You are on page 1of 40

11/11/20

EVE CUNY, MS
UNIVERSITY OF THE PACIFIC
ARTHUR A. DUGONI
SCHOOL OF DENTISTRY

Hoàng Trọng Hùng, Bộ Môn NKCC, Khoa RHM, Đại Học Y Dược Tp.HCM

(*) Bài giảng dựa trên tài liệu huấn luyện thực hành kiểm soát lây nhiễm trong điều trị nha khoa của GS. Eve Cuny, 2016

NHỮNG BỀ MẶT MÔI TRƯỜNG


LÀM VIỆC

Tiếp xúc lâm sàng Công việc quản gia

1
11/11/20

LÂY NHIỄM CHÉO

NGĂN NGỪA LÂY NHIỄM CHÉO


Ø Dùng rào cản giữa găng và các bề mặt
Ø Ngăn ngừa vấy nhiễm găng
Ø Ngăn ngừa vấy nhiễm các bề mặt và đồ vật.

BAO BÊN NGOÀI GĂNG

2
11/11/20

KHỬ NHIỄM
BỀ MẶT MÔI TRƯỜNG

CÁC BỀ MẶT GIA DỤNG

CÁC BỀ MẶT
TIẾP XÚC LÂM SÀNG

3
11/11/20

KHUYẾN CÁO CHUNG


Ø Loại bỏ các vi sinh vật bằng cách tẩy rửa cũng quan
trọng bằng quy trình khử nhiễm
Ø Tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất để sử dụng đúng các
chất khử nhiễm bệnh viện được đăng ký qua EPA
Ø Không sử dụng các chất vô trùng/ khử nhiễm cấp
cao cho các bề mặt môi trường
Ø Áp dụng những thận trọng phù hợp (găng tiện dụng, khẩu
trang, bảo vệ mắt) khi làm sạch và khử nhiễm các bề mặt
môi trường.

Mức đề kháng với hóa chất diệt khuẩn theo thứ tự giảm dần

Bào tử vi khuẩn Mycobacterium

Virus nhỏ hay không lipid

Vi nấm

Vi khuẩn thực vật

Virus nhỏ vừa hay có lipid

KHỬ NHIỄM
Ø Theo định nghĩa, khử nhiễm khác vô trùng do không
có khả năng diệt khuẩn
Ø Các mức khử nhiễm:
o Cao
o Vừa

o Thấp
Ø Mức khử nhiễm diệt được khuẩn lao nên được áp dụng
cho các bề mặt tiếp xúc lâm sàng.

4
11/11/20

MỨC KHỬ NHIỄM VỪA

q Không diệt được bào tử vi khuẩn, nhưng bất hoạt được


Mycobacterium tuberculosis var. bovis có sức kháng chất
diệt khuẩn mạnh hơn vi khuẩn thực vật, virus và vi nấm
q Các hợp chất chứa chlorine, cồn, vài loại phenol, và
vài loại iodophors.

MỨC KHỬ NHIỄM THẤP

Ø Bất hoạt các vi khuẩn thực vật, một số vi nấm, virus


lớn- vừa, virus có vỏ bao chứa lipid
Ø Các hợp chất ammonium bậc bốn, vài loại phenol,
iodophor.

XỊT – LAU – XỊT


1. Xịt chất khử nhiễm (hay chất khử nhiễm làm sạch)
2. Lau sạch
3. Xịt chất khử nhiễm và CHỜ- theo hướng dẫn trên nhãn để
đủ thời gian tiếp xúc

5
11/11/20

LAU – VỨT BỎ - LAU


1. Lau với chất làm sạch (hay chất làm sạch/ khử nhiễm)
(khăn ướt)
2. Vứt bỏ khăn lau (nhiều bề mặt đòi hỏi nhiều khăn lau)
3. Lau lại với khăn mới và CHỜ - để bề mặt ẩm ướt theo
đúng thời gian hướng dẫn trên nhãn.

HẠN CHẾ CỦA CÁC CHẤT


KHỬ KHUẨN BỀ MẶT

• Phải đảm bảo bề mặt còn ướt trong thời gian tiếp xúc quy định
• Pha loãng có thể ảnh hưởng hiệu quả
• Tiếp xúc với một số vật liệu có thể làm giảm hiệu quả
• Có thể mất hiệu quả do dùng sai.

