You are on page 1of 66

MOBILE & CƠ HỘI LỚN KINH DOANH

NỘI DUNG SỐ TẠI VIỆT NAM


Hồ Minh Đức
Co–Founder & Vice - CEO

Naiscorp, 2012
MỤC LỤC
NAISCORP PROFILE
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MOBILE VN
XU HƯỚNG TIẾP CẬN & MÔ HÌNH KINH DOANH NDS
NHẬT BẢN: THỊ TRƯỜNG NDS VN CẦN HỌC TẬP
SOCBAY IMEDIA & MÔ HÌNH KD NDS CỦA NAISCORP
GIỚI THIỆU
Thành lập: năm 2006
• Series A: IDG (USA) 2006
• Series B: Softbank (Japan) - 2008
• Naiscorp: top 20 doanh nghiệp toàn cầu về sáng tạo công nghệ
Lĩnh vực hoạt động: search engine & Mobile VAS
Các sản phẩm:
Socbay.com: search engine
Socbay iMedia: Content centric mobile SNS
• Top App mobile có cộng đồng lớn nhất tại Việt Nam
• Cung cấp giải pháp kinh doanh nội dung số cho các Cps

2006 - 2012
WORLD BANK INFODEV TOP50
Mobile Understands, Mobile Knows
Our Generation

“Dân ta phải biết sử ta,


cái gì không biết thì tra Google”

The Next Generation

“Hey phone, let me ask you a question”


Dennis Crowley, co-founder of Foursquare
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MOBILE VN

Telco
Thuê bao di động
Thuê bao 3G
Telcos & Thuê bao di động & Thuê bao 3G
Thiết bị
Nokia
Samsung
iPhone

Dịch vụ nội dung số
Content Provider (CP)
Thói quen người dùng
THỊ PHẦN CÁC NHÀ MẠNG
(Dựa trên số liệu thống kê về thuê bao di động đến hết năm 2011 - MIC)
S-Fone
VNMobile 2% EVNT
2%
Beeline 3%
0%
Viettel
Mobifone 36%
29%

Vinaphone
28%

Biểu đồ thị phần các nhà mạng tại Việt Nam 2011
THUÊ BAO DI ĐỘNG
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
2004 2007 2008 2009 2010 2011

Biểu đồ thuê bao di động tại Việt Nam 2011


THỊ PHẦN CÁC HÃNG ĐIỆN THOẠI
Báo cáo bán hàng tính đến T10/2011 - GFK

APPLE; 1,1 SONY ERICSSO OTHERS;


N; 0,5 6,9
MOBISTAR; 1,3 MOTOROLA; 0,1
MOBELL; 1,9
K-TOUCH; 2,5
F-MOBILE; 4

LG; 4,8

Q-MOBILE; 7,2 NOKIA, 52.4

SAMSUNG; 15,2

Biểu đồ thị phần các hãng điện thoại năm 2011


LOẠI NỘI DUNG & ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN
• Text base (Bóng đá, xổ số, tử vi, hình • Tử vi
ảnh…): chiếm >50% • App về nhạc
• Mobile portals • Địa điểm
• Mobile messaging • Các ứng dụng khác
• Yahoo chat trên Mobile

• Offline games
Tỉ lệ của các dịch vụ
• Online games

• Cards game, Chess, Farm, etc.

• Mạng xã hội trên mobile

• Mobile TV

• Dịch vụ Dating

• Tin tức (trang tin trên di động)


TỈ LỆ ỨNG DỤNG
Women's
day
5% Chat Đa Viettel
1% phương
1%
tiện Ebook
4% 5%
Văn phòng
9%
Vui chơi
Pro
Giải trí
12%
33%

Tiện ích
Tiện ích 34%
25% Giải trí
42%
Kết Nối
6%

Miễn phí
12% Khuyến
Noel Mùa thi
Thư Mùa hè Mobifone Happy mại tháng
fun 2011
giãn sôi động app new 6
0% 1%
5% 0% 1% year 4%
0%
Mobile Viettel
TỔNG QUAN

