You are on page 1of 43

Máy điện

Các vấn đề cơ bản của máy điện quay

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nội dung
• Biến đổi năng lượng điện cơ
• Mạch từ và vật liệu từ - Máy biến áp
• Các vấn đề cơ bản của máy điện quay

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức điện động cảm ứng
Nếu từ thông đi qua
một vòng dây sẽ cảm
ứng trong nó một sđđ
cảm ứng
d
eind 
dt
Cuộn dây có N
Chiều của sđđ cảm ứng sao cho từ thông vòng
nó sinh ra ngược chiều với từ thông ban
đầu d
eind   N
dt

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức điện động cảm ứng
Sức điện động cảm ứng
v
eind = (v x B) l
eind

Trong đó:
v – vận tốc dài của dây B
B – mật độ từ trường
l – chiều dài của dây trong từ trường
eind
v

B
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Lực điện từ
F
F  i l  B 
I
Trong đó:
i – dòng điện chảy trong thanh dẫn B
l – chiều dài, chiều của l là chiều của dòng điện
B – mật độ từ trường

F I

B
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Chiều của sức điện động cảm ứng
và lực điện từ
Ngón cái
(chiều F, v)
Thumb
Qui tắc bàn tay phải Ngón trỏ
(resultant force)

(chiều I, B)
Index Finger
(current direction)

Middle
Finger
(Magnetic Flux Direction)

Màu đỏ: xác định chiều Ngón giữa


sđđ cảm ứng (chiều B, e)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


B= 0.5T, l= 1m, v= 5m/s.
B= 0.25T, l= 1m, I= Tính e?
0.5A. Tính F?

B= 0.5T, l= 1m, v= 10m/s


Tính e?

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Các vấn đề cơ bản của máy điện
Máy điện  cơ năng chuyển thành điện
năng hoặc ngược lại
Cơ năng  Điện năng: Máy phát
Điện năng  Cơ năng: Động cơ

Máy điện chuyển đổi năng lượng từ dạng


này sang dạng khác thông qua từ trường

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nguyên lý hoạt động: Động cơ

F I

Động cơ
B I
F

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Nguyên lý hoạt động: Máy phát

v e n

e
v
B

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Moment và tốc độ

Máy phát: moment điện Động cơ: moment điện từ


từ ngược chiều với chiều ngược chiều với moment
quay (TPM=moment của tải
nguồn cơ)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Điện áp cảm ứng trong khung dây
quay trong từ trường

eba = (v x B) . l
= vBl sin θab chiều đi vào

ecb = eda = 0

ecd = (v x B) . l
eind = (v x B) . l
= vBl sin θcd chiều đi ra

eind = eba + ecb + edc + ead


= vBl sin θab + vBl sin θcd
= 2 vBl sinθ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Điện áp cảm ứng trong khung dây
quay trong từ trường
Nếu khung dây quay với vận tốc góc không đổi ω, góc quay θ của khung dây sẽ
tăng tuyến tính
θ = ωt

Vận tốc dài của cạnh khung dây v = rω

eind = 2r ωBl sin ωt trong đó, diện tích khung dây S = 2rl
eind = BSω sin ωt

Từ thông quét qua khung dây cực đại khi khung dây vuông góc với từ trường B

max  BS
eind  max sin t
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Điện áp cảm ứng trong khung dây
quay trong từ trường
Nếu khung dây gồm N vòng dây
eind  N  (2 Blr ) sin t  N  sin t

 E N
2
Đối với dây quấn 3 pha, N trở thành kdqNph với Nph là số vòng dây nối tiếp trên 1
pha, kdq là hệ số dây quấn, phụ thuộc vào cách quấn dây.

 E kdq N ph
2

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Chiều của sức điện động cảm ứng
và lực điện từ
Ngón cái
(chiều F, v)
Thumb
Qui tắc bàn tay phải Ngón trỏ
(resultant force)

(chiều I, B)
Index Finger
(current direction)

Middle
Finger
(Magnetic Flux Direction)

Màu đỏ: xác định chiều Ngón giữa


sđđ cảm ứng (chiều B, e)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Moment của khung dây mang dòng
điện
F = i (l x B )
  rF sin 

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Moment của khung dây mang dòng
điện
Đoạn ab Đoạn bc

F = i (l x B ) = ilB chiều hướng xuống F = i (l x B ) = ilB chiều đi vào


 ab  ( F )( r sin  ab )  bc  ( F )(r sin  bc )  0
Cùng chiều kim
 rilB sin  ab đồng hồ  bc  0 do r và F cùng phương

Đoạn cd
Đoạn da
F = i (l x B ) = ilB chiều hướng lên F = i (l x B ) = ilB chiều đi ra
 cd  ( F )( r sin  cd ) Cùng chiều kim  da  ( F )(r sin  da )  0
 rilB sin  cd đồng hồ  da  0 do r và F cùng phương