RÀO CẢN LIÊN QUAN


TRANG THIẾT BỊ

q Đ/v những đồ vật hay bề mặt


khó hoặc không khử khuẩn
được
q Loại trừ, vứt bỏ và thay thế
giữa các BN.

6
11/11/20

THÁC THỨC KSNK

q Bình chứa dùng nhiều lần


q Thời gian giữa các Bn quá ít
q Kinh phí hạn chế
q Làm sạch và vô trùng dụng cụ
q Hồ sơ, bút viết, máy vi tính v.v.
q Thiết bị khó làm sạch, không vô trùng được

BÌNH CHỨA DÙNG NHIỀU LẦN

CẢI TIẾN KHU ĐIỀU TRỊ

7
11/11/20

NHỮNG THIẾT BỊ PHỨC TẠP

GIẢI PHÁP
Ø Mua những thứ theo liều duy nhất
Ø Lưu trữ tại vị trí trung tâm; làm sạch giữa hai lần dùng
Ø Rào chặn
Ø Chất khử khuẩn cấp cao cho các đồ vật nhạy nhiệt
Ø Có thể đòi hỏi thông khí và xử lý thải đặc biệt
Ø Những thứ dùng một lần.

MUA HOẶC CHUẪN BỊ THEO MỘT


ĐƠN VỊ - LIỀU

8
11/11/20

THỰC HÀNH TỐT NHẤT TRONG LÂM SÀNG


Chuẩn hóa

TỔ CHỨC VÀ
KẾ HOẠCH VÔ TRÙNG

Vô trùng và khử khuẩn


Các thiết bị chăm sóc bệnh nhân

9
11/11/20

Dây chuyền làm việc thích hợp


phòng tránh sai sót

PHÂN LOẠI SPAULDING VỀ THIẾT BỊ


CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
Loại Định nghĩa Quy trình Ví dụ

Xâm nhập Dụng cụ phẫu


Quan trọng
mô mềm Vô khuẩn thuật, dụng cụ cạo
hoặc xương vôi
Vô khuẩn
Tiếp xúc niêm Dụng cụ tay, Khay
Quan trọng hoặc sát
mạc hoặc da lấy dấu, gương
vừa khuẩn mức
bị tổn thương dùng trong miệng
độ cao
Sát khuẩn mức Đầu máy chụp X-
Không quan Tiếp xúc da
độ trung Quang, máy đo
trọng lành
bình/thấp huyết áp

VÔ TRÙNG DỤNG CỤ
Ø Dụng cụ quan trọng
o Vô trùng bằng nhiệt

Ø Dụng cụ quan trọng vừa


o Vô trùng bằng nhiệt

o Sát khuẩn mức độ cao hoặc vô trùng với các chất diệt
khuẩn hoá học nếu dụng cụ không thể vô trùng bằng nhiệt.

10
11/11/20

VẤN ĐỀ VỚI
PHÂN LOẠI SPAULDING
Một số dụng cụ quan trọng vừa có
thể không thích hợp để vô trùng bằng
nhiệt hoặc ngâm trong chất sát khuẩn
tác dụng mạnh
• Ống bơm
• Sensors X-quang KTS

• Dụng cụ nha khoa kĩ thuật

cao dùng trong miệng


• Lấy dấu KTS

QUY TRÌNH VÔ TRÙNG


TRONG NHA KHOA
• Hấp hơi nước dưới áp suất (Autoclave)
• Hấp hoá học
• Hấp khô (tĩnh hoặc quay).

VÔ KHUẨN

§ Lò hấp khô dùng trong nha khoa


cho các dụng cụ có thể chịu nhiệt
rất cao
§ Lò hấp khô khí tĩnh giống như lò
nướng, sử dụng lõi nung nóng để
truyền nhiệt trong thời gian dài.

11
11/11/20

VÔ KHUẨN

q Lò hấp khô truyền nhiệt nhanh dùng


không khí nóng ép để lan toả nhiệt
trong chu kì, giảm thời gian vô khuẩn
cần thiết.
q Loại lò hấp khô này có thể vô khuẩn
dụng cụ không đóng gói trong 6 phút
và dụng cụ đóng gói trong 12 phút.

