You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

Bài 2.4.2: BẢO DƯỠNG LÒ XO XOẮN ỐC

1. Các nội dung bảo dưỡng

Trong quá trình hoạt động hệ thống treo cần được bảo dưỡng, có 2 nội dung bảo
dưỡng đó là bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ.

Việc bảo dưỡng thường xuyên do người lái xe thực hiện. Bảo dưỡng định kỳ được
thực hiện bởi các kỹ thuật viên, và có bảng bảo dưỡng cụ thể, tính theo số Km xe đã đi
được hoặc thời gian tùy theo điều kiện nào đến trước.

Ví dụ: Những hạng mục trong lịch bảo dưỡng xe ô tô Toyota khi chạy được
80.000km

o 1.1 Lịch kiểm tra bảo dưỡng cho các dòng xe phổ thông của 80.000 km
Toyota
 1.1.1 Nhớt động cơ và lọc nhớt T
 1.1.2 Lọc nhiên liệu (lọc xăng/ dầu) T
 1.1.3 Lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa T
 1.1.4 Dầu hộp số, dầu cầu T
 1.1.5 Dầu trợ lực lái T
 1.1.6 Dầu thắng mới T
 1.1.7 Nước làm mát T
 1.1.8 Bugi mới T
 1.1.9 Kiểm tra hệ thống thắng K
 1.1.10 Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống lạnh K&B
 1.1.11 Hệ thống treo K&B
 1.1.12 Bạc đạn bánh xe B
T = Thay thế, K= Kiểm tra, B = Bảo dưỡng

2. Các sai hỏng thường gặp của lò xo:

STT SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH


1 Lò xo giảm độ Sử dụng lâu ngày, Giảm chiều cao của thân xe, tăng khả
cứng chở quá tải. năng va đập cứng khi phanh hay tăng
tốc, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia
tốc dao động thân xe, làm xấu độ êm
dịu khi xe đi trên đường xấu.
2 Gãy lò xo Do quá tải khi làm Lò xo xoắn ốc bị gãy, sẽ dẫn tới mất
việc, hay do mỏi tác dụng bộ phận đàn hồi.
của vật liệu.
3 Rơ lỏng liên Làm việc lâu ngày Gây nên tiếng ồn, xô lệch cầu ô tô,
kết như: giá đỡ khó điều khiển, nặng tay lái, tăng độ
lò xo ồn khi xe hoạt động.

3. Trình tự thực hiện:

* Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

- Thiết bị - dụng cụ: Vam (cảo) tháo lò xo, thước thẳng, kềm, tuýp, chìa khóa …

- Vật tư: giẻ lau, nhớt, …

* Tháo và làm sạch các chi tiết

- Tháo bộ lò xo – giảm chấn từ ô tô.

- Ép lò xo ngắn lại bằng vam (cảo) chuyên dụng. (SST)

- Tháo rời lò xo.

- Dùng giẻ sạch để làm sạch bên ngoài các chi tiết

* Kiểm tra, bảo dưỡng các chi tiết

- Kiểm tra nứt vỡ lò xo.

- Đo chiều cao lò xo.

* Lắp các chi tiết

- Ép lò xo ngắn lại bằng vam (cảo) chuyên dụng. (SST)

- Lắp lò xo.

- Lực siết bu long đầu cần pit tong giảng chấn: 50Nm
- Kiểm tra hoàn thiện.

* Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh dụng cụ và nơi làm việc sạch sẽ, ngăn nắp.

- Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống sau khi bảo dưỡng.

* Những sai hỏng, nguyên nhân và phòng tránh

TT SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN PHÒNG TRÁNH

1 Lò xo không ngay - Khi lắp không xoay - Xoay lò xo đúng vị trí


khớp đỡ lò xo ngay vị trí. chụp lò xo.

2 Tháo bu long đầu - Dùng tuýp không đủ - Dùng tuýp dài chuyên
giảm chấn không chiều dài. dụng.
được
- Ép lò xo chưa đủ. - Ép lò xo đủ độ dài.

- Cần pit tông giảm - Giữ cần pit tông bằng


chấn bị xoay. dụng cụ chuyên dùng.

3 Không lắp được bu - Ép lò xo chưa đủ. - Ép lò xo đủ độ dài.


lông đầu giảm chấn
- Lắp lò xo không ngay - Xoay lò xo đúng vị trí
khớp. chụp lò xo.

- Đặt lò xo vào vam - Chừa lượng dư lắp giảm


(cảo) không chừa chấn.
lượng dư lắp giảm
chấn.

4 Trầy cần pit tông - Dùng kềm không lót - Lót vải nếu cần kẹp cần
giảm chấn. vải khi giữ cần pit pit tông.
tông.

You might also like