You are on page 1of 36

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt

Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Chương 9

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN


LÒ ĐIỆN TRỞ

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

Nội dung Chương 9

9.1. Giới thiệu chung


9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò
9.3. Hệ thống bảo vệ lò
9.4. Một số ví dụ

2
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung

Hệ thống điều khiển lò điện trở có các nhiệm vụ:


- Duy trì nhiệt độ lò theo một giá trị đặt (set point):
+ Được điều chỉnh bởi người vận hành/sử dụng;
+ Được điều chỉnh bởi chính hệ thống điều khiển (điều khiển
theo hàm t = f(t), cài đặt bởi người vận hành/sử dụng).
- Bảo vệ:
+ Con người và các vật xung quanh (tài sản, môi trường...);
+ Hệ thống, thiết bị của lò.
- Hỗ trợ vận hành: bật/tắt, cài đặt tham số điều khiển (set point,
Kp, ti, td...)...
- Giám sát hoạt động: + Giám sát tại chỗ (HMI),
+ Giám sát từ xa (LAN, WAN, Internet...).
3

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung


9.1.1. Chức năng điều khiển nhiệt độ lò
1) Điều kiện tiên quyết
Để đảm bảo chất lượng điều khiển, cần đảm bảo việc thiết kế/
tính chọn được thực hiện một cách đúng đắn với các phần sau:
- Vỏ lò (tổn thất lớn ⟹ khó đồng đều);
- Công suất lò (nhỏ quá ⟹ không đạt nhiệt độ cần nung,
lớn quá ⟹ khó ổn định);
- Bố trí vật nung và thanh nung (không đúng ⟹ khó đồng đều)
Ghi chú:
+ Việc chọn điểm “đại diện” để đặt cảm biến nhiệt độ cũng ảnh
hưởng đến chất lượng điều khiển;
+ Với lò cần độ chính xác cao, có thể chọn nhiều điểm “đại
diện” ⟹ các điểm được điều khiển độc lập.

4
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung


9.1.1. Chức năng điều khiển nhiệt độ lò
2) Phân loại chức năng điều khiển nhiệt độ:
- Nhiệt độ điểm đặt không tự thay đổi theo thời gian (thay đổi bởi
người vận hành/sử dụng).
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản ⟹ dễ vận hành, bảo dưỡng; dễ chế
tạo và rẻ.
Nhược điểm: khi thay đổi điểm đặt, không kiểm soát được nhiệt
độ trong thời gian quá độ.

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung


9.1.1. Chức năng điều khiển nhiệt độ lò
2) Phân loại chức năng điều khiển nhiệt độ:
- Nhiệt độ điểm đặt tự thay đổi theo thời gian (thay đổi bởi chính
hệ thống điều khiển):
+ Theo các mức/ bước (step) đặt trước bởi người vận hành,
+ Theo hàm t = f(t) đặt trước bởi người vận hành (yêu cầu
công suất nung phải được điều chỉnh vô cấp, hệ thống điều
khiển phải là loại lập trình được/ khả trình/ programmable ).
Ưu điểm: điều khiển chính xác, dễ sử dụng và vận hành ⟹ cho
chất lượng điều khiển cao ⟹ thực hiện được nhiều
quá trình nung phức tạp và/hoặc cho chất lượng sản
phẩm nung cao.
Nhược điểm: khó sửa chữa, bảo dưỡng (cần chuyên môn cao) và
đắt (chi phí đầu tư cao).
6
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung


9.1.2. Chức năng bảo vệ lò

Bảo vệ cho các nguy cơ/khả năng sự cố sau:


- Sự cố về điện (chạm, chập xảy ra với hệ thống điện trở nung bên
trong lò cũng như mạch điện ngoài lò...) ⟹ gây cháy, nổ...
- Sự cố quá nhiệt (nhiệt độ toàn bộ lò hoặc tại một vị trí cục bộ
nào đó tăng cao quá mức cho phép...) ⟹ gây hỏng sản phẩm
nung và hỏng một số bộ phận của lò (đứt/cháy dây điện trở...).

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.1. Giới thiệu chung


9.1.3. Chức năng hỗ trợ vận hành lò

- Lò điện là thiết bị có quán tính nhiệt lớn (do hiện tượng tích
nhiệt) ⟹ cần tuân thủ các trình tự bật/tắt... để bảo vệ điện trở
nung, thể xây, giá đỡ/treo cũng như vật nung không bị quá nhiệt.
- Chức năng này chỉ thực hiện được với những lò có trang bị hệ
thống điều khiển loại lập trình được/ khả trình/ programmable...

