You are on page 1of 27

CÁC DỤNG CỤ

PHỔ BIẾN VÀ
CÁC KĨ THUẬT
CƠ BẢN TRONG
PTN KHTN Ở
TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
NHÓM 1
NỘI DUNG CHÍNH

GIỚI THIỆU SƠ KĨ THUẬT SỬ AN TOÀN PHÒNG


LƯỢC CÁC DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
DỤNG CỤ CƠ DỤNG CỤ PHỔ
BẢN BIẾN
1 2 3
Kéo mũi nhọn

Dao mũi nhọn

Khay mổ
CÁC DỤNG CỤ
CƠ BẢN TRONG PTN
MÔN KHTN
Kềm bấm xương

Kim mũi
mác

Kim mũi nhọn


CÁC DỤNG CỤ
CƠ BẢN TRONG
PTN MÔN KHTN
Kính hiển vi Ống thủy tinh

Đinh ghim

CÁC DỤNG CỤ
CƠ BẢN TRONG PTN
MÔN KHTN
CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN
TRONG PTN MÔN KHTN

Một số loại bình thủy tinh phổ biến hiện nay gồm có: bình
tam giác, bình định mức, bình cầu, cốc đông,... với hình dạng
khác nhau
Phễu
Ống hút

CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN


Đũa thủy tinh
TRONG PTN MÔN KHTN
Ampe kế Vôn kế

CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN


TRONG PTN MÔN KHTN
Cân lò xo
CÁC DỤNG
CỤ CƠ BẢN
Lực kế
TRONG PTN
MÔN KHTN
Nhiệt kế
Nam châm

Bình đong

Thước đo

CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PTN MÔN


KHTN
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN
Chất lỏng không quá ½ ống nghiệm.
Không cầm trực tiếp
Chỉ lắc khi chưa đến nửa ống
Nhiều hóa chất  dùng đũa thủy tinh khuấy, tuyệt đối không bịt tay vào miệng
ống và lắc
Khi đun nóng, hơ qua lửa, để đáy ống nghiệm vào nơi nóng nhất của đèn cồn
(vị trí gần 2/3 ngọn lửa từ dưới lên).
Khi chưa dùng hoặc đã dùng xong phải để ống nghiệm trên giá ống nghiệm
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ
PHỔ BIẾN

Dùng để đun
Dùng để pha nóng chất
hóa chất lỏng hoặc
làm bình rửa
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN

Đựng hóa chất khi tiến hành phản ứng hóa học.
Dùng cho những thí nghiệm khó quan sát hiện tượng, dễ lấy kết tủa.
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN

Đũa thủy tinh thường dùng để khuấy hay lọc hoá chất
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN
Phễu thường đặt trong vòng sắt, trên
giá sắt hoặc các dụng cụ để hứng.
Không để chất lỏng bắn lên, không
đổ chất lỏng đầy phễu, nên để bề
mặt chất lỏng cách phễu ít nhất 1cm
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN

Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp.


Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao
cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược
lại.
KĨ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHỔ BIẾN

Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp).


Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt
(+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
AN TOÀN
THÍ NGHIỆM
AN TOÀN THÍ NGHIỆM LÀ
GÌ?

TRANG PHỤC KHI LÀM THÍ NGHIỆM

MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN

CÁCH SƠ CỨU VÀ XỬ LÝ KHI GẶP TAI


NẠN
AN TOÀN THÍ NGHIỆM
LÀ GÌ?
 Là những tiêu chí được đặt ra để những người làm
việc tại phòng thí nghiệm tuân thủ theo.
 Giúp việc nghiên cứu trở nên an toàn và thuận lợi.
 Tránh được những rủi ro không xảy ra về người và
của tại phòng thí nghiệm.
 Bất cứ một phòng thí nghiệm nào của tất cả các lĩnh
vực đều phải đưa An toàn phòng thí nghiệm lên
hàng đầu.
TRANG PHỤC KHI LÀM THÍ
NGHIỆM
Tháo
Nên các trang
sử mặc
dụngquầnsức và
khẩu áo phụ
trang kiện ko cần
Nên dàiy tay
tế, và
và mắt
đi
thiết
kính để mặc
Luôn
bảotránh
hộ áolàm
trong ảnh trình
blouse
quá hưởng
và cài đến
cúc,
thí thao
đeo
nghiệm
giày không kín mũi
táctay
gang thínếu
nghiệm
cần thiết
MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN

Luôn giữ khu vực thí nghiệm ngăn nắp và sạch sẽ.

Không sử dụng tay tiếp xúc với hóa chất thí nghiệm
khi không có dụng cụ bảo hộ đi kèm.

Bảo quản dụng cụ thí nghiệm cẩn thận, tránh nứt


mẻ làm rơi vãi hóa chất ra ngoài ảnh hưởng đến
người dùng trong quá trình thao tác.
MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN
Không được sử dụng gas trong phòng thí
nghiệm.

Khuyến khích sử dụng sản phẩm đèn cồn hoặc


các sản phẩm bếp đun được vận hành bằng
điện.

Giữ khoảng cách an toàn khi đun nóng các hóa


chất có tính axit mạnh.

Sử dụng sản phẩm và dụng cụ thí nghiệm chất


lượng để đảm bảo tính an toàn trong quá trình
sử dụng.
CÁCH SƠ CỨU VÀ XỬ LÝ
KHI GẶP TAI NẠN
Khi
Liêndính hóacơ
lạc các chất,
sở yngười
tế gầndùng
nhấtphải
để xửlậplý
tức
vếtrửa sạch nếu
thương tay với
hóanước
chất và
bạnliên lạcxúc
tiếp ngay

Lưu ý nên cẩn thận khi thao tác với các loại
với người
chứa có thẩm quyền để được sơ cứu
hóa chất có tính chất axit cao. ăn
thành phần gây bỏng hoặc tính
kịpmòn.
thời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông -
Chương trình tổng thể. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông -
Chương trình môn Khoa học tự nhiên. Ban hành kèm theo Thông tư số
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo. 
THÀNH VIÊN NHÓM 1

1. Nguyễn Chí Bảo – 46.01.401.021


2. Lê Văn Phổ Độ – 46.01.401.038
3. Bùi Khắc Dũng – 46.01.401.040
4. Lê Thị Cẩm My – 46.01.401.147
5. Nguyễn Lê Thành Phát – 46.01.401.188
6. Đỗ Thái Tuấn – 46.01.401.308
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!

You might also like