* Nylon tubing for packaging

VÔ KHUẨN BẰNG HƠI NƯỚC


§ Có 2 loại lò hấp ướt:
§ Dùng trọng lực để di dời (250°F/121°C trong 30 phút, hoặc
270°F/132°C trong 15 phút, cộng với thời gian sấy)
§ Dùng động lực để loại không khí (270°F/132°C trong 4
phút, hoặc 275°F/135°C trong 3 phút, cộng với thời gian sấy).

Lưu ý: các chu kì này là chu kỳ chuẩn do AAMI khuyến cáo. Lò hấp ướt di
chuyển khí động có trong thiết kế trước hút và đẩy áp lực hơi (SFPP). Ở Châu
Âu, lò hấp ướt mặt bàn, trước hút được gọi là “ loại B”..

TRANG BỊ BẢO BỆ CÁ NHÂN (PPE)

q Cần trang bị thiết bị bảo hộ để


bảo vệ trang phục và da nhân
viên khỏi nước bọt, máu, tia
nước phun sương và các chất
lây nhiễm khác.
q Cần mang găng dày, chịu lực khi di
chuyển và làm sạch dụng cụ lây
nhiễm.
q Găng sử dụng nhiều lần cần
được làm sạch và bỏ đi khi mòn.

12
11/11/20

QUY TRÌNH XỬ LÝ LẠI DỤNG CỤ

Làm sạch Đóng gói

Lưu trữ Vô trùng

NGÂM CHẤT TẨY RỬA


Bước tuỳ ý trong quy trình làm sạch
o Dùng cho dụng cụ khó làm sạch
o Nếu làm sạch trễ
o Thường được AAMI khuyến
cáo.
Tuân theo hướng dẫn của nhà
sản xuất về pha chế, lưu trữ, thời
hạn dùng và tiêu huỷ
o Thường chứa chất tẩy rửa hoặc
enzym làm sạch

LÀM SẠCH SIÊU ÂM

q Sóng âm thanh tạo bọt khí


• Bọt khí vỡ lấy đi chất bẩn
trong dụng cụ
q Tuân theo chỉ dẫn của nhà sản
xuất để sử dụng và xả chất lỏng
q Thay dung dịch thường xuyên
q Không để quá nhiều dụng cụ.

13
11/11/20

THIẾT BỊ LÀM SẠCH CƠ HỌC

Máy rửa và
Máy rửa dụng cụ
sát khuẩn dụng cụ

DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHẠY CẢN

§ Loại vết bẩn bằng bàn chải


§ Mặc áo khoác, đeo găng và dụng
cụ bảo vệ mặt
§ Đóng gói và vô khuẩn
§ Rửa lại bằng tay sau khi dùng
máy rửa dụng cụ hoặc thiết bị
siêu âm

CHUẨN BỊ VÀ ĐÓNG GÓI

§ Kiểm tra chức năng dụng


cụ và tra dầu theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.
§ Dụng cụ có bản lề bị cứng
khớp có thể là dấu hiệu của
việc làm sạch chưa đúng.

14
11/11/20

CHUẨN BỊ VÀ ĐÓNG GÓI


Sau khi làm sạch, cần quan sát lại dụng cụ để kiểm tra
chất bẩn còn lại hoặc hư hỏng. Thay dụng cụ nếu cần và
đừng cố gắng vô trùng “dụng cụ bẩn”.

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

q Sấy khô dụng cụ cẩn thận


q Loại bỏ mảng vụn chưa được
làm sạch cơ học
q Dùng găng dày và các thiết bị
bảo hộ khác để xử lý dụng cụ

ĐÓNG GÓI DỤNG CỤ

Ø Đặt dụng cụ cẩn thận vào


túi hoặc bao gói
Ø Dùng vật liệu tương thích
với kiểu vô trùng.

15
11/11/20

ĐÓNG GÓI VÔ TRÙNG


Ø Lý tưởng với hộp cassettes
Ø Theo hướng dẫn của nhà SX
Ø Tránh gói quá chặt hoặc quá lỏng
Ø Gói 1 hoặc 2 lần
Ø Nếu cần ghi chú, ghi trên băng dán

CHO DỤNG CỤ VÀO LÒ HẤP

v Để giúp vô trùng và sấy khô, đặt các gói áp mặt vào nhau và
ở các cạnh bên.
v Rổ hoặc kệ giúp các gói dựng đứng.

