You are on page 1of 2

HIỆN TƯỢNG KIM CƯƠNG LẤP LÁNH

Bạn có nhận xét gì về ảnh động (gif) trên?

- Một chiếc kim cương. (có thể nhiều bạn sẽ không nhận ra)
- Có các tia sáng truyền tới mắt ta. (học đến đây không thể phán kim cương phát sáng
được, mà đó là sự truyền ánh sáng từ vật đến mắt)
- Ở các góc khác nhau, ta thấy các màu khác nhau, tạo lấp lánh rất đẹp.

Cơ chế tán sắc bên trong


Với chiết suất lớn (n ≈ 2,4), ánh sáng Mặt Trời có thể khúc xạ bên trong và phản xạ nhiều
lần qua các mặt trong tinh thể kim cương, song song phân tách thành các màu đơn sắc
khác nhau, rồi cuối cùng ló ra ngoài. (ánh sáng Mặt Trời qua kim cương bị phân tách từ
đầu chứ không phải phân tách ở trong tinh thể)
 Hiện tượng tán sắc các màu qua kim cương từ ánh sáng Mặt Trời (ánh sáng trắng)
được phân tán, khiến ta thấy kim cương có nhiều màu sắc.
Lấp lánh không chỉ do chỉ số khúc xạ cao – hình dạng cũng quan trọng.
(normal proportions: tỉ lệ bình thường, too deep pavilion: phần nhô ra quá sâu, too
shallow pavilion: phần nhô ra quá nông)
Kim cương được chế tác sao cho một tia sáng lọt vào kim cương được phản xạ nhiều lần
bên trong và do đó truyền ánh sáng ra nhiều hướng.

Tài liệu tham khảo: Reflection and Refraction of Light in Diamonds Part I - YouTube, Reflection and
Refraction of Light in Diamonds Part II - YouTube
---------------------------------------------------------
Ghi chú: phần màu tím không cần đưa vào ppt.

You might also like