tư nước Ortino, Christoph Schreuer, The Oxford
ngoài). handbook of international investment law,
+ Nguyên tắc Oxford University Press, 2008.
đảm bảo cơ - Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
chế giải quyết đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch
tranh chấp đầu và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
tư quốc tế; - Tài liệu khác.
+ Nguyên tắc
đảm bảo cho
việc chuyển
tiền ra nước
ngoài.
+ Các ngoại lệ
Seminar 1 - Thảo luận nội * Đọc:
1 dung: - Hanoi Law University, International
Thảo luận: Việc Investment Law Textbook, Youth
áp dụng nguyên Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
tắc nguyên tắc 525 - 544.
điều chỉnh việc - Surya P. Subedi, International
tước đoạt tài sản
Investment Law - Reconciling Policy and
của nhà đầu tư Principle, Hart Publishing, Oxford and
nước ngoài (hay Portland, Oregon, 2nd edn., 2012..
nguyên tắc bảo - Edited by Peter Muchlinski, Federico
đảm quyền sở Ortino, Christoph Schreuer, The Oxford
hữu của nhà đầu handbook of international investment law,
tư nước ngoài). Oxford University Press, 2008.
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch
và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Thảo luận: Việc * Đọc:

21
2 áp dụng nguyên Hanoi Law University, International
tắc nguyên tắc Investment Law Textbook, Youth
đảm bảo cơ chế Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
giải quyết tranh 545 - 567.
chấp đầu tư - Surya P. Subedi, International
quốc tế trong Investment Law - Reconciling Policy and
thực tiễn. Principle, Hart Publishing, Oxford and
Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
- Edited by Peter Muchlinski, Federico
Ortino, Christoph Schreuer, The Oxford
handbook of international investment law,
Oxford University Press, 2008.
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch
và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
- Tài liệu khác.
LVN 1 Thảo luận, giải - Đọc tài liệu.
quyết BT - Chuẩn bị nội dung thảo luận.
nhóm. - Đưa ra quan điểm cá nhân.
Tự NC 1 Mối quan hệ - Đọc tài liệu.
giữa hợp đồng
đầu tư quốc tế
và các BITs.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: 14h00 – 15h30 thứ Ba hàng tuần (Sinh viên có thể
gửi câu hỏi tư vấn 24/7 qua email pltmdpdtqt@gmail.com)
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế (nhà
A, tầng 14, phòng 1401).
Tuần 4: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Giới thiệu về: * Đọc:
thuyết + Hợp đồng đầu - Hanoi Law University, International
22
tư quốc tế giữa Investment Law Textbook, Youth
nhà đầu tư nước Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
ngoài và chính 645 - 673.
phủ nước tiếp - Surya P. Subedi, International
nhận đầu tư. Investment Law - Reconciling Policy
+ Một số điều and Principle, Hart Publishing, Oxford
khoản quan and Portland, Oregon, 2nd edn., 2012..
trọng trong Hợp - Một số nội dung cơ bản của các hiệp
đồng đầu tư định đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế
quốc tế. hoạch và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội,
2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Thảo luận về: * Đọc:
1 Nội dung một số - Hanoi Law University, International
loại hợp đồng Investment Law Textbook, Youth
đầu tư cụ thể Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
giữa nhà đầu tư 645 - 673..
nước ngoài và - Surya P. Subedi, International
chính phủ nước Investment Law - Reconciling Policy
tiếp nhận đầu tư and Principle, Hart Publishing, Oxford
and Portland, Oregon, 2nd edn., 2012..
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp
định đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội,
2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Thảo luận về: * Đọc:
2 + Một số vấn đề - Hanoi Law University, International
quan trọng, cần Investment Law Textbook, Youth
lưu ý trong hợp Publishing House, Hanoi, (2017), Trang
đồng 645 - 673.
+ Kiện do vi - Surya P. Subedi, International
phạm hợp đồng Investment Law - Reconciling Policy
* KTĐG: Nộp and Principle, Hart Publishing, Oxford
BT nhóm and Portland, Oregon, 2nd edn., 2012..
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp
định đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội,
23
2003.
- Tài liệu khác.
LVN 1 Thảo luận, giải - Đọc tài liệu.
quyết BT nhóm. - Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Đưa ra quan điểm cá nhân.
Tự NC 1 Mối quan hệ - Đọc tài liệu.
giữa hợp đồng
đầu tư quốc tế và
các BITs.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: 14h00 – 15h30 thứ Ba hàng tuần (Sinh viên có thể
gửi câu hỏi tư vấn 24/7 qua email pltmdpdtqt@gmail.com)
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế (nhà
A, tầng 14, phòng 1401).
KTĐG - Nộp BT nhóm vào giờ seminar 1.
Tuần 5: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 Giới thiệu về * Đọc:
thuyết nội dung: - Hanoi Law University, International
+ Một số Investment Law Textbook, Youth Publishing
FTAs và House, Hanoi, (2017), Trang 677 - 765.
BITs khác - Methods of Dispute Resolution, in Oxford
của Việt Handbook of International Investment Law,
Nam. August Reinisch & Loretta Malintoppi,
+ Pháp luật Peter Muchlinski, Federico Ortino &
Việt Nam Christoph Schreuer eds., 2008.
điều chỉnh - International Investment Law -
quan hệ đầu Reconciling Policy and Principle, Hart
tư quốc tế. Publishing, Surya P. Subedi, Oxford and
Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
- Một số nội dung cơ bản của các hiệp định
đầu tư quốc tế, Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch và