CHO DỤNG CỤ VÀO LÒ HẤP


o Dụng cụ nhẹ ở trên
o Dụng cụ nặng ở dưới
o Gói có miếng dán (cạnh bên)
o Khay gói đục lỗ (phẳng)
o Khay gói cứng chắc (cạnh bên)

16
11/11/20

Sai lầm thường thấy khi đóng gói


và cho dụng cụ vào lò hấp

LƯU TRỮ VÔ TRÙNG


q Gói vô trùng cần được thao tác
thận trọng.
q Tránh kéo, đè nén, bẻ cong, ép
chặt hoặc đâm thủng, do điều
này có thể ảnh hưởng sự vô
trùng.
q Trước khi sử dụng, giám sát toàn bộ
các gói vô trùng để kiểm tra không
có hư hỏng, ẩm ướt hoặc bị mở ra.

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN


LƯU TRỮ VÔ TRÙNG
q Thời gian lưu trữ tuỳ thuộc:
• Chât lượng vật liệu đóng gói
• Điều kiện lưu trữ
• Điều kiện vận chuyển
• Số lượng xử lí
q Quá trình và chính sách (viết ra):
§ Thời gian lưu trữ được xác định bằng cách nào
§ Thời gian lưu trữ được ghi lại trên bao bì ra sao
q Khả năng lây nhiễm tăng theo thời gian và số lần xử lý.

17
11/11/20

RÀO CẢN CHO VÔ TRÙNG ĐÚNG

ü Giáo dục

ü Thời gian

ü Nguồn lực

ü Trang bị

ü Kiến thức

SẤY KHÔ KHÔNG PHÙ HỢP

v Dụng cụ rửa bằng nước

o Chuyển chất khoáng và các chất bẩn khác


vào phòng vô trùng

o Taọ khoáng trên bề mặt dụng cụ


v Pha loãng tác nhân kháng khuẩn trong lò hấp dùng
hơi hoá học
v Hư hỏng vật liệu bao gói trước khi vô trùng

XỬ LÍ DỤNG CỤ

v Đảm bảo dụng cụ lưu trữ thích hợp


v Dụng cụ chất lượng cao
v Không dùng tác nhân xoi mòn như chất sát khuẩn cho
dụng cụ kim loại
v Đóng gói theo bộ
v Đóng gói dụng cụ thêm một cách riêng rẽ.

18
11/11/20

VẤN ĐỀ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP

Gói dụng cụ ướt


o Không cho vào lò
o Thực hiện chu kì sấy đầy đủ
o Mua lò hấp có chu kỳ hút sấy
Vết trắng trên dụng cụ
o Sấy cẩn thận trước khi đóng gói và vô trùng
Soi mòn và gỉ sét dụng cụ kim loại
o Tránh tiếp xúc với dung dịch tẩy hoặc ăn mòn khác
o Mua dụng cụ thép chất lượng cao nếu có thể
Hư hỏng nhựa
o Chỉnh nhiệt độ
o Tránh chu trình nhanh
o Kiểm tra nhựa có chịu được nhiệt trong lò hấp

VẤN ĐỀ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP


Vấn đề: chất dơ còn lại trên dụng cụ khi vô trùng
Giải pháp:
§ Làm sạch dụng cụ khi sử dụng (KHÔNG với gạc đang
trong tay)
§ Dùng chất rửa enzym hoặc xịt đối với vật liệu hữu cơ

BẢO TRÌ

Ø Tăng chất lượng của quy trình


Ø Tăng thời gian sử dụng dụng cụ
Ø Giảm lây nhiễm trên vật liệu lan qua dụng cụ
Ø Phòng tránh nhiều vấn đề thường gặp

19
11/11/20

GÓI DỤNG CỤ NGUY HIỂM

v Có thể gây thương tích


v Có thể có lây nhiễm bên trong

CHO DỤNG CỤ VÀO LÒ

Đúng Quá tải

CHUẨN BỊ VÔ TRÙNG

ü Xếp đặt
ü Đóng gói
ü Bao bì

Chất diệt khuẩn phải tiếp xúc mọi bề mặt

20
11/11/20

CHẤT VÔ TRÙNG HÓA HỌC DẠNG LỎNG/


CHẤT SÁT KHUẨN

Ø Chỉ dùng cho dụng cụ quan trọng


và bán quan trọng nhạy cảm với
nhiệt
Ø Hoá chất mạnh, độc hại gây ra vấn đề
về an toàn
Ø Không khuyến khích dùng các
chất này
Ø Có dụng cụ thay thế dùng 1 lần
hoặc chịu được nhiệt

THEO DÕI VÔ TRÙNG

ü Cơ học
ü Hoá học
ü Sinh học
ü Thoát khí

THEO DÕI VÔ TRÙNG

Chỉ số cơ học
§ Thời gian tiếp xúc
§ Áp suất
§ Nhiệt độ.

