You are on page 1of 10

TUẦN 7:

Ngày soạn: 14/10/2022


Ngày giảng: Thứ 2, ngày 17/10/2022 (3A2, 3A3, 3A4)
Thứ 6, ngày 21/10/2022 (3A1, 3A5, 3A6)

TIN HỌC
BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách
hợp lý.
- Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình.
Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy
định cho lứa tuổi.
- Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột,
nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
- Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi hệ
thống đang chạy theo đúng cách
- Mục tiêu với HSHN: Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. Biết được
tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa
tuổi. Biết cầm chuột đúng cách. Khởi động được máy tính.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất:
2.1. Năng lực chung:
- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.
2.2. Năng lực đặc thù:
- HS nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số
thông dụng, thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm.
- Biết bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị kĩ thuật số (thao tác đúng cách, bố trí thời
gian vận động, nghỉ xen kẽ,...).
- Rèn năng lực quan sát nhằm kết nối kiến thức Tin học với các lĩnh vực khác của
cuộc sống.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết
bị khi sử dụng.
2.3. Phẩm chất:
Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá
nhân và của nhóm khi tham học.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự
đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an toàn, cẩn trọng
khi làm việc với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. https://www.youtube.com/watch?
v=zb-J0BuZMEY
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học HSHN HỌC LIỆU SỐ
sinh
1. Hoạt động Mở đầu: 5'
https://www.youtube.com/watch?v=zb-
J0BuZMEY

* Mục tiêu: - HS khởi động: Thể dục não bộ.


- HS hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn.
- HS đặt được câu hỏi khác nhau liên quan đến tư thế ngồi
học, sử dụng chuột đúng cách. Nêu được các câu hỏi liên quan đến sức
khỏe khi sử dụng máy tính không đúng cách.
* Cách tiến hành:
- KTBC: Em hãy kể tên các bộ - Học sinh trả lời: - HS nhắc lại
phận chính của máy tính để Các bộ phận chính tên 4 bộ của
bàn? của máy tính để bàn máy tính.
gồm: Màn hình,
thân máy, bàn - Lắng nghe.
- Gọi Hs nhận xét. phím, chuột.
- GV nhận xét. Tuyên dương. - HS nhận xét.
- GV đặt vấn đề: Hôm nay, - HS nghe.
Khoa và các bạn có buổi học
đầu tiên với máy tính. Cả lớp rất
háo hức vì được sử dụng máy
tính. Khoa có một thắc mắc
muốn hỏi thầy giáo về cách cầm
chuột và tư thế ngồi trước máy
tính thế nào là đúng và khoa
học?
- Nếu là Khoa, e sẽ có những - Lắng nghe.
câu hỏi nào mà chưa rõ về tư thế
ngồi làm việc với máy tính?
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhóm.
trong 2-3 phút.
- Gọi các nhóm nêu câu hỏi thắc + Tư thế ngồi làm
mắc của mình? việc với máy tính
như thế nào cho
đúng?
+ Cách cầm chuột?
- Vậy để trả lời cho các câu hỏi Thao tác với chuột
của Khoa cũng như của các như thế nào?...
nhóm thì hôm nay, chúng ta sẽ - Lắng nghe. Ghi
học bài mới “Làm việc với máy vở.
tính”.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: 25'
* Mục tiêu: - Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết
vị trí phù hợp của màn hình (với mắt, với nguồn sáng trong phòng,...)
- Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng
máy tính quá thời gian quy định.
- Nắm được cấu tạo chuột trên máy tính có: nút trái, nút
phải, nút cuộn.
- Biết cách cầm chuột.
- Biết các thao tác cơ bản với chuột: di chuyển chuột,
nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tư thế ngồi khi
sử dụng máy tính
- Khi ngồi học thì tư thế như thế - Hs trả lời: Tư thế
nào? ngồi học đúng là tư
thế lưng phải thẳng,
người không khom
về phía trước. Bàn
chân đặt trên mặt
đất và cẳng chân
vuông góc với đùi,
đầu gối gập 90 độ.
Ngực không tựa
- GV nhận xét, yêu cầu HS thực vào thành bàn. Giữ - HS thực
hiện ngồi học đúng tư thế: cho lưng luôn hành dưới sự
Tư thế ngồi học đúng là tư thế thẳng, cột sống hướng dẫn
lưng phải thẳng, người không vuông góc với mặt của GV.
khom về phía trước. bàn.
Bàn chân đặt trên mặt đất và - Lắng nghe. Thực
cẳng chân vuông góc với đùi, hiện yêu cầu.
đầu gối gập 90 độ.
Ngực không tựa vào thành bàn.
Hai tai phải nằm trên cùng mặt
phẳng với hai vai để giữa cho
đầu được thăng bằng.
Khoảng cách từ mắt đến mặt
bàn khoảng 25-30cm.
Đặt vở đúng vị trí, thẳng với
mép bàn.
- Gv quan sát sửa lỗi tư thế ngồi, - HS thực
nhận xét - khen. hiện yêu cầu.

