You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP 3


Phân tích quy trình sản xuất tại công ty TNHH
Diamond

Họ và tên sinh viên: Phạm Xuân Tài


Mã số sinh viên: 1923401010823
Lớp: D19QT01
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên HD: Phạm Thị Thanh Thủy

Bình Dương, ngày 12 tháng 7 năm 2022


THÔNG TIN THỰC TẬP
1. Đơn vị thực tập: CÔNG TY DIAMOND VIETNAM CO., LTD
2. Bộ phận thực tập: Bộ phận sản xuất công ty DIAMOND VIETNAM CO., LTD
3. Nhiệm vụ thực tập: Tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất tại công ty DIAMOND
VIETNAM CO., LTD
4. Thời gian thực tập: 30/05/2022 – 03/07/2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................1
5. Kết cấu đề tài......................................................................................................2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP.........................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty DIAMOND VIETNAM
CO., LTD................................................................................................................... 3
1.2. Nhiệm vụ và chức năng, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp........................................................................................................................ 3
1.3. Tổ chức bộ máy của công ty..........................................................................4
1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự của doanh nghiệp.....................................6
1.5. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp...................................7
CHƯƠNG 2. : MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG
TY TNHH DIAMOND................................................................................................9
2.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................9
2.2. Giới thiệu về bộ phận thực tập....................................................................11
2.3. Phân tích quy trình sản xuất giày dép tại doanh nghiệp...........................13
2.3.1. Mô tả quy trình............................................................................................13
2.3.2. Phân tích từng chỉ tiêu của quy trình...........................................................14
2.4. Ưu điểm.........................................................................................................18
2.5. Nhược điểm – nguyên nhân.........................................................................19
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH DIAMOND............................................................20
3.1. Đề xuất / kiến nghị...........................................................................................20
3.2. Kết Luận...........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................22
LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Qúy cô cô Khoa Kinh Tế -
trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là các thầy cô, đã tận tình hướng dẫn truyền đạt
nhiều kiến thức và bài học hay, kinh nghiệm quý báu để cho em làm nền tảng cuộc
sống và công việc sau này.
Và để hoàn thành chuyên đề thực tập này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô
Phạm Thị Thanh Thủy đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để em có thể thực hiện tốt bài
báo cáo. Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc công ty
DIAMOND VIETNAM nói chung, các anh chị phòng sản xuất nói riêng đã tạo điều
kiện cho em được thực tập tại Qúy Công ty, cung cấp dữ liệu để em có thể hoàn thành
bài báo cáo, giúp em nắm bắt và hiểu thêm về công tác kế toán trong khoảng thời gian
4 tuần vừa qua.
Bước đầu đi vào thực tế, với kiến thức kỹ năng còn nhiều hạn chế và thời gian thực
tập ngắn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tất cả ý kiến đóng góp, chỉ dạy của
cô cô và các anh chị trong công ty sẽ vừa giúp em hoàn thiện bài báo cáo để nó có ý
nghĩa hơn, vừa là hành trang quý báu giúp em bổ sung kiến thức, có thêm nhiều kinh
nghiệm trong công việc sau này.
Cuối cùng em xin chúc Qúy cô khoa Kinh tế - Trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt
là cô Phạm Thị Thanh Thủy dồi dào sức khỏe, công tác tốt, thành công trong sự nghiệp
trồng người của mình. Đồng thời, em cũng kính chúc Qúy Công ty ngày càng phát
triển lớn mạnh và luôn giữ vị trí cao trên thương trường.

Bình Dương, tháng 07 năm 2022


Sinh viên thực tập
Phạm Xuân Tài
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay phân tích quy trình sản xuất là việc làm không thể thiếu đối với các
nhà quản trị doanh nghiệp. Phải thường xuyên kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tìm ra mặt mạnh để phát huy và mặt yếu để khắc phục. Phải tìm
hiểu, phân tích sản phẩm để có định hướng phát triển trong tương lai. Qua phân tích
quy trình sản xuất giúp các nhà quản trị hiểu rõ về chính sản phẩm của mình và có sự
hiểu biết về đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó, nhà quản trị đưa ra quyết ñịnh nên sản
xuất sản phẩm gì? Sản xuất cho ai? Và khi nào sản xuất?. đấy là sự lựa chọn mang tính
chất quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp.
Với kiến thức tích lũy được sau ba năm đại học cũng như được tìm hiểu và tiếp
xúc với thực tế quy trình sản xuất tại Công ty TNHH Diamond Việt Nam tại Bình
Dương trong thời gian 1 tháng thực tập đã giúp em biết được một công ty trên thực tế
hoạt động là như thế nào, đặc biệt là những thành quả mà Công ty đạt ñược nên em
quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Công ty TNHH
Diamond Việt Nam” .Do kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn
chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót rất mong được sự góp ý và giúp đỡ
của quý cô, anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thành tốt.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích quy trình sản xuất và xác định kết quả sản thành phẩm tại
công ty góp phần củng cố kiến thức còn thiếu sót và tiếp cận thực tế cách làm của nhân
viên sản xuất, tìm ra những giải pháp nhằm mục đích có thể tăng doanh thu hơn và có
thể giảm chi phí để mang lại kết quả kinh doanh như mong đợi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Công ty TNHH DIAMOND VIETNAM CO., LTD
- Thời gian: Tìm hiểu vấn đề và số liệu quy trình sản xuất thành phẩm
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó phương pháp thống
kê mô tả và quan sát được sử dụng dựa trên các số liệu thứ cấp được thu thập từ các
1
nguồn chính thức của công ty và các nguồn từ các số liệu thống kê, bày báo cáo, các
nguồn dữ liệu từ Internet.
5. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài sẽ gồm 3 chương:
Mở đầu
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty DIAMOND VIETNAM CO., LTD
Chương 2:Mô tả và Phân tích tình hình quy trình sản xuất tại công ty TNHH Diamond
cho sản phẩm giày dép
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất của công ty TNHH
Diamond
Kết luận