21
11/11/20

THEO DÕI SINH HỌC

v Chỉ số sinh học (BIs) dùng để


chứng minh điều kiện vô trùng có
đạt được hay không
v Theo hướng dẫn của NSX để đặt
BI đúng vị trí trong lò hấp
v BIs có thể được phân tích tại chỗ
hoặc nơi khác.

CHỈ THỊ HÓA HỌC

Ø Đo các thông số chính của quá


trình vô trùng (VD: thời gian, nhiệt
độ)
Ø Thay đổi nhìn thấy được khi đạt
được thông số mong muốn
Ø Chỉ thị đơn/đa thông số.

22
11/11/20

CÁC YẾU TỐ CỦA CHƯƠNG TRÌNH


XỬ LÝ HIỆU QUẢ SAU PHƠI NHIỄM

Ø Chính sách/quy trình rõ ràng


Ø Giáo dục nhân viên y tế (NVYT)
Ø Tiếp cận nhanh với:
§ Chăm sóc lâm sàng

§ Dự phòng sau phơi nhiễm


§ Xét nghiệm bệnh nhân nguồn/NVYT.

XỬ LÝ SAU PHƠI NHIỄM

Xử lý vết thương
Báo cáo phơi nhiễm
Đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn.

CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG –


NÊN VÀ KHÔNG NÊN

23
11/11/20

NÊN

Rửa vết thương


với xà phòng và nước.

KHÔNG NÊN

BLEACH Rửa vết thương với


dung dịch có chất tẩy hoặc
chất xút ăn da.

KHÔNG NÊN

Nặn hoặc bóp vết thương.


Ép lại để cầm máu.

24
11/11/20

NÊN

Xối rửa niêm mạc

Có sẵn thuốc nhỏ mắt.

XÉT NGHIỆM HIV CHO


NGƯỜI BỊ PHƠI NHIỄM

ü Căn bản, 6 tuần và 12 tuần, 6 tháng


ü Mở rộng trên 6 tháng là tùy ý
ü Cơ sở y tế sẽ thông báo kết quả cho người bị phơi nhiễm.

XÁC ĐỊNH VÀ XÉT NGHIỆM


BỆNH NHÂN NGUỒN
Ø Lưu tài liệu về bệnh nhân nguồn bằng văn bản, trừ khi
không thực hiện được hoặc luật nghiêm cấm
Ø Tiếp xúc với bệnh nhân nguồn để thuyết phục đồng ý làm
xét nghiệm
Ø Nếu bệnh nhân nguồn dương tính với HIV, xét nghiệm
đánh giá gánh nặng virus hoặc khả năng đề kháng không
được khuyến cáo, cần hỏi về các thuốc bệnh nhân nguồn
đang sử dụng.

25
11/11/20

Xét nghiệm tại


chỗ đối với
virus HIV
đang trở nên
dễ dàng hơn
... kết quả …một số
trong 20 phút người ngại xét
nghiệm máu…
xét nghiệm
không kim an
toàn hơn cho
nhân viên y tế.

WWW.ORASURE.COM

ĐÁNH GIÁ
NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN
Loại và lượng dịch cơ thể

Đánh giá bệnh


nhân nguồn

Sự mẫn cảm của người bị phơi nhiễm

26
11/11/20

XỬ LÝ PHƠI NHIỄM VỚI HBV

Dự phòng sau phơi nhiễm hoặc chủng ngừa tùy theo:


q Kháng nguyên bề mặt (HBsAg) của bệnh nhân nguồn
q Tình trạng miễn dịch của NVYT bị phơi nhiễm.

XỬ LÝ PHƠI NHIỄM VỚI HBV

q Với bệnh nhân nguồn, xét nghiệm kháng thể kháng HCV
q Với người bị phơi nhiễm, xét nghiệm cơ bản và theo dõi
kháng-HCV và hoạt tính enzym gan.
q Phòng ngừa với globulin miễn dịch hoặc dùng thuốc
kháng virus không được khuyến cáo.