MSpace MGame MStore Upro


1390 4340 931
Tổng ứng
(đến 6/2011) (từ 11/2008 đến 3157
dụng
6/2011)
7,453,722,000 50,241,022,000 6,653,436,000 152,539,150,000
Tổng lợi nhuận
VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ
Tổng số lượt 701.666 3.438.391 6.743.788
14.764.607
tải
T.Bình tải 1.446 759 16.729 lượt/game
51197
game free lượt/game
T.Bình tải 459 793 1.263 lượt/game
3806
game mất phí lượt/game
Giá trung bình 12,265 VNĐ 14,735 VNĐ 9,225 VNĐ
12.932 VNĐ
1 game
Tỷ lệ game 4.68% 0.88% 38.67%
1.84%
free
Tổng số CP 18 19 43 34
SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỪ OVI NOKIA

Nokia Store

9.0+ 50,000+ 160+


Triệu lượt tải/ ngày apps developers với
755% tăng trưởng hàng >1 triệu downloads
năm
SỐ LIỆU THỐNG KÊ TỪ NOKIA
9 VIỆT NAM

7
+100% tăng!
6

4
6 tháng
3

2
T2/2011 T7/ 2011
1
• Trên 8 triệu lượt tải/ tháng
• Top 5 nước có lượng tải cao nhất thế giới
• 2/3 from S40, 1/3 from S60/S^3
XU HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ MÔ HÌNH
KINH DOANH NDS TẠI VN
CHUỖI GIÁ TRỊ

Mobile
Access Internet Khách Content Content Content
provider Service hàng Aggregator Provider Owner
Provider

Retailer

Terminal
Provider

Terminal
Manufacturer

Chuỗi giá trị trong lĩnh vực mobile


MÔ HÌNH: THU PHÍ NGƯỜI DÙNG
Billing ở đây thường là nhà mạng, công ty có đầu số, payment
Tỷ lệ:
• Telco: 55%
• Đầu số: 10-15%.
• Thẻ cào: 10-15%
Thu tiền theo phí item hoặc phí ngày, tuần, tháng…
Phí trung bình item: 3K – 15K
Phí tháng: 30K
Tỉ lệ phân chia
doanh thu Đơn vị Phí người dùng
CP thanh toán User

Nội dung
Dòng tiền
Cung cấp nội dung

Mô hình thu phí người dùng


MÔ HÌNH PHÂN CHIA DOANH THU (1)

Nội dung trên


Nội dung CP di động
Đơn vị
nắm bản
User
quyền của
Nội dung
Thanh toán nội dung, dịch vụ

Mô hình Phân chia doanh thu


MÔ HÌNH: PHÂN CHIA DOANH THU (2)
Mobile content Mobile content Mobile content

Telco
Content
CPs Payment
Owner
Marketing Users
fee fee fee

3 2 1

Mô hình 1: Nhà mạng quản lý nội dung dịch vụ


1 Nhà mạng thu phí trực tiếp từ người dùng
2 Nhà mạng chia lại doanh thu cho Cps theo tỷ lệ Cps được hưởng
- Max: 45% (Ví dụ: game)
- Min: 25% (Ví dụ: Nhạc chờ)
3 Cps phân chia phần còn lại cho các chủ sở hữu content theo tỷ lệ từ 15% tới 35%
MÔ HÌNH: PHÂN CHIA DOANH THU (3)
Mobile content
Mobile content Mobile content
Billing

fee fee
Thẻ cào
Content Platform 3
CPs
Owner vendor fee fee Users
fee fee fee
2 Telco

5 4
fee fee
Đầu số
1

Mô hình 2: Nhà cung cấp giải pháp quản lý nội dung

Nhà cung cấp giải pháp quản lý nội dung và thu phí trực tiếp từ người dùng
Áp dụng nhiều phương thức thanh toán độc lập với user
1 Dùng đầu số: Tỷ lệ phân chia cho Cps rất thấp. Nhà mạng chiếm từ 55% tới 79%
2 Thu trực tiếp thông qua hệ thống payment của nhà mạng. Nhà mạng chiếm: 58% tới 90%
3 Dùng qua thẻ cào: tỷ lệ phân chia cho các gateway payment từ 10% tới 15%
4 Tỷ lệ phân chia của Platform cho các Cps thường giao động từ 70% tới 80%
MÔ HÌNH:PHÂN CHIA DOANH THU (4)