24
đầu tư, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Thảo luận về * Đọc:
1 nội dung: - Hanoi Law University, International
+ Một số Investment Law Textbook, Youth Publishing
FTAs và House, Hanoi, (2017), Trang 677 - 765.
BITs khác - Methods of Dispute Resolution, in Oxford
của Việt Handbook of International Investment Law,
Nam. August Reinisch & Loretta Malintoppi,
+ Pháp luật Peter Muchlinski, Federico Ortino &
Việt Nam Christoph Schreuer eds., 2008.
điều chỉnh - International Investment Law -
quan hệ đầu Reconciling Policy and Principle, Hart
tư quốc tế. Publishing, Surya P. Subedi, Oxford and
Portland, Oregon, 2nd edn., 2012.
- Tài liệu khác.
Seminar 1 Thuyết trình - Chuẩn bị nội dung thuyết trình.
2 BT nhóm. - Phân công người thuyết trình.
- Đọc các tài liệu liên quan tới buổi thuyết
trình.
LVN 1 Thảo luận, - Đọc tài liệu.
giải quyết BT - Chuẩn bị nội dung thảo luận.
nhóm. - Đưa ra quan điểm cá nhân.
Tự NC 1 - Một số vụ - Đọc tài liệu.
việc liên
quan đến đầu
tư quốc tế tại
Việt Nam.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: 14h00 – 15h30 thứ Ba hàng tuần (Sinh viên có thể
gửi câu hỏi tư vấn 24/7 qua email pltmdpdtqt@gmail.com)
- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế (nhà
A, tầng 14, phòng 1401).
KTĐG - Thuyết trình BT nhóm vào giờ seminar 2.

25
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Khuyến khích sinh viên trao đổi thông tin minh bạch với GV bằng e-mail
theo địa chỉ e-mail của Bộ môn (pltmdpdtqt@gmail.com).
- Sinh viên nào làm BT vượt quá số trang quy định bị trừ điểm. Mức trừ điểm:
vượt quá mỗi 25% số trang quy định bị trừ 1 điểm (một điểm).
- BT phải được đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang ở giữa
trang, phía trên. Cỡ chữ 14, kiểu chữ Times New Roman, dãn dòng 1,5
lines; lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì:
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu đối với BT nhóm:
- Hình thức: Bài luận từ 5 đến 10 trang A4 (kể cả phụ lục, nếu có)
- Nội dung: Bộ BT của Bộ môn
- Tiêu chí đánh giá:

26
1. Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu và phân tích 2 điểm
2. Phân tích khoa học và xác định đúng căn cứ 3 điểm
3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 2 điểm
khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài
liệu tham khảo đầy đủ.
4. Kỹ năng làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm 3 điểm
Tổng 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Điểm bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân lớn hơn 0 (không)..
- Hình thức: Thi trắc nghiệm;
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương chi tiết học phần.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án của Bộ môn.

PHỤ TRÁCH BỘ MÔN

27
MỤC LỤC

1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN.............................................................3


2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT..............................................................4
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN................................................4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN.......................................5
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN..........................................6
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT..............................................8
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT.......................15
8. HỌC LIỆU.......................................................................................16
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.............................................19
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN.........................................30
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ..........31

28

You might also like