TÓM TẮT

Ø Nguy cơ lan truyền tác nhân gây bệnh bằng đường máu thấp.
Ø Tiêm ngừa Viêm gan B và thận trọng chuẩn là hiệu quả nhất
để ngăn ngừa nhiễm khuẩn.
Ø Chương trình xử lý sau phơi nhiễm cần thiết để bảo đảm tiếp
cận nhanh với chăm sóc lâm sàng, xét nghiệm và dự phòng
sau phơi nhiễm.

27
11/11/20

SỰ PHÒNG NGỪA

PHÒNG NGỪA
TAI NẠN PHƠI NHIỄM
Tìm cách làm việc an toàn hơn Tìm dụng cụ an toàn hơn

DỤNG CỤ AN TOÀN
Khó khăn hiện nay:
• Có ít dữ liệu về các thành tựu được công bố.
• Số lượng dụng cụ an toàn có trên thị trường nha khoa còn
hạn chế
• Các loại nghiên cứu cần thiết để chứng minh cho việc giảm
thương tổn yêu cầu mẫu lớn.
• Xem xét đạo đức việc sử dụng các dụng cụ chưa được
chứng minh để gia tăng sự an toàn.

28
11/11/20

DỤNG CỤ AN TOÀN

§ Dao mổ an toàn
§ Catheters tĩnh mạch an toàn
§ Cổng truyền tĩnh mạch không kim
§ Bơm tiêm nha khoa an toàn
§ Kim nha khoa an toàn sử dụng với ống chích sắt cổ điển.

DAO MỔ AN TOÀN

DÙNG MỘT LẦN DÙNG MỘT LẦN VÀ BẢO VỆ

DAO MỔ CÓ THỂ THU GỌN

HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ

29
11/11/20

ỐNG CHÍCH SẮT VÀ


KIM AN TOÀN

CATHETER TĨNH MẠCH AN TOÀN

LÀM VIỆC AN TOÀN HƠN

Ø Thay đổi cách làm việc hoặc quy trình để giảm nguy cơ
tổn thương
Ø Dựa trên các khuyến cáo, kinh nghiệm quá khứ và cách
xử trí thông thường
Ø Mỗi công việc nên được đánh giá về tiếp xúc nguy hiểm
tiềm tàng và biện pháp phòng ngừa tiềm năng.

30
11/11/20

VÓI LẤY DỤNG CỤ


NGANG QUA VẬT BÉN NHỌN

TÌM KIẾM THỰC HÀNH


THAY THẾ

DÙNG NGÓN TAY BANH MÔ

31
11/11/20

Huấn luyện xử lý đúng cách vật bén


nhọn đã qua sử dụng

CHUYỀN DỤNG CỤ CẨN THẬN

CẬP NHẬT MỚI VỀ KIỂM SOÁT LÂY NHIỄM TRONG PHÒNG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA
ĐẠI DỊCH CÚM COVID-19

Lây nhiễm các bệnh truyền qua không khí

32
11/11/20

Cúm đại dịch

CúmMới là gì?

Chuyển đổi kháng nguyên


◦ Biến đổi gen virus cho phép bệnh cúm truyền từ loài này sang loài khác
thông qua một ký chủ trung gian, chẳng hạn như : heo bị nhiễm virus cúm
người và chim rồi truyền lại virus mới cho người
◦ Virus nhảy trực tiếp từ chim sống gần nước cho người (không có biến đổi
gen)
◦ Dòng virus cúm A của chim nhảy từ chim sang ký chủ súc vật sang người
(không có biến đổi gen)
◦ Khi virus Cúm Mới truyền được từ người sang người thì xảy ra đại dịch

Kiểm soát nhiễm khuẩn đối với đại dịch cúm


Khuyến cáo trong chăm sóc nha khoa

Phát hiện BN bị “bệnh giống


như cúm” lúc Bn mới đăng ký;
◦ Trao khẩu trang và khăn giấy
cho BN có triệu chứng
◦ Tuân thủ vệ sinh hô hấp/ quy tắc
khi ho
◦ Hẹn lại khi là trường hợp không cần
điều trị cấp cứu .
◦ Cách ly với những BN khác lúc
đánh giá nhu cầu điều trị cấp cứu.