8
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò

Bản chất của quá trình điều khiển nhiệt độ lò là thay đổi công
suất điện cấp cho hệ thống điện trở nung sao cho cân bằng với công
suất nhiệt trao đổi giữa điện trở nung với vật nung (ở điều kiện làm
việc cụ thể của lò).
Ghi chú:
- Việc tính toán ở các chương trước chỉ giúp xác định công suất
điện trở nung lớn nhất, Pmax [kW], (công suất này giúp đảm bảo
cho lò hoạt động ở nhiệt độ vật nung cao nhất với tổn thất nhiệt
cũng như tải nhiệt... ở mức lớn nhất).
- Thực tế, ở các điều kiện làm việc cụ thể, lò chỉ hoạt động ở
mức công suất làm việc, Plv = Pmax x klv [kW] (với hệ số công
suất làm việc, klv < 1).

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
Theo phương pháp thay đổi công suất điện cấp, ta có các
phương pháp điều khiển nhiệt độ lò sau:
- Phương pháp đóng/cắt (hay ON/OFF),
- Phương pháp điều biến độ rộng xung (hay PWM – Pulse Width
Modulation).
Ghi chú
+ Cả 2 phương pháp đều cho kết quả là thay đổi thời gian làm
việc, ton, và thời gian nghỉ, toff, của dây nung vì:
Plv = Pmax x klv= Pmax x ton/tc = Pmax x ton/(ton + toff) [kW]
+ Sự khác biệt giữa 2 phương pháp là ở chỗ hệ số công suất
làm việc klv = ton/tc = Plv/Pmax có được xác định trước
(phương pháp PWM) hay không (phương pháp ON/OFF).

10
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.1. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp ON/OFF
Sơ đồ nguyên lý

11

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.1. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp ON/OFF
Nguyên lý
điều khiển

12
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.1. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp ON/OFF
Đặc điểm làm việc
- Độ chính xác điều khiển tăng khi Dtoffset giảm ⟹ tc giảm ⟹ tần
suất đóng cắt tăng ⟹ tuổi thọ của thiết bị đóng cắt giảm:
+ Khi tc quá nhỏ, một số loại thiết bị đóng cắt như rơ – le cơ
khí, khởi động từ... có thể không hoạt động (do quán tính cơ
của các chi tiết cơ khí...).
+ Thực tế, với khởi động từ, để đảm bảo tần suất đóng cắt
không quá 300 ~ 3600 lần/h ⟹ Dtoffset = 2 ~ 10 oC (nhiệt độ
lò càng cao, giá trị Dtoffset càng lớn).
- Độ chính xác điều khiển, ngoài phụ thuộc vào Dtoffset còn chịu
ảnh hưởng của quán tính nhiệt, như trên các đoạn (a – b) và (c –
d) ⟹ không thể tăng độ chính xác điều khiển quá giới hạn này.
13

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.2. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp PWM
Sơ đồ nguyên lý

14
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.2. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp PWM
Nguyên lý
điều khiển

15

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.1. Các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò
9.2.1.2. Điều khiển nhiệt độ lò bằng phương pháp PWM
Đặc điểm làm việc
- Chất lượng điều khiển PWM phụ thuộc vào:
+ Thiết kế lò (độ cách nhiệt của thể xây, quán tính nhiệt của
thể xây và các chi tiết của lò, công suất và cách bố trí của hệ
điện trở nung...);
+ Việc cài đặt các tham số điều khiển Kc, ti (hay Ki) và td (hay
Kd) ⟹ cần áp dụng các thuật toán điều khiển tiên tiến, đặc
biệt là với đối tượng nhiệt.
- Giá trị tc trong phương pháp PWM nhỏ hơn rất nhiều so với
phương pháp ON/OFF ⟹ cần sử dụng thiết bị đóng cắt điện tử
như Thyristor, TriAC, Rơ – le bán dẫn SSR (Solid State Relay).

16
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.1. Thiết bị đo nhiệt độ
Vai trò, chức năng
- Đo nhiệt độ là khâu đầu tiên trong hệ thống điều khiển nhiệt độ,
được thực hiện bởi thiết bị đo nhiệt độ ⟹ Chất lượng của thiết
bị đo nhiệt độ (độ chính xác, độ ổn định theo thời gian, khả
năng loại bỏ ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài...) ảnh hưởng
đến chất lượng điều khiển nhiệt độ.
- Chức năng của thiết bị đo nhiệt độ là:
+ Biến đổi giá trị nhiệt độ cần đo thành một dạng tín hiệu khác
(điện trở, điện áp, áp suất, chiều cao cột lỏng, dịch chuyển
cơ khí...) mà có thể quan sát được và/hoặc truyền đi được.
+ Truyền (trực tiếp hoặc gián tiếp qua bộ chuyển đổi) tín hiệu
biến đổi tới thiết bị hiển thị và/hoặc thiết bị điều khiển.
17

