You are on page 1of 13

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐAI HỌC DUY TÂN


LOGO
KHOA Y

SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN


KÍNH HIỂN VI

ThS. Đặng Thị Mỹ Hà


NỘI DUNG

CÁC LOẠI KÍNH HỂN VI

CẤU TẠO KHV QUANG HỌC

CÁCH SỬ DỤNG KHV QUANG HỌC

BẢO QUẢN KHV QUANG HỌC


CÁC LOẠI KÍNH HIỂN VI

Có nhiều loại kính hiển vi để nghiên cứu


phụ thuộc vào mục đích cụ thể của từng
nghiên cứu.
Kính hiển vi quang học nền sáng là loại
kính được sử dụng phổ biến nhất và dễ sử
dụng nhất trong các phòng thí nghiệm vi
sinh cơ bản.
CẤU TẠO

Kính hiển vi quang học một mắt


CẤU TẠO

Kính hiển vi quang học hai mắt


CẤU TẠO
CẤU TẠO

Thị kính: X10


Vật kính
X4 phóng đại 40 lần
X10 phóng đại 100 lần
X40 phóng đại 400 lần
X100 phóng đại 1000 lần.
CÁCH SỬ DỤNG KHV QUANG HỌC

Chuẩn bị tiêu bản vi sinh vật

Cắm điện và bật công tắc đèn

Điều chỉnh nguồn ánh sáng

Đặt tiêu bản chứa mẫu vật lên bàn


kính,cố định bởi các kẹp tiêu bản
CÁCH SỬ DỤNG KHV QUANG HỌC
CÁCH SỬ DỤNG KHV QUANG HỌC
BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI

Khi sử dụng xong


Hạ bàn kính, lấy tiêu bản ra
Nếu sử dụng vật kính dầu thì phải sử dụng khăn hoặc giấy lau
dành riêng cho vật kính dầu lau thật sạch (chú ý lau nhẹ, tránh
làm xước vật kính).
Xoay đứng gương phản chiếu, hạ tụ quang xuống.
Cho kính vào hộp hoặc vào tủ kính.
Để tiêu bản vào nơi quy định.
BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI

Bảo quản kính hiển vi


Phải giữ kính hiển vi thật sạch sẽ ở nơi khô ráo để tránh nấm
sợi phát triển và bụi bám vào.
Trong thời gian không sử dụng, có thể lấy thị kính ra và đậy
nắp ống kính lại. Để nguyên vật kính.
Khi di chuyển kính hiển vi, phải thao tác nhẹ nhàng,cẩn
thận. Một tay cầm thân kính, một tay giữ đế kính. Chỉ nên di
chuyển kính hiển vi khi thấy cần thiết.
LOGO

You might also like