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Moment của khung dây mang dòng
điện
Tổng moment tác động lên khung dây

 ind   ab   bc   cd   da
 rilB sin  ab  rilB sin  cd
 2rilB sin 
Dòng điện trong khung dây sẽ tạo ra một từ trường Bloop có độ lớn

i Trong đó G là hệ số phụ thuộc vào


Bloop 
G hình dạng của khung dây

Diện tích của khung là S = 2rl


Moment phụ thuộc
AG vào tương tác giữa từ
 ind  Bloop BS sin 
  ind  kBloop xBS trường stator và
rotor, các thông số
 kBloop BS sin  của máy.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Từ trường quay trong máy điện
iaa ' (t )  I M sin t A
i bb ' ( t )  I M sin(  t  120  ) A

i cc ' ( t )  I M sin(  t  240  ) A

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Từ trường quay

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Pha c

Pha a
(vector
dòng
hoặc áp)

3 Pha
Pha b
(vector
dòng
hoặc áp)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Từ trường quay

Từ trường do tổng 2 vector Từ trường do tổng 3 vector


(đỏ và xanh)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector không gian quay

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Vector không gian – dòng điện
mỗi pha theo thời gian

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Quan hệ giữa tần số điện và tốc độ
từ trường quay
4 cực stator (a-b), sơ đồ dây quấn
nhìn từ mặt trong và từ trường
cực từ tạo bởi dây quấn (c)

Quan hệ giữa tốc độ và tần số


nm
fm  fm: tần số cơ
60
n fe: tần số điện
 fe  m P
120 P: số cực
nm: tốc độ quay (cơ,
vòng/phút)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức từ động MMF của dây quấn

Từ trường tạo bởi


dây quấn stator

Sức từ động ứng với mỗi


đường sức khép kín là Ni

Mỗi đường sức đi qua khe Sức từ động do


hở kk 2 lần, do đó sức từ
động rơi trên khe hở kk là dòng điện sinh ra
Ni/2

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức từ động MMF của dây quấn

Stđ trên một pha do dây quấn stator tạo


ra

Dạng sóng của stđ phụ thuộc vào sự


phân bố dây quấn

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức từ động MMF của dây quấn

Sức từ động do dây


quấn rotor tạo ra

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Sức từ động MMF
Stđ do dây quấn rotor của
máy điện DC tạo ra

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Phân bố từ thông dưới cực từ

Từ trở của khe hở không khí rất lớn so với


từ trở của stator hay rotor.
Mật độ từ thông B có xu hướng đi theo
đường ngắn nhất có thể qua khe hở không
khí theo chiều vuông góc với stator và rotor.
Máy điện dây quấn phân bố rải được thiết
Rotor cực ẩn Rotor cực lồi
kế để tạo ra từ cảm B dạng sine.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Phân bố từ trường dưới cực từ

Rotor cực từ lồi, khe hở kk không đều,


giảm dần về phía giữa cực từ  mật độ từ
thông có dạng gần sine
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Phân bố từ trường dưới cực từ

Rotor cực từ ẩn, khe hở kk đều 


cường độ từ trường và stđ có cùng
dạng
F
H
g
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Phân loại máy điện
• Máy điện DC
• Máy điện AC
1. Máy điện đồng bộ
2. Máy điện không đồng bộ
• Cấu tạo: rotor và stator

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện AC
Máy điện AC

Máy điện đồng Máy điện không đồng


bộ bộ

Dòng kích từ được cung Dòng kích từ có được do


cấp từ một nguồn DC cảm ứng từ
riêng biệt

Dây quấn kích từ nằm trên


rotor

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện đồng bộ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện không đồng bộ

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Động cơ từ trở

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện KĐB

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện ĐB
Rotor cực lồi

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy điện DC

Điện áp cảm ứng tổng trên khung dây

½
vòng

½
vòng
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Servo Motor
Servo motor: điều khiển vị trí và tốc độ rất nhanh và chính xác

Servo Motor
Rotor Flux

< Current induced


DC brush Brushless at rotor conductor> <Permanent Magnet >

[DC Motor ] <Torque


by 3-phase ac current> Induction Permanent Magnet

<Reluctance Torque> [Induction Motor]


AC motors
SRM BLDC PMSM

• Servo motors : BLDC (BrushLess DC Motor) PMSM (Permanent Magnet Synchronous Motor)
SRM (Switched Reluctance Motor)

• Load : CNC, Robot, Electric Vehicle, Hybrid Car, Linear actuator


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
BLDC: Brushless

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


a Rotor
Stator

PMSM 3- AC
Voltage Slip DC Power
Ring Supply

b c

a Rotor
Stator

Permanent-Magnet

S N d-axis

Rotor : Permanent-magnet
b c
Rotor : dc-excited winding 
Heavy, large size  High moment
of inertia
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện

You might also like