You are on page 1of 6

11/11/2022

6.0. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (CƯĐT)


Sự phát sinh sức điện bằng cách thay đổi từ thông được quan sát bởi
Faraday và Henry vào đầu thế kỷ 19. Các thí nghiệm của họ làm căn bản
cho sự phát minh máy phát điện động cơ, máy biến thế, …

Trong chương 1 ta biết điện trường tĩnh của một phân bố tĩnh điện tích là
một trường bảo toàn nghĩa là tích phân đường của điện trường quanh một
đường kín bất kỳ triệt tiêu
( E.d 0)
Hiện tượng tự cảm C
Các phần tử mang điện tích, như điện tử, có thể bị tác dụng bởi các lực
khác như Cơ, Hóa, … trong một đoạn của mạch kín khiến cho tích phân
Hiện tượng hỗ cảm của E quanh mạch không triệt tiêu ( E* .d 0)
C
Trị số của tích phân trong trường hợp này gọi là sức điện động:
Ứng dụng cảm ứng điện từ
E* .d
Năng lượng từ trường C
Sức điện động này là động lực duy trì dòng điện quanh mạch. Khi một pin
cho dòng điện ở mạch ngoài, dòng điện trong pin chạy từ cực có điện thế
Định luật Kirchhoff trong mạch có cuộn cảm thấp đến nơi có điện thế cao. Lực hóa di chuyển các điện tích ngược chiều
với lực tĩnh điện nghĩa là hóa năng lượng biến đổi sang điện năng.

6.1. CÁC ĐỊNH LUẬT


M 6.1.1 THÍ NGHIỆM FARADAY (ĐỊNH LUẬT FARADAY) Sức điện động cảm ứng này độc lập với cách thức mà từ thông được
E Nói cách khác: sức điện động của dS thay đổi, có thể do sự biến đổi của từ trường B , có thể do sự biến dạng
nguồn điện (kí hiệu là ) là đại  B
hay dịch chuyển của mạch, …Ở một khía cạnh nào đó, định luật
+ - lượng đặc trưng cho độ mạnh của Faraday, có thể suy ra từ nguyên lý bảo toàn năng lượng, định luật nên
nguồn điện, là công để làm dịch được xem như là một kết quả thực nghiệm độc lập.
1+ - E* +  2 chuyển một đơn vị điện tích dương Từ thông dS
Thí nghiệm cho thấy dòng điện cảm ứng lớn hay nhỏ phụ thuộc tốc độ
dọc theo mạch điện. Thực vậy: thay đổi của từ thông:
Nguồn điện  m   B.dS =  BdScos d m
Hình 4A.3 S S dt
2
A
2
A Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra Ba điều kiện trên sẽ dẫn đến  m
 
1 *
Đối với đoạn mạch: 12  E .d 
*
F .d  12  12 khi một trong ba thông số sau thay thay đổi Dòng điện cảm ứng sinh ra để chống lại sự thay đổi của từ thông nên:
q q 1
1 1 đổi: Vậy khi từ thông gửi qua d m
c  
Tổng quát: đối với mạch kín : E.d  B thay đổi diện tích mạch thay đổi thì dt
trong mạch xuất hiện hiện
C  Diện tích S của vòng dây thay đổi Dấu trừ chỉ rằng chiều của sức điện động cảm ứng, còn gọi sức điện
E không phải là điện trường tĩnh mà là điện trường xoáy, tượng cảm ứng điện từ (sức
 Vị trí tương đối của mặt phẳng điện động cảm ứng hoặc động đối, là làm sao cho mạch có thể chống lại nguyên nhân phát sinh
vì nếu điện trường tĩnh thì ( E.d 0) ra sức điện động ấy, thể theo định luật Lenz.
C
vòng dây và B thay đổi (góc  ) dòng điện cảm ứng).

1
11/11/2022

B B
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có
tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Ic = Itc
 Từ trường trong ống dây: B   0 nI (4B.20)

BC  Từ thông gửi qua ống dây (có N vòng dây):  m  NBS


Khi dòng điện thay đổi (ví dụ dòng điện biến thiên)  B do chính BC
dòng điện đó sinh ra thay đổi => từ thông gửi qua diện tích mạch (của N2  N
n  
I Ic = Itc
chính dòng điện đó) thay đổi => hiện tượng tự cảm ứng điện từ =>
I  m  0 IS
hiện tượng tự cảm  
d m d m dI I tăng  B tăng   m tăng I giảm B giảm   m giảm
c      tc  Ta có: d m
dt dI dt
Ic = Itc Ic = Itc
L
d m
dI
Với: L : hệ số tự cảm (Henry) BC Sinh ra để chống lại sự tăng của B BC Sinh ra để chống lại sự giảm B
dI N2
dI  Bc  B L  0 S (6.8)
 tc  L  Bc  B
dt