33
11/11/20

Kiểm soát nhiễm khuẩn đ/v cúm đại dịch


Khuyến cáo trong chăm sóc nha khoa

• Sử dụng một phòng điều trị


có cửa đóng kín, nếu có
• Nếu không có, thì sử dụng
một phòng cách xa nhất các
BN và nhân viên

Sàng lọc bệnh nhân trước các cuộc hẹn (qua điện thoại) hay trước khi bệnh nhân vào
phòng điều trị nha khoa (ngay khi bệnh nhân đến phòng nha) theo mẫu của Bộ Y tế (tiền
sử du lịch trong 14 ngày trước đó và tình trạng sức khoẻ hiện nay). Nếu bệnh nhân có
các dấu hiệu ho, sốt và khó thở hay có lịch trình du lịch đến các vùng dịch, TRÌ HOÃN
CÁC CUỘC HẸN THĂM KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ NHA KHOA THƯỜNG QUY.

34
11/11/20

Xếp lịch hẹn cụ thể (ngày và giờ) và yêu cầu bệnh nhân thông báo cho phòng khám trước
khi đến điều trị theo lịch hẹn khoảng 30 phút.

Giảm thiểu tối đa số bệnh nhân ngồi chờ ở quầy nhận bệnh hay phòng chờ và duy trì
khoảng cách an toàn giữa các bệnh nhân trong phòng chờ (tối thiểu 2m giữa các bệnh
nhân).

Yêu cầu bệnh nhân chờ trong phòng khám nha khoa phải mang khẩu trang y tế

35
11/11/20

Đo nhiệt độ cơ thể và ghi nhận nhiệt độ bệnh nhân ngay lập tức khi họ hiện diện tại khu
vực chờ hay nhận bệnh của phòng khám. Đo nhiệt độ cũng nên được thực hiện cho mọi
nhân viên trong phòng khám nha khoa ở mỗi buổi điều trị

Yêu cầu bệnh nhân vệ sinh tay bằng xà phòng kháng khuẩn hay dung dịch sát trùng tay bằng
cồn 700 trước và sau thủ thuật nha khoa

Trước thủ thuật nha khoa, yêu cầu bệnh nhân


súc họng thật kỹ bằng dung dịch povidine 0,2%
hoặc 1% hydrogen peroxite hay nước súc
miệng kháng khuẩn để làm giảm vi sinh gây
bệnh trong xoang miệng và phát tán mầm bệnh

36
11/11/20

Vệ sinh tay bằng xà phòng kháng khuẩn theo đúng thủ thuật được xem là biện pháp
quan trọng nhất để làm giảm nguy cơ lây truyền mầm bệnh cho bệnh nhân nha khoa.

Làm sạch và khử khuẩn TẤT CẢ các bề mặt


trong phòng khám nha khoa thường xuyên sau
mỗi bệnh nhân bằng SURFANIOS 0,25%, kể
các bề mặt của phòng tiếp nhận bệnh, phòng
chờ, tay nắm cửa, ghế ngồi và các bề mặt trong
nhà vệ sinh thuộc phòng khám. Lập lại quy
trình này vào mỗi cuối buổi điều trị.

Loại bỏ tất cả các đồ đạc không cần thiết, kể cả


báo, tạp chí, sách và cả các đồ chơi cho trẻ em
trong phòng chờ

37
11/11/20

Sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân bao gồm áo


bảo hộ, khẩu trang kháng khuẩn y tế, găng tay,
kính bảo vệ hoặc kính che mắt hay tấm che mặt
trong suốt trong quá trình thực hiện thủ thuật
nha khoa cho cả Bác sĩ và trợ thủ

Chỉ xử trí cấp cứu hay điều trị nha khoa KHẨN
cho bệnh nhân, những trường hợp điều trị nha
khoa bảo tồn hay thẩm mỹ nên trì hoãn lịch hẹn
bệnh nhân cho đến khi tình hình dịch bệnh đã
cải thiện

Sử dụng đê cao su và hệ thống hút nước bọt với


lực hút mạnh đối với các thủ thuật nha khoa tạo
ra nhiều hạt khí dung hoặc giọt bắn

38
11/11/20

Thay trang phục bảo hộ hoặc khử khuẩn các


thiết bị bảo hộ cá nhân sau mỗi bệnh nhân

Phun khử khuẩn toàn bộ phòng điều trị nha


khoa bằng dung dịch Cloramine B 0,5% sau
mỗi ngày điều trị.