2
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty DIAMOND VIETNAM CO.,
LTD
Công ty thuộc loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài được
thành lập tại Việt Nam với thời gian hoạt động là là 50 năm theo giấy phép đầu tư số
190/GP-KCN-BD do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp ngày 13
tháng 11 năm 2002, cùng các giấy phép điều chỉnh và được thay thế bởi giấy chứng
nhận đầu tư số 462043000251 do Ban quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp
ngày 06 tháng 09 năm 2007 và được thay thế bởi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với
mã số dự án 6560638410 chứng nhận thay đổi lần thứ tám vào ngày 20 tháng 06 năm
2016, cùng với giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với mã số doanh nghiệp
3700475981 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp chứng nhận đăng ký
thay đổi lần thứ tám vào ngày 20 tháng 04 năm 2016.
- Tên doanh nghiệp: công ty DIAMOND VIETNAM CO., LTD
- Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH một thành viên
- Người đại diện pháp luật: Bà Hsu Shih Yun, chức vụ Tổng Giám đốc công ty.
- Địa chỉ trụ sở chính : lô J-3, khu công nghiệp Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương, Việt Nam..
- Điện thoại : 0650.3566.720
- Fax : 0274.3579.255
- Mã số thuế : 3702105168
1.2. Nhiệm vụ và chức năng, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp
Tầm nhìn : Bằng khát vọng và nỗ lực phát triển không ngừng, Diamond quyết
tâm trở thành đơn vị dẫn đầu thị trường bán buôn ngành thời trang giày dép, xây
dựng chuỗi hệ thống đại lý toàn quốc để mang các sản phẩm tốt nhất đến tay người
tiêu dùng. Diamond là đối tác gia công, xuất khẩu giày uy tín và có vị thế trên thị
trường Khu vực, giúp thương hiệu giày Việt Nam vươn tầm trên thị trường Quốc Tế.
Sứ mệnh : Mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm giày dép có chất
lượng tốt, mẫu mã thời trang và giá cả phù hợp với thu nhập.

3
- Tạo cơ hội phát triển cho các đại lý, shop thời trang giày dép với chiến lược
kinh doanh hiệu quả và lâu dài
- Xây dựng môi trường phát triển và sự thịnh vượng cho nhân viên
Giá trị cốt lõi:
-Sáng tạo
Luôn năng động, sáng tạo nhằm thích nghi với sự thay đổi của thị trường; tạo sự
khác biệt, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng tối ưu nhu cầu của khách
hàng.
-Nhiệt huyết, đam mê
Chinh phục mọi thử thách bằng ngọn lửa nhiệt huyết và niềm đam mê. Đó cũng
chính là sự tận tâm và tinh thần trách nhiệm trong việc hiện thực hóa các mục tiêu
chung của công ty. Mọi thành viên đều hết lòng say mê làm việc, chung sức vì sự
phát triển, phồn thịnh của Công ty.
-Đầy năng lượng
Tạo lập môi trường làm việc năng động với nguồn nhân lực mạnh mẽ; các sản
phẩm, dịch vụ phong phú; năng lực tài chính dồi dào; mang đến khách hàng một cuộc
sống tràn đầy năng lượng.
1.3. Tổ chức bộ máy của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phòng sản xuất - Phòng kế toán Phòng hành chính,