- GV yêu cầu HS quan sát tư thế - Quan sát.


ngồi trong Hình 18 (SGK - T18) - Trả lời theo
và thảo luận nhóm 2 cho biết HS thực hiện ngồi ý hiểu.
hình nào đúng, sai và tại sao? đúng tư thế khi học.

- Hs đọc sách, thảo


luận nhóm trả lời:
Hình a: sai vì lưng
chưa thẳng, tay để
với ngang vai,
khoảng cách giữa
ghế và mặt bàn quá
xa nhau, tầm mắt
thấp nên phải
ngước lên mới nhìn
được màn hình máy
tính. Hai chân
không chạm đất.
Hình b: Sai vì lưng
chưa thẳng, khoảng
cách từ mắt đến
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. màn hình quá gần , - Lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc phần nội ảnh hưởng mắt và
dung SGK - T19 về tư thế ngồi lưng. Hai chân
khi làm việc với máy tính. không chạm đất.
Hình c: bạn nam
ngồi đúng.
Thẳng lưng, tư thế
thoải mái. Mắt
hướng ngang tầm
màn hình và cách
xa màn hình. Tay
- * Tư thế ngồi làm việc với đặt ngang tầm với
máy tính có các điểm sau cần bàn phím. Hai chân
lưu ý: để trên mặt sàn.
+ Khoảng cách từ mắt tới màn - HS nhận xét bạn,
hình: 50 - 80 cm. lắng nghe.
+ Lưng thẳng, vai thả lỏng. - Hs đọc - quan sát
+ Tay: để ngang bàn phím. hình.
+ Chân: Hai chân chạm đất.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi
đúng khi làm việc với máy tính.
- YC HS về nhà thực hành tư thế
ngồi đúng khi làm việc với máy
tính. - Nếu ngồi
- Theo em, nếu ngồi học sai tư học sai tư thế
thế thì có ảnh hưởng đến sức thì sẽ ảnh
khỏe và có thể mắc các bệnh gì? hưởng đến
- HS ghi nhớ. sức khỏe và
có thể mắc
bệnh về mắt
và cột sống.

- Gọi HS nhận xét, GV chốt


kiến thức:
- Nếu ngồi học sai tư thế thì sẽ - HS nhắc lại.
ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe và có thể mắc các bệnh về - Ghi nhớ.
mắt và cột sống.
Ngồi đúng tư thế giúp em tránh
được các bệnh về mắt và cột - Nếu ngồi học sai
sống. tư thế thì sẽ ảnh
Em cũng không nên sử dụng hưởng không tốt
máy tính trong thời gian dài, nên đến sức khỏe và có
dừng lại, nghỉ ngơi và thư giãn thể mắc các bệnh
sau khoảng 30 phút sử dụng về mắt và cột sống.
máy tính.
- Theo em cần yếu tố nào nữa
không?
- Gọi HS nhận xét, GV chốt kiến
thức: - HS nhận xét, lắng
Ngoài ra cần đặt máy tính ở vị nghe.
trí sao cho ánh sáng không trực
tiếp chiếu vào màn hình hoặc
mắt. Cũng không được làm việc
trong môi trường thiếu ánh sáng.
Cần bố trí vị trí đèn trong lớp
học hay ở nhà hợp lí.
- GV yêu cầu HS đọc Hộp kiến
thức.
- GV chốt: Khi sử dụng máy
tính cần ngồi đúng tư thế và giữ
đúng khoảng cách để bảo vệ sức
khỏe. - Ánh sáng.
- GV yêu cầu HS thảo luận - Lắng nghe.
nhóm 2:
1. Tư thế ngồi khi sử dụng máy
tính đúng sẽ giúp em tránh nguy
cơ mắc những bệnh nào?
A. Vẹo cột sống. B. Đau tai. - 1. A, C; 2.
C. Cận thị. D. Đau chân. C
2. Tư thế nào sau đây là đúng
khi sử dụng máy tính? - HS đọc.
- Lắng nghe.