1. Nội dung thông


tin di động
3. Nội dung đặt
CP
Đơn vị 2. Đặt
cung cấp 5. % chi phí
User
dịch vụ
quảng cáo
4. Thanh toán nội dung, dịch vụ

6. Cung cấp nội dung, dịch vụ

Một biến thể của mô hình Phân chia doanh thu kết hợp quảng cáo
DOANH THU CHO NHÀ MẠNG

Phí hàng tháng


Phí Traffic

User Nhà mạng

~45-79%
Phí thuê bao commission

CPs

Hệ thống thanh toán

Nhật Bản: 10-15%


CÁC KÊNH PHÂN PHỐI

Kênh nhà mạng

Website

Chợ ứng dụng


Phân loại các Content Provider
Bao gồm 2 nhóm công ty chính:
Công ty đã kinh doanh nội dung số từ trước trên internet
• Nội dung có sẵn từ trước, tổng hợp từ internet
• Áp dụng mô hình từ nội dung số trên internet cho mobile
• Hầu hết là không bản quyền hoặc lách luật
• Không có sự đầu tư & hiểu về người dùng mobile
• Kinh doanh chủ yếu nhờ mối quan hệ
• Đã kinh doanh nội dung số trên internet hoặc sở hữu nội dung số trên intenet
• Tận thu và hiệu quả kinh doanh không cao

Công ty mới thành lập: nội dung số cho mobile


• Phát triển và sản xuất content
o Lĩnh vực chính là kinh doanh nội dung số trên mobile
o Có tầm nhìn và hiểu người dùng mobile, dịch vụ mobile
o Có sự đầu tư sản xuất nghiêm túc, dài hạn
o Tự phát triển và đầu tư kinh doanh trên nội dung mà mình cung cấp

• Sưu tập và đóng gói các content của đối tác thành một dịch vụ
XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG

Phát triển mạnh mẽ các ứng dụng và dịch vụ giải trí trên Android và
iOS (Touch)
Sự phát triển các giải pháp thanh toán & sự đồng bộ mobile và internet
sẽ làm cho Telco mất dần sự kiểm soát
Các dịch vụ SMS sẽ giảm, các nội dung None – SMS sẽ tăng
Sự phát triển mạnh mẽ của các kho ứng dụng nội địa và nước ngoài
(mstore, upro, Apple store, Android store, Ovi Nokia store…)
Sự phát triển của các mạng xã hội trên mobile (Zing me, Facebook…)
Sự phát triển của các game online cho di động (bài bạc, giải trí, đánh
nhau….)
Doanh thu Mobile Content (text base) sẽ giảm dần, nhường lại vị thế
cho Mobile Marketing và game tương tác
Tính cá nhân hóa trên mobile của người dùng ngày càng thể hiện
(location base, upload, share file, image…)
CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Nội dung mobile


Tính đặc Internet thích hợp nhất
trưng

Vị trí Timeliness

Cơ hội phát triển mobile internet content


XU HƯỚNG CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT

Mobile Marketing
• D2C: “No wireless, No marketing”

Thanh toán trên di động

Hàng hóa ảo

Local deals

Hỗ trợ quảng cáo

Mô hình kinh doanh


MOBILE MARKETING

Ads networks
• Buzzcity
• Admob
Ads agency
• Dentsu Alpha
• GroupM
Các ứng dụng cho phép triển khai mobile marketing vẫn còn
hạn chế
• Chủ yếu là banner quảng cáo, Spam SMS.
THÁCH THỨC
Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa Telco và Cps (khi mà Telco
trở thành một Cp)
Chính sách nhà mạng mập mờ và không FAIR
Công nghệ và các xu hướng mới
Thanh toán trên mobile
Các sản phẩm & dịch vụ nước ngoài
Sự phát triển nhanh như vũ bão của Device
Các vấn đề liên quan tới luật pháp (Bản quyền & thương hiệu)
NHẬT BẢN: MỘT MÔ HÌNH VN CẦN HỌC TẬP

Total Subscribers: Total Subscribers: Total Subscribers:


58M 33M 26M

i-Mode Subscribers: EZ Web Subscribers: Yahoo! Subscribers:


51M 28M 20M

3G Subscribers: 3G Subscribers: 3G Subscribers:


57M 33M 26M

Total Subscriber Base: --118M Estimated 3G vs. 3.5G Subs @ 40/60

Total Data Subscribers – 99M Estimated Flat-Rate Data Subs +70%

Total 3G Contracts – 118M Pure Data ARPU - Blended @ +50%


Source: Telecommunications Carriers Association - August 2011
Japanese Mobile Ecosystem = imode 1999
Japanese Mobile Ecosystem :: Replicated
Xu hướng sử dụng dịch vụ NDS Ở JAPAN
Thị trường nội dung số Nhật Bản
Dung lượng thị trường đã mở rộng lên tới 552.5 tỉ yên (khoảng 6.5 tỉ USD) trong năm
2009, gấp 3 lần so với năm 2002.
Nội dung nhạc xếp thứ 1 trong số các dịch vụ
Dịch vụ game xếp thứ 2
E-book và avatar được yêu thích trong những năm trở lại đây.
Nội dung nhạc
Mobile
Access Internet Khách Content Content Content
provider Service hàng Aggregator Provider Owner
Provider

Retailer
Hoạt động của nhà mạng

Terminal Hoạt động nhà mạng kiểm soát


Provider

Các hoạt động độc lập


Terminal
Manufacturer
Các hoạt động của nhà
mạng và độc lập

Mô hình ảnh hưởng của nhà mạng với chuỗi giá trị Mobile Internet
MÔ HÌNH CỦA NTT DOCOMO

Mô hình mạng của Domoco


VAI TRÒ CỦA TELCOS

Hình 5: Mối liên hệ giữa người dùng – nhà mạng – nhà sản xuất điện thoại
MÔ HÌNH KINH DOANH NDS Ở NHẬT BẢN

Có 5 mô hình phổ biến:


Mô hình thu phí người dùng
Mô hình Shopping
Mô hình kinh doanh marketing cốt lõi
Mô hình quảng cáo
Mô hình phân chia doanh thu
MÔ HÌNH THU PHÍ NGƯỜI DÙNG
Billing ở đây thường là nhà mạng, công ty có đầu số, payment
Tỷ lệ:
• Telco: 5-10%
Thu tiền theo phí item hoặc phí ngày, tuần, tháng…
Phí trung bình
Content: 40Usd / user / năm
Commerce: 70 usd/user/ year

Tỉ lệ phân chia
doanh thu Đơn vị Phí người dùng
CP thanh toán User

Nội dung
Dòng tiền
Cung cấp nội dung

Mô hình thu phí người dùng


MÔ HÌNH SHOPPING

Áp dụng cho các công ty có store, hệ thống phân phối, thanh


toán.
Hầu như chưa có ở VN.
Mới dừng lại ở việc giới thiệu và đăng ký (groupon).

Nội dung, dịch vụ

Thanh toán nội dung, dịch vụ


CP User
Cung cấp nội dung, dịch vụ

Mô hình Shopping
MÔ HÌNH MARKETING CỐT LÕI

Kênh giới thiệu sản phẩm, dịch vụ.


Như là một kênh truyền thông tới user.
Kênh liên lạc giữa user và công ty.

CP Nội dung mobile marketing


User
Kinh doanh
Internet

Kinh doanh Cung cấp Nội dung


Cốt lõi

Mô hình Marketing Cốt lõi


MÔ HÌNH QUẢNG CÁO

Phí quảng cáo Nội dung


CP thông tin
Đơn vị Thông tin
cung cấp
User
dịch vụ Thanh toán nội dung, dịch vụ
Quảng cáo
Cung cấp nội dung, dịch vụ

Mô hình Quảng cáo


MÔ HÌNH PHÂN CHIA DOANH THU (1)

Nội dung trên


Nội dung CP di động
Đơn vị
nắm bản
User
quyền của
Nội dung
Thanh toán nội dung, dịch vụ

Mô hình Phân chia doanh thu


MÔ HÌNH PHÂN CHIA DOANH THU (2)

1. Nội dung thông


tin di động
3. Nội dung đặt
CP
Đơn vị 2. Đặt
cung cấp 5. % chi phí
User
dịch vụ
quảng cáo
4. Thanh toán nội dung, dịch vụ