kinh doanh tổng hợp

PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT

Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty


1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban

4
Tổng Giám đốc Tổng : Giám đốc có trách nhiệm lập báo cáo tài chính cho từng
năm, phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Công ty, cũng
như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ trong năm. Trong
việc lập báo cáo tài chính này, Tổng Giám đốc được yêu cầu phải:
• lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách đó một
cách nhất quán;
• đưa ra các phán đoán và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;
• nêu rõ các Chuẩn mực kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những
áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong Báo cáo tài chính hay
không; và
• lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho
rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Tổng Giám đốc xác nhận rằng Công ty đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên trong
việc lập Báo cáo tài chính.
Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được ghi chép
một cách phù hợp để phản ánh một cách hợp lý tình hình tài chính của Công ty ở bất
kỳ thời điểm nào. Tổng Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản
của Công ty và vì vậy thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện
các hành vi gian lận và sai phạm khác.
Phòng sản xuất - kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi và tìm kiếm thông tin, phát
hiện nhu cầu và gợi ý mua hàng đối với khách hàng; gửi bảng báo giá đến khách
hàng; thỏa thuận và ký kết hợp đồng kinh doanh; theo dõi tiến trình hoàn thành hợp
đồng và tiến hành thanh lý khi đến hạn; báo cáo tình hình kinh doanh với ban giám
đốc theo định kỳ.
Phòng kế toán: Người điều hàng trực tiếp trong phòng Kế toán là Kế Toán
Trưởng, chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của công ty. Phản ánh qua sổ
sách kế toán các thông tin về hoạt động kinh doanh. Kiểm tra và phân tích tình hình
quản lý, sử dụng tài chính của công ty, đồng thời cung cấp thông tin giúp Giám Đốc
đề ra những kế hoạch cũng như quyết định hợp lý dựa trên tình hình tài chính của
công ty nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phòng hành chính – tổng hợp: Làm công tác tổ chức, quản lý nhân viên, đảm
bảo thực hiện đúng đắn và đầy đủ các chế độ chính sách cho nhân viên dưới sự quản
5
lý của tổng giám đốc. Tiếp nhận hợp đồng lao động, bố trí sắp xếp nhân công lao
động trong công ty một cách hợp lý theo yêu cầu công tác và năng lực, quản lý các
giấy tờ văn thư, hồ sơ của công ty, tiếp khách, phát hành công văn tài liệu và làm các
công việc hành chính văn phòng khác.
Đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận: Hiện nay tổ chức bộ máy quản lý của
công ty theo chế độ thủ trưởng. Tổng giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công
ty, chiu trách nhiệm toàn bộ công tác quản lý kinh doanh, thực chất tổ chức theo kiểu
này là theo cơ cấu trực tuyến chức năng được đánh giá là khép kín đa dạng có chức
năng hoạt động độc lập dưới sự quản lý và điều hành của Tổng giám đốc. Do đó, đòi
hỏi cán bộ công nhân viên phải có trình độ, kỹ thuật chuyên môn cao đáp ứng được
nhu cầu do công ty đề ra.
1.4. Tổng quan về tình hình nhân sự của doanh nghiệp
Bộ phận văn phòng Bộ phận sản xuất
Chỉ tiêu
Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ
Đại học 35 25 14 2
Cao đẳng, trung cấp 27 19 70 13
Sơ cấp và công nhân kỹ thuật 78 56 480 85
Tổng 140 100 564 100
Bảng1.1: Tình hình nhân sự của công ty theo trình độ năm 2018-2020
* Nhận xét:
Theo bảng thống kê số lượng lao động trong gần 3 năm gần đây. Ta có thể nhận
thấy rằng: Về trình độ tay nghề, đối với bộ phận văn phòng, lao động có đủ trình độ
để thực hiện các nghiệp vụ phát sinh, đối với công nhân sản xuất, do chủ yếu là máy
móc hoạt động, công nhân chỉ là những người đặt để hàng vào cho máy chạy, lấy
hàng ra, kiểm hàng và đóng thùng nên trình độ tay nghề cũng không đòi hỏi cao. Do
việc không đòi hỏi tay nghề cao nên việc tuyển dụng lao động của công ty không gặp
nhiều khó khăn.

6
600 564

500 480

400

300

200
140

100 70 78
35 27
14
0
Đại học Cao đẳng, trung cấp sơ cấp và công nhân kỉ tổng
thuật

bộ phân văn phòng bộ phận sản xuất

Biểu đồ 1.1: Tình hình nhân sự của công ty theo trình độ năm 2019-2021
1.5. Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
1.5.1. Hình thức vốn
Công ty TNHH Diamond Việt Nam (gọi tắt là “Công ty”) là một công ty trách
nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài được thành lập tại Việt Nam với thời gian hoạt
động là 50 năm theo giấy phép đầu tư số 190/GP-KCN-BD do Ban Quản lý các Khu
công nghiệp tỉnh Bình Dương cấp ngày 13 tháng 11 năm 2002, cùng các giấy phép
điều chỉnh và được thay thế bởi giấy chứng nhận đầu tư số 462043000251 do Ban
quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp ngày 06 tháng 09 năm 2007 và được
thay thế bởi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án 6560638410 chứng
nhận thay đổi lần thứ tám vào ngày 20 tháng 06 năm 2016, cùng với giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp với mã số doanh nghiệp 3700475981 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Bình Dương cấp chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ tám vào ngày 20 tháng
04 năm 2016.
Chủ sở hữu Công ty là Diamond Group International Limited, được thành lập tại
British Virgin Islands.
Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày cuối năm là 5.889 người (tại ngày đầu
năm là5.594 người).
1.5.2. Ngành nghề kinh doanh