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.1. Thiết bị đo nhiệt độ
Cấu trúc của thiết bị đo nhiệt độ, gồm 2 bộ phận/ phần:
- Cảm biến nhiệt độ (temperature sensor) để tạo ra tín hiệu “thô”
với giá trị còn rất bé và phi tuyến (hầu hết chưa thể sử dụng
được).
- Chuyển đổi – truyền (temperature transmitter) tín hiệu nhiệt độ
để xử lý tín hiệu thô:
+ Khuyếch đại (để có thể truyền đi xa...) và bù phi tuyến ;
+ Với cảm biến loại cặp nhiệt, thêm chức năng bù nhiệt độ
mối “nguội”.
+ Biến đổi tín hiệu nhiệt độ về dạng “chuẩn công nghiệp” ⟹
có thể hiển thị và kết hợp với các bộ điều khiển bất kỳ
(đương nhiên là cũng phải phù hợp về “chuẩn công nghiệp”)
18
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.1. Một số loại cảm biến nhiệt độ (trang 176)
Ký hiệu
Đặc điểm tín hiệu Phạm vi hoạt
TT Kiểu cảm biến thương Đặc điểm sử dụng
ra động
mại
Điện trở Platin Độ chính xác và ổn định rất
Điện trở tỉ lệ thuận
(Resistance Pt100, cao, sử dụng phổ biến
với nhiệt độ; Có
1 Temperature P500, -259 – 850 oC trong công nghiệp.
giá trị điện trở
Detector – Pt1000
danh định ở 0 oC
RTD)
2 Loại E 59 mV/oC ở 0 oC -270 – 1000 oC Độ chính xác và ổn định
3 Loại J 50 mV/oC ở 0 oC -210 – 1200 oC cao nhưng lại phụ thuộc
4 Loại K 39 mV/oC ở 0 oC -270 – 1372 oC rất lớn vào cảm biến bù
5 Loại N 26 mV/oC ở 0 oC -270 – 1300 oC nhiệt độ mối nguội
6 Cặp nhiệt Loại T 39 mV/oC ở 0 oC -270 – 400 oC
7 (Thermocouple Loại B 9 mV/oC ở 1000 oC 0 – 1820 oC
– TC)
5 mV/oC ở 0 oC; 13
8 Loại R -50 – 1768 oC
mV/oC ở 1000 oC
5 mV/oC ở 0 oC; 12
9 Loại S -50 – 1768 oC
mV/oC ở 1000 oC

19

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.1. Một số loại cảm biến nhiệt độ (trang 176) (tiếp)
Ký hiệu
Đặc điểm tín hiệu Phạm vi
TT Kiểu cảm biến thương Đặc điểm sử dụng
ra hoạt động
mại
NTC 1K, Độ chính xác vừa phải. ứng
Điện trở nghịch
2K, 5K, Điện trở tỉ lệ nghịch dụng chủ yếu trong các thiết bị
biến (Negative
10K, với nhiệt độ; Có giá gia dụng.
10 Temperature -40 – 150 oC
20K, trị điện trở danh định
Coefficient –
50K, ở 25 oC
NTC)
100K…
10 mV/ oC; 0 V ở 0 Không phải dạng chuẩn công
11 LM35 -55 – 150 oC
Vi mạch bán dẫn oC nghiệp nên có độ đồng đều giữa
(Intergrated các sản phẩm không cao. Ứng
10 mV/ oC; 2,73 V ở
12 Circuit – IC) LM335 -40 – 100 oC dụng chủ yếu trong các thiết bị
0 oC
gia dụng.
Độ chính xác và ổn định rất cao.
Bầu hơi, lỏng Có thể được tích hợp với bộ
Thay đổi áp suất/ thể -200 – 600
13 (Bulb and - o điều khiển nhiệt độ ON/OFF,
tích môi chất C
capillary type) điều chỉnh và hiển thị được
nhiệt độ đặt.

20
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.1. Một số loại cảm biến nhiệt độ (trang 176) (tiếp)
Ký hiệu
Đặc điểm tín hiệu Phạm vi hoạt
TT Kiểu cảm biến thương Đặc điểm sử dụng
ra động
mại
Dịch chuyển của
Cột thuỷ ngân
14 - chiều cao cột thuỷ -35 – 400 oC
(Mercury type)
ngân
Có thể được tích hợp với
bộ điều khiển nhiệt độ
Thanh lưỡng
Dịch chuyển của ON/OFF, điều chỉnh được
15 kim (Bimetal - -70 – 550 oC
chi tiết cơ khí nhiệt độ đặt nhưng không
strip type)
chính xác (không đặt được
theo giá trị nhiệt độ cụ thể)
Thường được tích hợp với
Đĩa lưỡng kim
Dịch chuyển của bộ điều khiển nhiệt độ
16 (Bimetal disc - 15 – 160 oC
chi tiêt cơ khí ON/OFF và không điều
type)
chỉnh được nhiệt độ đặt.

21

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại cặp nhiệt hay can nhiệt

22
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại cặp nhiệt hay can nhiệt

23

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại điện trở RTD (Pt 100, Pt 1000...)

24
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại điện trở RTD (Pt 100, Pt 1000...)