QUY TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA BÁC SĨ TRỰC TẠI KHU ĐIỀU TRỊ 4 –
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT CỦA KHOA RĂNG HÀM MẶT –
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH COVID-19

Điều trị nha khoa thường quy


Hẹn bệnh nhân sau 15/4
Khám và tư vấn
Bệnh Điều trị nha khoa
nhân Khu điều trị dịch vụ
Bác sĩ Trực
CẤP CỨU - KHẨN

Điều trị nha khoa cấp cứu:


1- Chảy máu trong miệng không kiểm soát
2- Viêm mô tế bào hoặc nhiễm trùng trong miệng và ngoài mặt gây sưng đau có đe doạ đến đường thở

Điều trị nha khoa KHẨN:


Chú trọng xử trí những tình trạng khẩn để giải quyết đau và/hoặc giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng để làm giảm tải cho
các khoa cấp cứu của Bệnh viện. Các phương thức điều trị xâm lấn tối thiểu nên được áp dụng
1- Đau răng trầm trọng do viêm tuỷ
2- Viêm lợi trùm hoặc đau răng khôn
3- Viêm xương hay viêm ổ răng khô sau các thủ thuật nhổ răng hay phẫu thuật miệng
4- Nhiễm trùng do răng gây đau và sưng
5- Nứt gãy răng gây đau hay sang chấn mô mềm
6- Chấn thương răng: răng rơi ra ngoài hoặc lún vào xương ổ răng
7- Điều trị nha khoa trước các thủ thuật y khoa cấp thiết
8- Gắn lại các phục hình rơi hoặc lỏng gây cản trở trong miệng hay kích ứng nướu.
9- Sinh thiết mô bất thường

Các điều trị KHẨN khác:


1- Sâu răng vỡ lớn hoặc các miếng trám bị sút bể gây đau bằng các các kỹ thuật phục hồi tạm (miếng trám tạm)
2- Cắt chỉ
3- Điều chỉnh hàm giả ở bệnh nhân ung thư hay xạ trị
4- Điều chỉnh hàm giả hoặc sửa chữa các hàm giả
5- Xử trí các răng đang nội nha gây đau
6- Cắt hoặc điều chỉnh các dây cung hoặc khí cụ chỉnh nha gây sang chấn trong miệng

39
11/11/20

Điều trị nha khoa thường quy


Khám và tư vấn Hẹn bệnh nhân sau 15/4
Điều trị nha khoa
Bệnh
Khu điều trị dịch vụ Bác sĩ CẤP CỨU - KHẨN
nhân
Điều trị nha khoa cấp cứu:
1- Chảy máu trong miệng không kiểm soát
Trực
2- Viêm mô tế bào hoặc nhiễm trùng trong miệng và ngoài mặt gây sưng đau có đe doạ đến đường thở

Điều trị nha khoa KHẨN:


Chú trọng xử trí những tình trạng khẩn để giải quyết đau và/hoặc giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng để làm giảm tải cho
các khoa cấp cứu của Bệnh viện. Các phương thức điều trị xâm lấn tối thiểu nên được áp dụng
1- Đau răng trầm trọng do viêm tuỷ
2- Viêm lợi trùm hoặc đau răng khôn
3- Viêm xương hay viêm ổ răng khô sau các thủ thuật nhổ răng hay phẫu thuật miệng
4- Nhiễm trùng do răng gây đau và sưng
5- Nứt gãy răng gây đau hay sang chấn mô mềm
6- Chấn thương răng: răng rơi ra ngoài hoặc lún vào xương ổ răng
7- Điều trị nha khoa trước các thủ thuật y khoa cấp thiết
8- Gắn lại các phục hình rơi hoặc lỏng gây cản trở trong miệng hay kích ứng nướu.
9- Sinh thiết mô bất thường

Các điều trị KHẨN khác:


1- Sâu răng vỡ lớn hoặc các miếng trám bị sút bể gây đau bằng các các kỹ thuật phục hồi tạm (miếng trám tạm)
2- Cắt chỉ
3- Điều chỉnh hàm giả ở bệnh nhân ung thư hay xạ trị
4- Điều chỉnh hàm giả hoặc sửa chữa các hàm giả
5- Xử trí các răng đang nội nha gây đau
6- Cắt hoặc điều chỉnh các dây cung hoặc khí cụ chỉnh nha gây sang chấn trong miệng

40

You might also like