7
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất, gia công giày dép, bán thành
phẩm giày dép các loại; cho thuê nhà xưởng.
1.5.3. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường
Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của Công ty không quá 12 tháng.
1.5.4. Một số kết quả hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp từ năm 2019 đến
năm 2021
Nội Dung/ Năm 2019 2020 2021
Tổng doanh thu 1,100,143,862,152 1,048,008,573,103 765,119,513,481
Tổng chi phí 971,101,332,620 930,365,403,090 663,275,866,741
Lợi nhuận thuần 13,105,155,412 16,435,839,931 13.803.020.547
Thuế TNDN 2,104,333,273 8,590,124,524 6,465,348,282
Lợi nhuận sau thuế 10,881,430,401 5,756,631,675 2.329.546.278

bảng 1.2 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2019-2022
1,200,000,000,000
1,100,143,862,152
1,048,008,573,103
1,000,000,000,000 971,101,332,620
930,365,403,090

800,000,000,000 765,119,513,481
663,275,866,741

600,000,000,000

400,000,000,000

200,000,000,000

10,881,430,401 5,756,631,675 2,329,546,278


-
2019 2020 2021

tổng doanh thu tổng chi phí lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 1.2 : Tình hình Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận năm 2018,2019,2020
Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy tình hình hoạt động của công ty ngày càng
không tốt, cụ thể là lợi nhuận sau thuế năm 2020 giảm so với năm 2019 là 47,09%
(tương đương 5.124.798.726 đồng), năm 2021 giảm so với năm 2020 là 59,54%
(tương đương 3.427.085.397 đồng). Mặc dù lợi nhuận có phần giảm trong năm 2021
do ảnh hưởng chung của dịch Covid-19 nhưng nhìn chung tình hình kinh doanh của
công ty vẫn rất khả quan và ổn định. Như vậy, kết quả quy trình sản xuất của công ty
là hiệu quả, tiến bộ ngày càng tốt và công ty đang có xu hướng và đã phát triển ra thị
8
trường trong nước và một số nước khác. Quy mô của công ty ngày cang tăng lên và
đang được mở rộng ra thị trường thế giới.

9
CHƯƠNG 2. : MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG
TY TNHH DIAMOND
2.1. Cơ sở lý thuyết
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra
sản phẩm hoặc dịch vụ.
Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có những doanh nghiệp
chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như xi măng, tủ lạnh,... mới
gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất các sản phẩm vật ch ất
đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong n ền kinh t ế th ị tr ường, quan
niệm như vậy không còn phù hợp nữa.
Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con
người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên
khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là ho ạt động
trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản
trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.
Theo Nguyễn Văn Duyệt (2009) giáo trình quản trị sản xuất, quản trị sản xuất
và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến vi ệc quản tr ị các y ếu t ố đầu
vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vật
chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
Theo Phương Mai Anh, Phạm Trung Hải (2016), Giáo trình Quản trị s ản xuất ,
quản trị sản xuất là quá trình thiêt kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra h ệ
thống sản xuất thông qua quá trình chuyển hóa hay biến đổi các y ếu t ố đầu vào thành
sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các m ục tiêu đã xác
định.

10
Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu
vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá
trình này trong sơ đồ sau

Hình 2.1 : Quá trình sản xuất.


Sơ đồ các yếu tố chính của hệ thống sản xuất có thể được biểu diễn như sau

Hình 2.2: Các yếu tố chính của hệ thống sản xuất


Quá trình biến đổi: Đây là yếu tố trung tâm giúp phân biệt giữa hệ thống sản
xuất với các phân hệ quản lý tài chính, marketing. Quá trình biến đổi là tập hợp các
hoạt động được sắp xếp theo những trình tự nhất định để chuyển hóa các yếu tố đầu
vào thành các yếu tố đầu ra mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội. Mọi hoạt động của