6.3. HIỆN TƯỢNG HỖ CẢM  Φm12 = M12I1: từ thông do dòng điện I1 sinh ra và gửi
C1 C2 qua diện tích của mặt (C2).
 Φm21 = M21I2: từ thông do dòng điện I2 sinh ra và gửi  Tại thời điểm t:
qua diện tích của mặt (C1).
 M12 = M21 = M (Henry = H): hệ số hỗ cảm của hai
 
 
n; B    t  
I1 I2  Từ thông gửi qua khung dây:
mạch (C1) và (C2).
 6.3.1. Hiện tượng: hiện tượng cường độ dòng điện  m  N  B.dS  NBScos(t  )
trong một mạch bị biến đổi làm xuất hiện dòng điện  Sức điện động hỗ cảm trong (C2): S

cảm ứng trong mạch kia gọi là hiện tượng hỗ cảm, dòng d m12 dI  Φm thay đổi theo t, trong khung xuất hiện sức điện động
điện này được gọi là dòng điện hỗ cảm.  hc2    M 1 cảm ứng
dt dt d m
 6.3.2. Sức điện động hỗ cảm – Hệ số hỗ cảm  Sức điện động hỗ cảm trong (C1): c    NSBsin(t  )
dt
d m d m21 dI
 hc    hc1    M 2
dt dt dt

2
11/11/2022

Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên
thì xuất hiện dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng
điện Foucault. Dòng điện Foucault có vai trò quan trọng
trong kỹ thuật.

Lõi sắt trong máy biến thế,


động cơ điện …, chịu tác dụng
của từ trường biến đổi, dòng
Foucault xuất hiện. Năng lượng
của dòng Foucault mất dưới
dạng nhiệt năng làm giảm hiệu
suất của máy.

 Khi thanh kim loại chuyển động với vận tốc v vuông góc với
từ trường đều B thì trong thanh xuất hiện một sức điện động cảm
ứng  c tỉ lệ với vận tốc v. Nếu hai đầu thanh được nối với một dây • Hiệu ứng da là hiện
dẫn thì có dòng điện cảm ứng đi qua thanh và dây dẫn. Cường độ tượng mật độ dòng i S i S
cảm ứng này cũng tỉ lệ với v. Gọi R là điện trở toàn mạch, ta có: điện xoay chiều khác
nhau dọc theo bán
B'
c vBL kính của dây: cực đại B'
 B'

B'

Ic 
 ở mặt ngoài và cực

R R    
tiểu ở trục của dây.
 Thanh kim loại sẽ chịu tác dụng bởi một từ ngược chiều Hiện tượng này càng
B B B B
chuyển động của thanh và độ lớn cùng tỉ lệ với v: rõ khi đường kính dây
vB2 L2 và tần số dòng điện (a)
Fc  Ic BL Fc  lớn. Khi tần số cao thì
(b)
R
dòng điện chỉ chạy
 Lực có tính chất này tác dụng như lực cản của môi trường và
trên một lớp rất mỏng
chuyển động của thanh kim loại trong từ trường như chuyển
ở mặt ngoài dây
động của trong môi trường nhớt.

3
11/11/2022

6.5. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

Khi đóng mạch, một phần điện năng do nguồn điện


idt  Ri 2 dt  Lidi
I I
sinh ra được tiềm tàng dưới dạng năng lượng của cuộn
dây, để khi ngắt mạch phần năng lượng này tỏa ra
i i
dưới dạng nhiệt năng trong mạch.
O O
t
Hình 6.12.c
t
Điện năng do Năng lượng tiềm tàng
Hình 6.12.a Hình 6.12.b
Xét quá trình dòng điện sinh ra trong mạch:
ĐÓNG MẠCH (hình 6.12b) NGẮT MẠCH (hình 6.12c) nguồn điện sinh ra dưới dạng năng
 i tăng từ 0 đến trị ổn định và Dòng điện chính giảm đột ngột từ Định luật Ohm:    tc  Ri lượng từ trường
cực đại I. I về 0. Do đó trong mạch xuất
hiện dòng điện tự cảm cùng chiều di Điện năng biến
 Trong mạch xuất hiện dòng với dòng điện chính đó, làm cho Sức điện động tự cảm:  tc  L
điện tự cảm itc ngược chiều với dòng điện toàn phần trong mạch dt thành nhiệt năng
lớn lên và giảm chậm lại.
dòng điện chính i0. I
di 1 2
Dòng điện toàn phần: i = i0 – itc < i0 Nhiệt năng tỏa ra trong mạch lúc   Ri  L Năng lượng từ trường Wm  L  idi  LI
này lớn hơn năng lượng do nguồn dt 0
2
Chỉ có một phần điện năng biến thành
nhiệt năng điện sinh ra

 Mật độ năng lượng từ trường của ống dây:


R
N2 NI Chọn chiều của vòng mạng
với L  0 S (6.8) và B  0 (4B.20) Kết luận
cùng chiều dòng điện
2 2 2
Ta có phương trình:
 i L Trong một vòng mạng có cuộn cảm L, ta
1 2 1 N W 1 N 1B
Wm  LI  0 SI2  m   0 2 I2  w m  có thể áp dụng định luật Kirchhoff bằng
2 2 S 2 2 0   Ri  L
di
dt cách gán dấu (+) trước Ldi/dt khi
 Năng lượng của một từ trường bất kì di Hình 9.13
chiều vòng mạng cùng chiều dòng điện;
Ri  L    0 R
1 dt dấu (-) trước Ldi/dt khi chiều vòng mạng
Wm   dWm   w m dv   B dv
2
Đổi chiều dòng điện: ngược chiều dòng điện.
v v 20 v  i1 L
i  i1
1
2 v
Wm  B.Hdv Ri1  L
di1
  0 Hình 9.14
dt

4
11/11/2022

 Áp dụng định luật Kirchhoff: a) Trạng thái phi tuần hoàn:


di
Ri  L  (VB  VA )  0 Nếu R 2 
4L
Cho đoạn mạch như hình vẽ, tụ điện C được tích điện dưới dt  0 thì (**) có hai nghiệm r1,2 < 0.
Mà q C
hiệu điện thế UAB = VA – VB . L
VA  VB  U AB 
C Nghiệm của (*): q  A1e r1t  A 2e r2 t
Khi đóng khóa K, tụ phóng điện di q
trong mạch gây ra dòng điện i. Năng  Ri  L   0
B dt C Vậy:
lượng điện trường trong tụ sẽ mất i
Trạng thái
dần dưới dạng nhiệt năng của R, gọi d 2q dq q  dq  q→0
L 2 R   0 (*) i    phi tuần hoàn
A 
là trạng thái chuyển tiếp.
K dt dt C  dt  t → +∞
Chọn t = 0 lúc khóa K đóng,  Nghiệm của phương trình (*) cho ta biết sự tiến i = -dq/dt → 0
chiều dòng điện như hình vẽ, q là Hình 9.15
triển của trạng thái chuyển tiếp.
điện tích của tụ C tại thời điểm t. O t
 Phương trình đặc trưng của phương trình (*):
Trong khoảng thời gian dt, một điện tích dq = -idt rời bản A
của tụ. 1
Lr 2  Rr  0 (**)
C

b) Trạng thái giả tuần hoàn: c) Trạng thái tới hạn:


 Khai triển phương trình trên và dùng công thức Euler : 4L
4L  Nếu R 2   0 thì (**) có nghiệm kép thực:
R2   0 : Phương trình (**) có 2 nghiệm phức liên hiệp e j  cos   jsin  i C
C Trạng thái
 R  R
r1,2    j     0  Đặt: Q 2  4(a 2  b 2 ) giả tuần hoàn  i
 Nghiệm của phương trình (*) là:
 2L  2L Trạng thái tới hạn
b
tg  
(  j)t (  j)t  Nghiệm của (*) là :
q  A1e  A 2e a t

 Ta được phương trình:


 q là một đại lượng vật lý, phải diễn tả bằng số thực !
q  Qeat cos(t  )
q  (A  Bt)e t
t
Vậy A1 và A2 phải là những số phức liên hợp A và A*
 Nhận xét: i dao động với tần số góc ω nhưng biên độ
1 giảm dần và triệt tiêu theo thời gian, theo dạng hàm số mũ. Trạng thái tới hạn là trạng thái trung gian giữa
Lr 2  Rr  0 q  Ae(  j)t  A*e(  j)t phi tuần hoàn và giả tuần hoàn, trong đó i giảm
C Ta gọi đây là trạng thái giả tuần hoàn nhanh hơn trạng thái phi tuần hoàn.

5
11/11/2022

Nhân 2 vế phương trình (*) cho dq = - idt ta được: Ý nghĩa vật lý


di qdq
Ri 2dt  L idt  0 Trong thời gian t1 đến t2, năng lượng tích trữ
dt C
trong tụ điện và cuộn cảm bị tiêu hao dưới dạng
Lấy tích phân hai vế từ t1 đến t2:
nhiệt năng trong điện trở.
t2 t2 t2 qdq
t1
Ri 2dt   Lidi  
t1 t1 C
0  Ở trạng thái phi tuần hoàn và tới hạn thì năng
t2
lượng của tụ điện và cuộn cảm giảm cùng lúc.
 1 q2 
t2 t2
1 2 
 2 Li    2 C     Ri dt
2
 Ở trạng thái giả tuần hoàn: tụ và cuộn cảm trao
  t1   t1 t1 đổi năng lượng qua lại của chúng. Giống như trong
mạch dao động LC, khi năng lượng từ cực đại thì
năng lượng điện bằng không và ngược lại, năng
Năng lượng tích trữ Năng lượng tiêu hao lượng này sẽ mất dần dưới dạng nhiệt năng của điện
trong cuộn cảm L và trong điện trở R dưới trở của dây và cuộn cảm
trong tụ điện C dạng nhiệt năng

You might also like