25

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại điện trở NTC

26
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại điện trở NTC (riêng phần tử cảm biến)

27

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Cảm biến nhiệt độ loại vi mạch (riêng phần tử cảm biến)

Dạng analog Dạng digital


(Tín hiệu ra: điện áp một chiều (Tín hiệu ra: xung ON/OFF
tỉ lệ với giá trị nhiệt độ) mã hoá theo giá trị nhiệt độ)

28
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Lựa chọn cảm biến nhiệt độ
- Dải nhiệt độ rất cao (1000 ~ 1800 oC): cặp nhiệt loại B, R, S;
- Dải nhiệt độ cao (600 ~ 1000 oC): cặp nhiệt loại E, J, K, N;
- Dải nhiệt độ trung bình (300 ~ 600 oC): cảm biến điện trở Pt RTD,
bầu hơi, bầu lỏng;
- Dải nhiệt độ thấp (100 ~ 300 oC): cảm biến cột thuỷ ngân, thanh
lưỡng kim;
- Dải nhiệt độ rất thấp (< 100 oC): cảm biến điện trở NTC, vi mạch
(LM335, LM35...), đĩa lưỡng kim...
Ghi chú: Các cảm biến chịu được nhiệt độ cao thì đều có thể dùng cho
nhiệt độ thấp hơn nhưng độ chính xác bị giảm (ví dụ cho vùng
nhiệt độ < 600 oC, vẫn thường sử dụng cặp nhiệt loại K; cho
vùng nhiệt độ < 400 oC, vẫn thường sử dụng cặp nhiệt T).

29

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.2. Một số tiêu chuẩn tín hiệu ra (trang 179)

TT Tín hiệu ra Đặc điểm


1 0–1V Tín hiệu ra nhỏ, dễ bị nhiễu
Sử dụng phổ biến do tiêu thụ công suất thấp và rất phù hợp
2 0–5V với hệ thống với nhiều đầu đo. Chịu ảnh hưởng của điện trở/
độ dài dây dẫn.

3 0 – 10 V Ít sử dụng, tiêu thụ công suất cao hơn loại 0 – 5 V


Sử dụng phổ biến do không chịu ảnh hưởng của điện trở/ độ
dài dây dẫn. có thể sử dụng chính dòng điện ra để nuôi thiết
4 4 – 20 mA bị. Tiêu thụ công suất lớn nên cần cân nhắc khi cần sử dụng
nhiều đầu đo và/hoặc với điện trở/ độ dài dây dẫn lớn.

Ít sử dụng do phải có nguồn nuôi độc lập và dễ bị nhiễu ở giá


5 0 – 20 mA trị dòng ra 0 mA.

30
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ phận chuyển đổi – truyền (temparature transmitter) tín hiệu
nhiệt độ (loại analog)

31

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ phận chuyển đổi – truyền (temparature transmitter) tín hiệu
nhiệt độ (loại digital)

32
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ
Chức năng chính của bộ điều khiển nhiệt độ là xử lý tín hiệu
nhiệt độ (dạng thô hoặc dạng đã theo chuẩn công nghiệp) để:
- Tạo tín hiệu điều khiển thiết bị thừa hành (có thể là van điều
khiển, động cơ máy nén... với lò điện là thiết bị đóng cắt);
- Hiển thị giá trị nhiệt độ đo được (có thể có hoặc không).

33

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ
Theo công nghệ chế tạo, có thể có các loại:
- Dạng “tương tự” (analog), với các chức năng cơ bản:
+ Thay đổi nhiệt độ đặt (set point),
+ Thay đổi tham số điều khiển (Dtoffset với loại dùng cho điều
khiển ON/OFF, hoặc Kp, Ki, Kd với loại điều khiển PID
dùng cho PWM),
+ Tạo tín hiệu ON/OFF hoặc PID hoặc PWM.

34
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ
Theo công nghệ chế tạo, có thể có các loại (tiếp):
- Dang kỹ thuật số (digital), với các chức năng:
+ Thay đổi nhiệt độ đặt (set point);
+ Thay đổi tham số điều khiển (Dtoffset với loại dùng cho điều
khiển ON/OFF, hoặc Kp, Ki, Kd với loại điều khiển PID
dùng cho PWM, hoặc tất cả các tham số này);
+ Tạo tín hiệu ON/OFF và/hoặc PID và/hoặc PWM;
+ Tạo tín hiệu cảnh báo;
+ Hỗ trợ tinh chỉnh các tham số điều khiển (auto tune);
+ Tự ghi số liệu...

35

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.2. Bộ điều khiển nhiệt độ
Theo công nghệ chế tạo, có thể có các loại (tiếp):
- Dạng “mềm” (lập trình trong hệ điều khiển PLC, DDC...), với
tất cả các chức năng như kỹ thuật số, nhưng có khả năng:
+ Kết nối “mềm” với các bộ điều khiển logic và các thiết bị
thừa hành;
+ Linh hoạt trong thay đổi tham số điều khiển cũng như áp
dụng các thuật toán tự động tinh chỉnh tham số điều khiển;
+ Gần như không giới hạn về khả năng ghi dữ liệu;
+ Có thể thêm/bớt bộ điều khiển mà hầu như không tăng chi
phí.
+ ...