11
quản trị sản xuất tập trung vào việc thiết lập và tổ chức điều hành quá trình biến đổi
này.
Các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị, con người có kỹ năng
quản lý và nguồn thông tin. Các yếu tố đầu vào là điều kiện cần thiết cho quá trình sản
xuất, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Các yếu tố đầu ra: Chủ yếu là các sản phẩm, dịch vụ. Tùy theo đặc điểm của
quá trình sản xuất mà đầu ra có thể là những sản phẩm có tính đồng nhất với tiêu
chuẩn hóa cao hoặc khó tiêu chuẩn và có sự thay đổi thường xuyên theo nhu cầu của
khách hàng. Ngoài những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sau quá trình sản xuất, còn
có các phế phẩm, chất thải… đòi hỏi phải có chi phí khá lớn để giải quyết xử lý chúng.
Các yếu tố thông tin: Để ra các quyết định trong quản trị sản xuất cần phải tìm
hiểu, nắm bắt, thu thập và xử lý một khối lượng thông tin lớn từ môi trường bên ngoài
và từ nội bộ doanh nghiệp. Thông tin thu thập cần phải liên tục cập nhật để có những
quyết định điều chỉnh hoạt động sản xuất kịp thời cần thiết. Các yếu tố đột biến ngẫu
nhiên: Đây là những sự kiện, tình huống bất thường ngoài dự kiến. Các yếu tố này làm
rối loạn hoạt động của hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện được những mục
tiêu ban đầu. Ví dụ, thiên tai, hạn hán, hỏa hoạn, bất ổn chính trị, khủng hoảng kinh
tế…
Như vậy, nhiệm vụ của quản trị sản xuất là thiết lập và quản lý một hệ thống
sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra với giá trị gia tăng cao hơn.
Thông qua hoạt động sản xuất các nguồn tài nguyên được chuyển hóa thành của cải có
giá trị gia 9 tăng cao hơn, tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng để phục vụ nhu cầu xã
hội, tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, cho chủ sở hữu và tạo điều kiện cho tái
đầu tư sản xuất mở rộng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

2.2. Giới thiệu về bộ phận thực tập


Sau khi được tiếp nhận vào Công Ty TNHH Diamond .Em được phân công thực
tập tại phòng sản xuất. Phòng sản xuất gồm các bộ phận sau:

TRƯỞNG PHÒNG
SẢN XUẤT

Nguồn bài viết:


https://jobsgo.vn/
12
blog/chuc-nang-
nhiem-vu-cua-
NHÂN VIÊN phong-san-xuat/
QUẢN LÝ SẢN CÔNG NHÂN SẢN
bài viết:
https://jobsgo.v
n/blog/chuc-
nang-nhiem-
vu-cua-phong-
san-xuat/