6. Cung cấp nội dung, dịch vụ

Biến thể của mô hình Phân chia doanh thu kết hợp quảng cáo
THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN QUẢNG CÁO TẠI JAPAN
SOCBAY IMEDIA & MÔ HÌNH KD NỘI DUNG SỐ CỦA NAISCORP

Giới thiệu ứng dụng di động Socbay iMedia

Flatform kinh doanh nội dung số

Mô hình kinh doanh trên Mobile của Naiscorp

Cơ hội hợp tác


15.900.000++ downloads
3.900.000++ tài khoản kích hoạt
CCU: 75.000 – 110.000
3.000.000++ visits / ngày
13++ dịch vụ giải trí

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG


Giới trẻ, sinh viên và văn phòng

Nơi sống: Các thành phố lớn Hà Nội, HCM,


Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng

Độ tuổi: 15 - 35

ĐA DỊCH VỤ ĐA NỀN TẢNG


Tin tức, Truyện, Nhạc , Game, Video, Symbian, Blackberry OS, iOS, Bada, Android,
Hình ảnh, Bóng đá, Xổ số, Tư vấn... Linux, Java phones…
Socbay iMedia Alive Home screen
Tích hợp các hệ thống thanh toán
Tích hợp nội dung dễ dàng
Click to call Click to download

Click to send SMS Branding box


Tích hợp Game của đối tác
MÔ HÌNH KD NỘI DUNG SỐ CỦA NAISCORP (1)

Mô hình Kinh doanh của Naiscorp


MÔ HÌNH KD NỘI DUNG SỐ CỦA NAISCORP (2)

10 - 15%
Billing
Mobile
content Thẻ cào ĐT &
Content Thẻ khác
Socbay 65 - 75%
owner Telcos
CP iMedia
Đầu số Access
Wap 48 - 55%
CP : NA Telcos (trực
= 70-80 : tiếp)
20-30

Mô hình 1: Kinh doanh qua platform của Naiscorp

1. Platform Socbay imedia với cơ chế mở: dễ dàng tích hợp và mở rộng dịch vụ mới
2. Chủ động trong việc kết hợp các hình thức thanh toán mới, không phụ thuộc nhà
mạng
3. Cơ chế kinh doanh rõ ràng. Tỷ lệ phân chia cho các Cps, Content owner là
70%:30% (Naiscorp chiếm 30% trên tổng doanh thu sau các chi phí thanh toán)
MÔ HÌNH KD NỘI DUNG SỐ CỦA NAISCORP (3)

Telco :NA =
Telcos & Mobile
58 - 42
Naiscorp Content

Content Solution &


owner CPs Content User
30 – 70% sau
telcos Master CP - Thanh
toán
Payment

Mô hình 2: Kinh doanh trực tiếp với Telco của Naiscorp


CƠ HỘI HỢP TÁC

Nếu Bạn muốn:


• Triển khai các dịch vụ của mình trên tập hàng triệu người dùng của
Socbay iMedia
• Kinh doanh nội dung số trên cộng đồng của iMedia
• Mobile Advertising
• Xây dựng các giải pháp mobile
Chúng tôi cần hợp tác:
• Giới thiệu Socbay iMedia tới tập khách hàng của Bạn
• Xây dựng & Phát triển tập người dùng cho Sobay iMedia
• Xây dựng một cộng đồng với những lợi thế duy nhất trên mobile
• Gia tăng doanh thu các giá trị gia tăng trên Mobile. Đặc biệt là các dịch vụ
nội dung số
“ The Future Of Mobile
is
The Future Of Everything ”
Matt Galligan, đồng sáng lập của SimpleGeo
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Phòng Phát Triển Kinh Doanh
Công ty Cổ phần Dịch vụ Công Nghệ Thông Tin Naiscorp

Địa chỉ: Tòa nhà 101-B1 Nguyễn Khánh Toàn, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: 04 3767 8458 Nhánh 107 – Mobile: 09.83.83.83.01
Fax: 04 3767 8024
Email: sale@socbay.com

VPĐD: Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh


Địa chỉ: Tòa nhà 01 đường Trần Khánh Dư, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Mobile: 0906.68.68.43 / 0983.19.00.84

You might also like