- GV gọi đại diện báo cáo kết - HS thảo luận, trả - Quan sát.
quả. lời:
Vậy khi đã biết tư thế làm việc
với máy tính. Bây giờ chúng ta
cùng đi tìm hiểu về Chuột máy
tính. - HS trả lời
Hoạt động 2: Chuột máy tính - theo ý hiểu.
Tìm hiểu về chuột máy tính.
- GV yêu cầu HS quan sát hình
20 (SGK - T19), thảo luận nhóm
2 để ghép tương ứng các cụm từ
ứng với các bộ phận được đánh
số trên hình 20.
- Gọi HS trả lời. - HS báo cáo: 1. A,
C; 2. C
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- Đây chính là 3 bộ phận chuột - HS thực
máy tính. hiện yêu cầu.
1-nút trái (nút chuột trái)
2- nút phải (nút chuột phải) - HS quan sát, thảo
3- nút cuộn (con lăn) để kéo - luận.
cuộn trang.
Vậy em cần cầm chuột như nào
cho đúng?
- Yêu cầu HS đọc, thảo luận
nhóm 2 cho biết cách cầm chuột - HS trả lời: 1-nút
đúng. trái
2- nút
phải
3- nút
cuộn
- Nhận xét, yêu cầu HS cầm - Lắng nghe.
chuột theo hướng dẫn: Cầm
chuột bằng tay phải, ngón trỏ
đặt vào nút trái chuột, ngón giữa
đặt nút phải chuột, ngón cái và
các ngón còn lại giữ hai bên
thân chuột.
- GV quan sát - sửa lỗi.
- Chúng ta quan sát trên màn
hình, Các em hiểu thao tác với - HS trả lời: Cầm
chuột chính là thao tác để điều chuột bằng tay
khiển con trỏ chuột trên màn phải, ngón trỏ đặt
hình. Con trỏ chuột thông vào nút trái chuột,
thường có hình mũi tên. Vậy ngón giữa đặt nút
theo em có bao nhiêu thao tác phải chuột, ngón
với chuột? cái và các ngón còn
- Yêu cầu HS thảo luận và cho lại giữ hai bên thân
biết có bao nhiêu thao tác sử chuột.
dụng chuột, đó là những thao tác - Hs thực hành.
nào?

- GV chiếu từng hình trong hình


23 và nói:
Có 5 thao tác với chuột:
+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị - Quan sát, ghi nhớ.
trí của chuột đến vị trí khác. Giữ
và di chuyển chuột trên mặt
phẳng (không nhấn bất cứ nút
chuột nào). - HS thực
+ Nháy chuột: Dùng ngón trỏ hành dưới sự
nhấn nút trái chuột một lần và hướng dẫn
thả tay. - Hs thảo luận trả của GV.
+ Nháy nút phải chuột: Dùng lời: Có 5 thao tác
ngón giữa nhấn nút phải chuột sử dụng chuột: di
một lần và thả tay chuyển chuột, nháy
+ Nháy đúp chuột: : Dùng ngón chuột, nháy đúp
trỏ nhấn nút trái chuột nhanh 2 chuột, nháy chuột
lần liên tiếp. phải, kéo thả chuột.
+ Kéo thả chuột: Nhấn giữ nút - Lắng nghe.
trái chuột, di chuyển chuột đến
vị trí mới thì thả ngón tay.
- Nhận xét.
- Gọi 1 số HS thực hành các
thao tác.

- GV quan sát - sửa lỗi.


- Gọi HS đọc hộp kiến thức:
Chuột máy tính thường có: nút
trái, nút phải, nút cuộn. Các thao
tác sử dụng chuột: di chuyển
chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột, nháy chuột phải, kéo thả
chuột.
- Khi điều khiển chuột cũng là
điều khiển con trỏ chuột trên
màn hình? - Lắng nghe.
A. Đúng. B. Sai. - 1-2 Hs thực hiện.
- Nhận xét.

- Lắng nghe.
- HS đọc bài.

- Hs trả lời: A

- Lắng nghe.
2. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 8'
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về chuột máy tính.HS biết cách vẽ sơ
đồ tư duy.
* Cách tiến hành:
- Phát cho HS 1 tờ A4, yêu cầu - Hs thực hiện yêu - HS thực
HS vẽ sơ đồ tư duy về chuột cầu. hiện dưới dự
máy tính (Cấu tạo chuột, cách hướng dẫn
cầm chuột, các thao tác với của Gv.
chuột)
- GV quan sát, hướng dẫn HS - Lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận xét giờ học - dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện - HS ghi nhớ.
thao tác ngồi đúng tư thế khi
làm việc với máy tính. Cách
cầm chuột đúng và 5 thao tác
với chuột. - Lắng nghe, ghi
- Hoàn thiệt sơ đồ tư duy về nhớ.
chuột máy tính.
- Chuẩn bị trước nội dung bài 4
để buổi sau học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

You might also like