Hình 2.3 :sơ đồ phòng sản xuất


Trưởng phòng sản xuất: Họ sẽ phải chịu trách nhiệm về việc quản lý nhân viên,
công nhân sản xuất về năng suất làm việc, đảm bảo với cấp trên về chất lượng thành
phẩm. Không những thế họ còn phải xử lý vấn đề nhân sự trong phòng của mình.
Cụ thể hơn: Người trưởng phòng sản xuất sẽ phải tiếp nhận đơn hàng, sau đó lên
kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng cho cấp trên, đảm bảo chất
lượng sản phẩm tốt, tiến độ công việc đều.
Quản lý nhân sự và tranh thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất. Luôn theo dõi nhân
viên làm việc, báo cáo tình hình công việc với cấp trên. Thực hiện các phân tích và có
đề xuất công việc. Thực hiện thêm các nhiệm vụ khác mà cấp trên yêu cầu.
Nhân viên quản lý sản xuất : Công việc của họ chính là giữ tiến độ sản xuất
luôn ổn định, số lượng, chất lượng sản phẩm đúng theo kế hoạch. Tuy nhiên cũng phụ
thuộc vào từng quy mô doanh nghiệp chức năng nhiệm vụ của xưởng sản xuất khác
nhau. Đối với một số doanh nghiệp nhỏ, đôi khi họ còn phải đảm nhận thêm công việc
quản lý và mua nguyên vật liệu, giao hàng,…
Bên cạnh đó thì nhân viên sản xuất cũng sẽ đảm nhận một số nhiệm vụ khác như:
Tiếp nhận đơn đặt hàng của khách từ bộ phận kinh doanh, phân tích các số liệu, lập ra
kế hoạch và lịch sản xuất. Đề xuất ngân sách, thời gian thực hiện, đảm bảo hàng hóa
giao đúng hẹn. Luôn theo dõi quá trình sản xuất và có phương án xử lý các tình huống
phát sinh. Làm báo cáo theo dõi và thống kê sản xuất. Thực hiện tuyển dụng nhân sự
sản xuất, đánh giá hiệu quả làm việc công nhân. Lập các kế hoạch về nhu cầu và điều
phối, chuyển đổi trang thiết bị sao cho phù hợp với tình hình sản xuất. Có phương
hướng khắc phục khi sản phẩm bị lỗi hoặc gặp vấn đề nào đó
Công nhân sản xuất : Họ có trách nhiệm dọn dẹp, vận hành trang thiết bị, máy
móc, dây chuyền làm việc. Bên cạnh đó họ còn phải tập hợp và kiểm tra toàn bộ sản
phẩm và làm theo đúng hướng dẫn để đảm bảo an toàn cho mình và cả nhà máy.
Chức năng, nhiệm vụ của công nhân sản xuất: Chức năng nhiệm vụ của công nhân sản
xuất Thực hiện các công đoạn, quá trình theo phân công của quản lý. Làm đúng theo
hướng dẫn của kỹ thuật dây chuyền. Thực hiện vệ sinh máy móc trước khi vào ca buổi
sáng. Trong quá trình khởi động máy móc nếu như thấy lỗi, hư hỏng thì báo cáo lại để
tổ sửa chữa kiểm tra, không được tự ý sửa máy móc. Kiểm tra dầu trong máy thường
13
xuyên. Kiểm tra các dụng cụ bảo hộ lao động. Trong quá trình làm việc phải tuyệt đối
tuân theo sự hướng dẫn của tổ kỹ thuật. Theo dõi, kiểm tra số lượng, chất lượng hàng
hóa. Kết thúc ca làm việc phải vệ sinh máy và ngắt nguồn điện.
2.3. Phân tích quy trình sản xuất giày dép tại doanh nghiệp
2.3.1. Mô tả quy trình
 Chi tiết ngoài mũ giày: Được làm từ da Action, PU, Merry mesh.... Đây được
xem là bộ phận quan trọng nhất của mũ giày vì nó quyết định kiểu dáng, màu
sắc, độ bền,... của mũ giày. Do đó tính thẩm mỹ là yêu cầu quan ưọng nhất
đối với mũ giày. Nó bao gồm:
 Chóp mũi : Nằm phía trước của chiếc giày, che phù các ngón chân. Chóp
mũi là chi tiết dể nhìn thây khi đi giày, nó có vai trò quan trọng trong việc
đánh giá vẻ đẹp của đôi giày. Chóp mũi là chi tiết bị kéo căng nhiều nhất
khi định hình mũ giày trên phom đồng thời chịu uôn, chịu ngoại lực nhiều
nhất khi sử dụng giày. Do đó nguyên liệu làm chóp mũi phải là nguyên liệu
có chất lượng tốt nhất.
 Thân: Che phủ phần bên, phía sau và phần gót. Thân nằm về hai phía của
cổ chân nên được chia ra làm má trong má ngoài. Khi hình thành chiếc
giày má trong khuất hơn má ngoài nên nguyên liệu làm má ngoài thường
tốt và đẹp hơn nguyên liệu làm má trong. Thân chịu lực ít hơn chóp mũi
nên được làm từvùng nguyên liệu kém hơn nguyên liệu làm chóp mũi.
 Lưỡi gà: Là chi tiết che phủ mai chân, chi tiết này làm đẹp cho giày đồng
thời có tác dụng ngăn bụi, tạo êm ở mai chân khi sử dụng nên cần mềm
mại và không bai theo chiều dọc.
 Lót mũ giày: Nằm phía dưới các chi tiết ngoài, tiếp xúc trực tiếp yới phía trên
bàn chân khi sử dụng, làm cho việc đi lại dể dàng và dể chịu, gia cố hình dáng
đôi giày và giữ nhiệt cho đôi chân. Các vật liệu làm lót phải được kết dính tốt
với các chi tiết khác bằng keo, chỉ may. Các yêu cầu về thẩm mỹ là không cao
so với cấc chi tiết ngoài
 Tăng cường mũ giày: nằm giữa chi tiết ngoài và chi tiết lót. Chúng có tác
dụng tăng cường mũ giày ở những chỗ kéo căng nhất khi định hình mũ giày
trên phom.

14
 Pho mũi: Pho mũi đạt yêu cầu phải giữ được hình dáng theo mũi phom sau
khi tháo phom, phải đảm bảo chịu lực được phần mũi giày, giữ được dáng mũ
giày trong suốt thời gian sử dụng, mềm dẻo. Do pho mũi nằm giữa chi tiết
ngoài và chi tiết lót nên yêu cầu về tính thẩm mỹ và vệ sinh là không cần
thiết.
 Pho hậu: Pho hậu giữ dáng hậu giày, đảm bảo sự vừa vặn cũng như giữ được
dáng giày trong suốt quá trình sử dụng. Cũng giống như pho mũi yêu cầu về
vệ sinh và thẩm mỹ là không cần thiết.
 Tẩy: Tẩy là một ưong những bán thành phẩm cấu thành quan trọng nhất của
chiếc giày và phải phù hợp với phom, giữ chắc thân giày, có độ chính xác cao
ưong khi gò ráp.
 Đế giày: Dùng đở toàn bộ trọng lượng cơ thể, bảo vệ chân chống các tổn
thương và ảnh hưởng của thời tiết, chịu uốn và mài mòn khi sử dụng.
Dựa trên các thiết kế của công ty, nguyên liệu được nhập theo các đầu mối thu
mua trong nước. Sau đó được bộ phận kiểm định nguyên liệu kiểm tra để chuẩn bị đưa
vào quy trình sản xuất.
Quy trình sản xuất giầy được tiến hành như sau:
- Vải ( vải bạt, vải các loại ) đưa vao cắt may thành mũi giầy sau đó dập OZ.
- Crếp ( Cao su, hoá chất) đưa vào cán, luyện, đúc, làm ra đế giầy
- Mũi giầy vải kết hợp với đế cao su hoặc nhựa tổng hợp đưa xuống xưởng gò lắp
ráp lồng mũi giầy vào form giầy, quyết keo vào đế và dán vào mũi giầy, ráp đế giầy và
các chi tiết vào mũi giầy rồi đưa vào gò.
- Gò mũ, mang gót, dán cao su làm nhãn giầy, sau đó dàn đường trang trí lên giầy
ta được sản phẩm giầy sống, lưu hoá với nhiệt độ 120- 135 độ C ta được giầy chín.
- Công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy, kiểm nghiệm chất lượng và đóng gói
2.3.2. Phân tích từng chỉ tiêu của quy trình
1. Phá c thả o ban đầ u và thiết kế kiểu dá ng riêng cho già y