36
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.3. Các loại thiết bị điều khiển nhiệt độ (trang 180)
Cấu tạo,
TT Kiểu thiết bị nguyên lý Đặc điểm
hoạt động
Điều khiển Thanh lưỡng Thường được thiết kế với t_offset lớn (5 – 10 oC) và sử dụng
ON/OFF kiểu kim hoặc đĩa chủ yếu cho mục đích bảo vệ. Cơ cấu cảm biến nhiệt độ được
1 cơ khí với tích hợp ngay trong bộ điều khiển. Thiết bị này hay được gọi là
tham số điều rơ – le nhiệt độ.
khiển cố định
Điều khiển Thanh lưỡng Cơ cấu cảm biến nhiệt độ được tích hợp ngay trong bộ điều
ON/OFF kiểu kim hoặc đĩa khiển. Thiết bị cho phép điều chỉnh nhiệt độ đặt nhưng với độ
cơ khí với chính xác không cao và nhiều khi không ghi giá trị nhiệt độ cụ
2 nhiệt độ đặt thể (chỉ ghi ký hiệu nóng/ lạnh...). Thường được thiết kế với
điều chỉnh t_offset cố định và cũng khá lớn (2 – 5 oC). Một số loại có chức
được năng điều chỉnh t_offset thông qua một vít vặn nhưng không
chia độ.

37

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.3. Các loại thiết bị điều khiển nhiệt độ (trang 180)

Cấu tạo, nguyên lý


TT Kiểu thiết bị Đặc điểm
hoạt động
Điều khiển Màng chuyển động Cơ cấu cảm biển nhiệt độ được chế tạo cùng với bộ điều
ON/OFF kiểu dưới tác dụng của áp khiển nhưng có thể tách rời (gắn với bộ điều khiển qua
cơ khí với lực do một chất khí một ống dẫn). Thiết bị cho phép điều chỉnh nhiệt độ đặt
nhiệt độ đặt tạo ra (cảm biến với độ chính xác cao hơn loại thanh lưỡng kim hoặc đĩa
3
điều chỉnh nhiệt độ dạng bầu (có chia độ theo nhiệt độ). Thường được thiết kế với
được hơi) t_offset cố định và khá lớn (2 – 5 oC). Một số loại có
chức năng điều chỉnh t_offset thông qua một vít vặn
nhưng không chia độ.
Điều khiển Sử dụng cột thuỷ Cơ cấu cảm biến nhiệt độ được tích hợp cùng với bộ
ON/OFF kiểu ngân giãn nở vừa điều khiển. Do nguyên lý cấu tạo nên thiết bị có t_off
cơ khí với hiển thị nhiệt độ đo set rất nhỏ và cho độ chính xác đo, hiển thị nhiệt độ và
4
nhiệt độ đặt vừa làm điện cực cho điều khiển rất cao.
điều chỉnh tiêp điểm đóng cắt.
được

38
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.3. Các loại thiết bị điều khiển nhiệt độ (trang 180)

Cấu tạo, nguyên lý


TT Kiểu thiết bị Đặc điểm
hoạt động
Điều khiển Sử dụng nguyên lý Thường có chức năng hiển thị nhiệt độ (tuy nhiên, một
ON/OFF kiểu khuyếch đại và so số thiết bị vẫn không được trang bị). Có t_offset khá lớn
điện tử với kỹ sánh Analog không điều chỉnh được hoặc điều chỉnh được nhưng
5 thuật tương tự không có thang chia độ. Núm chỉnh nhiệt độ Analog có
(Analog) độ chính xác không cao lắm, được chia độ hoặc chỉ có
ký hiệu nóng/lạnh. Mỗi thiết bị thường được thiết kế để
hoạt động với một loại cảm biến nhiệt độ duy nhất.
Điều khiển Sử dụng nguyên lý Có chức năng hiển thị nhiệt độ, nhiệt độ đặt và điều
ON/OFF kiểu xử lý số liệu và so chỉnh được nhiệt độ đặt với độ chính xác rất cao. Có
điện tử kỹ sánh kỹ thuật số. t_offset điều chỉnh được tuỳ ý (trừ khi bị nhà sản xuất
6 thuật số khoá hoặc không cung cấp). Có thể hoạt động với nhiều
(Digital) loại cảm biến nhiệt độ (trừ khi bị nhà sản xuất khoá hoặc
không cung cấp).

