You are on page 1of 30

Trường Đại học Y Dược Tp.

Hồ Chí Minh
Bộ Môn Nội

Bài giảng

BLOCK DẪN TRUYỀN


BS CKI Trần Thanh Tuấn
Mục tiêu
 Nhận biết các dấu hiệu của block nhĩ thất trên
ECG

 Nhận biết các dấu hiệu của block nhánh và các


phân nhánh trên ECG
Đường dẫn truyền trong tim
Các dạng block
 Block xoang nhĩ
 Block nhĩ thất
 Block nhánh
 Block phân nhánh
Block nhĩ thất
 Có bất thường xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất.
 Phân độ:
• Block AV độ 1: thường được định nghĩa là khoảng
thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PR) > 0,2s
• Block AV độ 2: vài xung động nhĩ không được dẫn
xuống thất
+ Mobitz type I (chu kỳ wenckebach)
+ Mobitz type II
• Block AV độ 3: không có xung động của nhĩ được dẫn
truyền xuống thất
Block nhĩ thất độ I

 Hình ảnh ECG:


• Sóng P bình thường đứng trước QRS và dẫn truyền
1:1
• Khoảng PR kéo dài (PR > 0,2s) nhưng không thay đổi
giữa các phức bộ trên ECG
• Phức bộ QRS bình thường về hình dạng và trục
Block nhĩ thất độ II – Mobitz 1

 Hình ảnh ECG:


• Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS
• PR dài dần cho đến khi không dẫn, tiếp đến là một chu
kỳ mới
• RR dài nhất ( khoảng không dẫn ) < 2 RR ngắn nhất
• Chu kỳ Wenkeback : tỉ lệ số sóng P và số phức bộ QRS
Block nhĩ thất độ II – Mobitz 1
 Cơ chế : sơ đồ bậc thang
Block nhĩ thất độ II – Mobitz 2

 Hình ảnh ECG:


• Sóng P bình thường, nhiều hơn QRS, có sóng P không
dẫn truyền
• PR bình thường
• QRS có thể dãn rộng hoặc bình thường
Block nhĩ thất cao độ

 Hình ảnh ECG:


• Có ít nhất hai sóng P không dẫn truyền
• PR cố định
• QRS thường dẫn rộng
Block nhĩ thất cao độ (3:1)
Block nhĩ thất 2:1

 Hình ảnh ECG:


• Xen kẽ giữa P dẫn và P không dẫn
• PR cố định
Block nhĩ thất độ III

 Hình ảnh ECG:


• Sóng P bình thường, tần số 60 – 100 lần/ phút
• QRS
• Tần số < 60 lần/ phút
• QRS hẹp, chủ nhịp là bộ nối
• QRS rộng, chủ nhịp là nhịp thất
Block nhĩ thất độ III
Block nhĩ thất độ III
Block nhánh
 Rối loạn dẫn truyền trong các bó nhĩ thất trái và phải.
 Phân loại:
• Block nhánh phải
• Hoàn toàn
• Không hoàn toàn
• Block nhánh trái
• Block nhánh trái
• Block phân nhánh trái trước
• Block phân nhánh trái sau
Block nhánh phải hoàn toàn
Block nhánh phải không hoàn toàn
Block nhánh phải

Tiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh phải


 QRS ≥ 0,12s ( < 0,12 : không hoàn toàn)
 Chuyển đạo V1, V2: QRS có dạng ‘tai thỏ’ (RSR’)
 Chuyển đạo V5, V6, DI: có sóng S rộng
 ST chênh xuống và T âm ở V1 – V3
Sự tạo thành phức bộ QRS

20
Block nhánh phải
Block nhánh trái
Block nhánh trái

Tiêu chuẩn chẩn đoán block nhánh trái


 QRS ≥ 0,12s
 Phức bộ QRS:
• Chuyển đạo V1, V2: QS sâu rộng hoặc rS
• Chuyển đạo V5, V6: R rộng có khấc, không có sóng
q, thời gian nhánh nội điện ≥ 0,09s
 ST chênh xuống và T âm ở V5, V6, DI, aVL
Block nhánh trái
Block phân nhánh trái trước
Tiêu chuẩn chẩn đoán
 Trục điện tim lệch trái, không
có những nguyên nhân khác
gây trục lệch trái
 Phức bộ QRS bình thường
(QRS < 0,12s) không thay
đổi thứ phát ST và T
 QRS có dạng rS ở DII, DIII,
aVF và có dạng qR ở aVL và
DI
Block phân nhánh trái trước
Cơ chế hình thành hình ảnh trên ECG
Block phân nhánh trái sau
Tiêu chuẩn chẩn đoán
 Trục điện tim lệch phải,
không có những nguyên
nhân khác gây trục lệch
phải
 QRS bình thường (QRS <
0,12s), không thay đổi thứ
phát ST và T
 QRS có dạng rS ở DI,
aVL và dạng qR ở DII,
DIII, aVF
Block phân nhánh trái sau
Cơ chế hình thành hình ảnh ECG
TÓM TẮT
 Block nhĩ thất gồm 3 loại, độ I, II và III.
 Block nhĩ thất độ II, Mobitz 1 cần xác định chu
kỳ Wenkerback
 Block nhĩ thất độ III, xác định chủ nhịp của tim
 Block nhánh phải và trái rất dễ dàng xác định
trên lâm sàng.
 Block phân nhánh dễ bị bỏ sót
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
CỦA CÁC BẠN

You might also like