15
Quy trình sản xuấ t già y da bao gồ m nhiều cô ng đoạ n. Vì thế mà mỗ i bộ
phậ n sẽ phụ trá ch mộ t cô ng đoạ n khá c nhau. Khâ u đầ u tiên và cũ ng là quan trọ ng
nhấ t chính là phầ n thiết kế. Bướ c thiết kế sẽ cho chú ng ta biết đượ c đô i già y sẽ có
hình dá ng như thế nà o, họ a tiết ra sao.

Đố i vớ i cá c xưở ng già y da, khi đượ c cá c chủ shop đặ t hà ng mộ t mẫ u già y


nà o đó . Thì bả n thiết kế sẽ giú p trình bà y mộ t cá ch trự c quan nhấ t yêu cầ u củ a
khá ch hà ng. Khá ch hà ng và  xưở ng già y có thể thỏ a thuậ n vớ i nhau để tìm ra đượ c
thiết kế ưng ý.

2. Chuẩ n bị nguyên liệu để sả n xuấ t

Theo sau bả n thả o chính là quá trình chuẩ n bị, gia cô ng cũ ng như pha cắ t
nguyên liệu sau đó sẽ đượ c đưa đến xưở ng để sả n xuấ t. Tù y và o yêu cầ u củ a
khá ch hà ng và sẽ có nguyên liệu da bò , da dê, đô i già y da cá sấ u, da đà điểu……
16
nguyên liệu dù ng là m đế sẽ đượ c xử lý sơ bằ ng má y mó c và cho ra nguyên liệu
thô . Sau đó da giầ y sẽ đượ c cắ t theo đú ng kích cỡ chỉ tiêu về kỹ thuậ t từ bả n thả o.
Đâ y là giai đoạ n rấ t quan trọ ng quyết định trự c tiếp đến chấ t lượ ng sả n phẩ m ấ y
sau này.

3. Lên khuô n cho già y

Khuô n già y là đồ vậ t vô cù ng cầ n thiết để mô phỏ ng bà n châ n, định hình


dá ng già y. Khuô n già y thườ ng đượ c là m từ nhự a hoặ c kim loạ i, thay thế khuô n gỗ
trướ c đâ y bở i độ bền và chi phí rẻ hơn rấ t nhiều. Khuô n già y bao gồ m cả khuô n
bên trá i và khuô n bên phả i để là m nên mộ t đô i già y.

Quy trình là m nên mộ t cặ p khuô n già y cầ n đến sự tỉ mỉ củ a ngườ i thợ , tính


toá n từ ng li từ ng tí tỷ lệ gó t châ n, bà n châ n, hướ ng di chuyển khi mang già y; để
là m nên mộ t đô i già y da có form dá ng đẹp, ô m châ n. Tù y và o loạ i già y, mẫ u già y
mà nhữ ng miếng da sẽ đượ c cắ t từ ng miếng nhỏ , sau đó khâ u xung quanh khuô n
già y cẩ n thậ n đến từ ng đườ ng kim mũ i chỉ.

4. Dậ p và may đế

17
Bướ c tiếp theo củ a quy trình sả n xuấ t già y da là dậ p và may đế. Đâ y là mộ t
bướ c hoà n toà n bằ ng thủ cô ng. Bở i dù cá c bướ c trên đã có má y mó c là m hết.
Nhưng đến cô ng đoạ n nà y, ngườ i thợ là m già y phả i tự tay mình là m.