39

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.3. Các loại thiết bị điều khiển nhiệt độ (trang 180)
Cấu tạo, nguyên
TT Kiểu thiết bị Đặc điểm
lý hoạt động
Điều khiển Sử dụng nguyên Có chức năng hiển thị nhiệt độ, nhiệt độ đặt và điều chỉnh
PID kiểu điện lý xử lý số liệu và được nhiệt độ đặt với độ chính xác rất cao. Có các tham số
tử kỹ thuật số tính toán kỹ thuật điều khiển Kc, t_i, t_d điều chỉnh được tuỳ ý. Có thể hoạt
7 số. động với nhiều loại cảm biến nhiệt độ (trừ khi bị nhà sản
xuất khoá hoặc không cung cấp). Tín hiệu ra có thể dạng
Analog tiêu chuẩn (0 – 1 V, 0 – 5 V, 0 – 10V, 0 – 20 mA, 4
– 20 mA) hoặc PWM hoặc ở dạng kỹ thuật số mã hoá.
Điều khiển kỹ Sử dụng nguyên Có chức năng hiển thị nhiệt độ, nhiệt độ đặt và điều chỉnh
thuật số đa lý xử lý số liệu, so được nhiệt độ đặt với độ chính xác rất cao. Được tích hợp
năng sánh và tính toán tất cả các phương pháp điều khiển. Có thể hoạt động với rất
kỹ thuật số. nhiều loại cảm biến nhiệt độ (hầu như tất cả các loại cảm
8 biến nhiệt độ tiêu chuẩn công nghiệp hoặc tín hiệu nhiệt độ
đã qua bộ chuyển đổi). Tín hiệu ra có thể dạng ON/OFF,
dạng Analog tiêu chuẩn (0 – 1 V, 0 – 5 V, 0 – 10V, 0 – 20
mA, 4 – 20 mA) hoặc PWM hoặc ở dạng kỹ thuật số mã
hoá.

40
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bảng 9.3. Các loại thiết bị điều khiển nhiệt độ (trang 180)
Cấu tạo, nguyên lý hoạt
TT Kiểu thiết bị Đặc điểm
động
Bộ điều khiển Được lập trình bằng các Là bộ điều khiển hiện đại nhất hiện nay và có độ
ảo (bằng phần ngôn ngữ hỗ trợ bởi các linh hoạt rất cao. Có thể đáp ứng bất kỳ yêu cầu
mềm) thiết bị điều khiển PLC điều khiển nào về độ chính xác. Hoạt động với
9 (Programmable Logic nhiều phương pháp điều khiển, đặc biệt là các
Controller) hoặc DDC thuật toán điều khiển phức tạp, cũng như loại cảm
(Digital Direct Controller) biến và các loại tín hiệu ra, tác động đến thiết bị
đóng cắt.

41

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ điều khiển nhiệt độ “tương tự” (analog thermostat)

42
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ điều khiển nhiệt độ “tương tự” (analog thermostat)

Năm 2000 - 2003

Năm 1995 - 1998

Năm 1998 - 2003

43

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ điều khiển nhiệt độ kỹ thuật số (digital thermostat)

44
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ điều khiển nhiệt độ kỹ thuật số (digital thermostat)

45

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Bộ điều khiển nhiệt độ kỹ thuật số (digital thermostat)

Năm 2003 - 2014

Năm 2005 - 2014

46
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.3. Thiết bị đóng cắt
a) Khởi động từ (MC - Magnetic Contactor):
Sử dụng tiếp điểm cơ khí nên:
+ Điện trở tiếp xúc nhỏ nên tổn hao công suất tại tiếp điểm
nhỏ ⟹ ít sinh nhiệt tại tiếp điểm;
+ Quá trình đóng/cắt phát sinh tia lửa điện ⟹ tiếp điểm bị
mòn/ rỗ sau một thời gian sử dụng ⟹ phải dùng vật liệu đắt
tiền, phải bảo dưỡng thường xuyên và số lần đóng cắt bị giới
hạn (khoảng 50 nghìn đến 20 triệu lần)...
+ Chuyển động cơ khí của tiếp điểm do chịu lực quán tính nên
không thể quá nhanh ⟹ tần suất đóng/cắt không cao
(khoảng 300 đến 3600 lần/h).

47

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.3. Thiết bị đóng cắt
a) Khởi động từ (MC - Magnetic Contactor) (tiếp):
Hình 9.5. Sơ đồ ký hiệu khởi động từ (MC) (trang 183)

48
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Khởi động từ (MC - Magnetic Contactor)

Loại 1 pha Loại 3 pha


(2 cặp tiếp điểm (3 cặp tiếp điểm chính &
hay 2 cực) 2 cặp tiếp điểm phụ)

49

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Khởi động từ (MC - Magnetic Contactor) + Rơ le nhiệt (OCR –
Over Current Relay)

50
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Khởi động từ (MC - Magnetic Contactor)

51

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.3. Thiết bị đóng cắt
b) Rơ – le bán dẫn (SSR – Solid State Relay):
Sử dụng tiếp điểm bán dẫn nên:
+ Điện trở tiếp xúc (nội trở) lớn nên tổn hao công suất tại tiếp
điểm lớn ⟹ sinh nhiều nhiệt tại tiếp điểm ⟹ phải giải nhiệt
cho SSR;
+ Quá trình đóng/cắt không phát sinh tia lửa điện ⟹ số lần
đóng không cắt bị giới hạn.
+ Có hiện tượng “già”, tức nội trở tăng sau một thời gian sử
dụng ⟹ nhiệt sinh tăng ⟹ phải loại bỏ.
+ Độ trễ đóng cắt nhỏ (⩽ 10 ms) ⟹ làm việc được với tần
suất đóng/cắt rất cao (> 360 nghìn lần/h).

52
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.3. Thiết bị đóng cắt
b) Rơ – le bán dẫn (SSR - Solid State Relay) (tiếp):
Hình 9.6. Sơ đồ ký hiệu rơ – le bán dẫn (SSR) (trang 184)

53

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Rơ – le bán dẫn (SSR - Solid State Relay) 1 pha

Loại hàn bo mạch


Loại lắp tủ điện
(circuit board)

54
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
Rơ – le bán dẫn (SSR - Solid State Relay) 3 pha

Chưa có tản nhiệt

Có tản nhiệt

55

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò


9.2.2. Các thiết bị điều khiển nhiệt độ lò
9.2.2.3. Thiết bị đóng cắt
c) Lựa chọn thiết bị đóng cắt
Thiết bị đóng cắt được chọn theo:
- Dòng điện định mức,
- Điện áp làm việc tối đa,
- Nguồn điều khiển (xoay chiều hoặc một chiều),
- Điện áp điều khiển
+ Với khởi động từ, xoay chiều 110 V, 220 V, 380 V,
một chiều 12 V, 24 V;
+ Với khởi SSR, xoay chiều 24 ~ 275 V,
một chiều 3 ~ 32 V.

56
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.1. Bảo vệ khi chất lượng nguồn điện không đảm bảo
Bảng 9.4. Các thông số thiết bị giám sát chất lượng nguồn điện 3 pha

Kiểu thiết bị
TT Thông số
PMR-22 PMR-44
Điện áp danh định 220 Vac, 50/60 Hz 440 Vac, 50/60
1
Hz
Dải điện áp hoạt động 160 – 300 Vac, 340 – 480 Vac,
2
50/60 Hz 50/60 Hz
3 Độ lệch pha cho phép 2 % – 15 %, điều chỉnh được
Chức năng cắt khi lệch pha Có, tác động sau 5 s
4
Chức năng cắt khi mất pha Có, tác động sau 1 s
5
Chức năng cắt khi ngược pha Có, tác động sau 0,1 s
6

57

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.1. Bảo vệ khi chất lượng nguồn điện không đảm bảo
Thiết bị giám sát chất lượng nguồn điện 3 pha
(PMR – Phase Monitoring Relay)

Loại analog Loại digital

58
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá dòng cấp cho điện trở nung
a) Bảo vệ quá dòng bằng Áp – tô – mát (CB – Circuit Breaker)
- Tác động nhanh (trễ từ vài ms đến 1 s, tuỳ mức độ quá dòng);
- Chọn theo dòng định mức (dòng điện cao nhất mà Áp – tô – mát
có thể làm việc liên tục);
- Dùng để bảo vệ sự cố chạm chập...
b) Bảo vệ quá dòng bằng rơ – le nhiệt (OCR – Over Current Relay)
- Rơ – le nhiệt cơ khí: nhiệt sinh do dòng điện đi qua thiết bị (khi
quá mức) sẽ gây tác động cắt nguồn điện ⟹ cắt với thời gian
trễ khá lớn (tuỳ thuộc mức độ quá dòng và có thể điều chỉnh
được).
- Rơ – le nhiệt điện tử: hoạt động tương tự như rơ – le nhiệt cơ
khí nhưng là thiết bị có vi xử lý ⟹ bảo vệ được các tình huống
phức tạp...
- Dùng bảo vệ sự cố quá tải.

59

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá dòng cấp cho điện trở nung
Áp – tô – mát (CB – Circuit Breaker)

Loại 1 pha Loại 1 pha


(1 cặp tiếp điểm) (2 cặp tiếp điểm) Loại 3 pha

60
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá dòng cấp cho điện trở nung
Rơ – le nhiệt (OCR – Over Current Relay) analog

Loại lắp riêng Loại lắp sau MC – được gọi là “đuôi nhiệt”
(Kết hợp MC hoặc SSR) (Chỉ thuận tiện với MC)

61

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá dòng cấp cho điện trở nung
Rơ – le nhiệt (OCR – Over Current Relay) digital

Loại liền với biến dòng Loại với biến dòng rời
(Dùng với nhiều loại MC hoặc SSR) (Dùng với nhiều loại MC hoặc SSR)

62
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá nhiệt điện trở nung
a) Phương pháp trực tiếp
- Bảo vệ với cảm biến nhiệt độ gắn trực tiếp vào điện trở nung;
- Thông qua bộ điều khiển nhiệt độ, tác động tới hệ điều khiển (ví
dụ cắt nguồn cấp...) khi nhiệt độ điện trở nung vượt quá giá trị
cho phép.
- Phù hợp với lò có nhiệt độ trung bình và nhiệt độ thấp.
b) Phương pháp gián tiếp
- Dự báo khả năng quá nhiệt điện trở nung thông qua các thông
số gián tiếp như nhiệt độ buồng lò, cường độ dòng điện qua dây
điện trở...
- Bắt buộc với lò có nhiệt độ cao và rất cao (do không đo được
trực tiếp nhiệt độ dây điện trở).
63

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá nhiệt điện trở nung
Rơ – le nhiệt độ với điểm đóng/cắt cố định
(over temperature sensor hoặc temperature sensor switch) kiểu “đĩa”

64
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá nhiệt điện trở nung
Rơ – le nhiệt độ với điểm đóng/cắt cố định
(over temperature sensor hoặc temperature sensor switch) kiểu “đũa”

65

Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt


Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.3. Hệ thống bảo vệ lò


9.3.2. Bảo vệ quá nhiệt điện trở nung
Rơ – le nhiệt độ với điểm đóng/cắt điều chỉnh được

66
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội

9.4. Một số ví dụ về Hệ thống điều khiển lò điện trở


9.4.1. Hệ thống kiểu cơ – điện

67

Trường ĐHBKL1Hà nội - Viện


L2 L3 N
KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c:
CB Phòng 816,
300A Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội
Chuyển mạch

V
nguồn điện
Giám sát
PMR-44

9.4.2. Hệ thống K0 300 A


Chuyển mạch

kiểu điện – điện A

tử (phần điện 80 mm 2

động lực dùng


MC) K1 50 A K2 50 A K3 50 A K4 50 A

OCR1 OCR2 OCR3 OCR4

CN1 CN2 CN3 CN4

20 mm 2 20 mm 2 20 mm 2 20 mm 2

Phụ tải trên Phụ tải giữa Phụ tải dưới Phụ tải cửa + đáy
26 kW 26 kW 26 kW 26 kW

68
L1 N
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816, Thư
CB - 10 A
viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội
Đèn xanh (bình thường)

Dừng khẩn

96
95 R0

PMR-44 98 Đèn đỏ (sự cố)

10
R0
SW0 6
THM

THM A1 A2

9.4.2. Hệ thống
K0

Đèn xanh (hoạt động)

kiểu điện – điện K0

21 22
Đèn đỏ (dừng)

tử (phần điều SW1 A1


K1
A2

Đèn xanh (hoạt động)

khiển logic)
K1

13 14
K1 Đèn đỏ (dừng)

21 22
SW2 A1 A2
K2

K2 Đèn xanh (hoạt động)

13 14
K2 Đèn đỏ (dừng)

21 22
SW3 A1 A2
K3

K3 Đèn xanh (hoạt động)

13 14
K3 Đèn đỏ (dừng)

21 22
SW4 A1 A2
K4

K4 Đèn xanh (hoạt động)

13 14
K4 Đèn đỏ (dừng)

21 22

69

L1 L2 L3 N
Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng
CB 816,300A
Thư viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội
Chuyển mạch

V
nguồn điện
Giám sát
PMR-44

K0 300 A

9.4.3. Hệ thống
Chuyển mạch

A
kiểu lập trình 80 mm 2

PLC (phần điện


động lực dùng
SSR) +
K1
+
K2
+
K3
+
K4

- - - -

OCR1 OCR2 OCR3 OCR4

CN1 CN2 CN3 CN4

2 2 2
20 mm 20 mm 20 mm 20 mm 2

Phụ tải trên Phụ tải giữa Phụ tải dưới Phụ tải cửa + đáy
26 kW 26 kW 26 kW 26 kW

70
Trường ĐHBK Hà nội - L1Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn N
Kỹ thuật nhiệt
Đ/c: Phòng 816,CBThư
- 10 A viện Tạ Quang Bửu, ĐHBK Hà nội
Đèn xanh (bình thường)

Dừng khẩn

96
95 R0

PMR-44 98 Đèn đỏ (sự cố)

10
R0
6

0V
Mô đun nguồn
9.4.3. Hệ thống

24 Vdc

+ 24 V
kiểu lập trình OCR4

X4
95 96
OCR3

(phần điều

(01 đầu vào tín hiệu tương tự, 04 đầu vào tín hiệu số, 05 đầu ra ON/OFF tốc độ cao)

X3
95 96
OCR2

X2
95 96

khiển logic) OCR1

SS X1
95 96

M
A1 A2

Y4 C1
SW4

Mô đun vi xử lý
A K4

M
SW3 A1 A2
A K3

Y3
M
SW2 A1 A2
A K2
Y2
M
SW1 A1 A2
A K1
Y1

+ 24 V
M
0V

SW0 A1 A2
A K0
C0 Y0
+
CH1

Tín hiệu nhiệt độ (t)


-

+ 24 V
(Màn hình LCD
Mô đun hiển thị

cảm ứng)

0V

71

You might also like