Cá c loạ i da là m già y là da bò , da dê,… Sau khi đã đượ c thuộ c và đượ c cắ t


may theo bả ng thiết kế, ngườ i thợ bắ t đầ u khâ u dậ p. Cá c miếng da để may thà nh
mộ t đô i già y khá nhiều và nhiều nhữ ng chi tiết nhỏ . Nên để khô ng bị lẫ n lộ n, cá c
miếng da sẽ đượ c đá nh dấ u trướ c khi đượ c may lạ i vớ i nhau. Cá c miếng da sẽ
đượ c ngườ i thợ mà i mỏ ng, sau đó đượ c gử i đến bộ phậ n may để lắ p rá p đô i già y.

5. Ló t đế và trang trí họ a tiết cho già y

Khi nhữ ng đô i già y trơn mà u như mà u đen, xanh đen, nâ u đã khiến mọ i


ngườ i cả m thấ y nhà m chá n. Thì trong quy trình sả n xuấ t già y da, khâ u ló t đế và
trang trí họ a tiết cho đô i già y sẽ mang đến nét độ c đá o, cá tính hơn cho ngườ i
18
mang già y. Khi mộ t đô i già y đến bướ c nà y sẽ đượ c ló t thêm đế để đả m bả o sự
thoả i má i khi di chuyển. Miếng ló t đế sẽ đượ c lự a chọ n từ nhữ ng chấ t liệu êm á i,
thấ m hú t mồ hô i. Nhữ ng ngườ i thợ sẽ bắ t đầ u dá n miếng ló t già y thậ t chắ c chắ n
để khi mang thoả i má i nhấ t có thể.

Nhữ ng chiếc đinh dù ng để cố định đặ t ở gó t già y sẽ đượ c thá o ra. Nhữ ng


ngườ i sẽ bịt kín cá c lỗ do đinh ghim để lạ i’ bằ ng cá ch là ủ i, đá nh bó ng hoặ c
nhuộ m. Bướ c cuố i cù ng là dậ p logo thương hiệu. Thườ ng thì vớ i nhữ ng đô i già y
tâ y, logo củ a thương hiệu sẽ đượ c dậ p và o miếng ló t già y và dậ p ở phầ n gó t châ n
để ngườ i mua chỉ cầ n nhìn và o sẽ biết ngay đô i già y đó thuộ c thương hiệu nà o.

6. Kiểm tra chấ t lượ ng sả n phẩ m

Sau khi nhữ ng đô i già y đã đượ c hoà n thiện, việc tiếp theo tạ i cá c xưở ng
già y là nhữ ng đô i già y sẽ đượ c kiểm tra toà n diện trướ c khi giao cho khá ch hàng.
Từ đườ ng kim mũ i chỉ liệu đã đều nhau và chắ c chắ n khô ng bung hay chưa. Đế
già y đã đượ c cố định cẩ n thậ n hay chưa, logo in trên miếng ló t già y đã rõ nét chưa,

Sau khi đã kiểm tra kỹ lưỡ ng, kết thú c quy trình sả n xuấ t già y da, nhữ ng đô i già y
da sẽ đượ c đó ng hộ p và giao đến tay khá ch hà ng.

2.4. Ưu điểm
Thành công đáng chú ý là các chỉ tiêu quan trọng đều có sự tăng trưởng đáng kể
như chỉ tiêu nộp ngân sách năm 2020 so với năm 2019 tăng 20,29%, năm 2021 so với

19
năm 2020 tăng 22,26%. Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người năm 2020 so với năm
2019 tăng 4,84%, năm 2021 so với năm 2020 tăng 5,38%. Như vậy có thể thấy rằng
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mang lại hiệu quả cho cả người
lao động và sự phát triển của đất nước. Bên cạnh đó uy tín của công ty ngày càng tăng
cao trên thị trường xuất khẩu giầy dép. Các đơn đặt hàng mỗi năm một tăng đáng kể,
tạo điều kiện xản xuất và phát triển bền vững cho công ty. Các cúp vàng, bạc, cờ khen
thưởng… càng thêm khẳng định về chất lượng sản phẩm hàng đầu

2.5. Nhược điểm – nguyên nhân


Bên cạnh những thành quả đạt được, hoạt động sản xuất và xuất khẩu của công
ty vẫn còn những vấn đề tồn tại, trong đó cụ thể kể đến là:
Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp đặc biệt là thị trường các nước trong khu vực.
Thị trường chủ yếu của công ty là thị trường Châu Âu (đặc biệt là những nước thuộc
EU). Việc tập trung vào một thị trường đó tuy có những ưu điểm, xong bên cạnh đó
còn những hạn chế nhất định như: Gặp rủi ro do sự biến động của thị trường, hoạt
động xuất khẩu quá lệ thuộc vào một thị trường. Nếu như EU có chính sách mới ngăn
cản hàng Việt Nam vào EU thì hoạt động xuất khẩu của công ty hoàn toàn bị bế tắc.
Trong khi đó Mỹ và Nhật là những thị trường tiềm năng của công ty chưa thâm nhập
vào. Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty vẫn còn bị mất cân đối, quá gấp gáp
vào những tháng đầu và cuối năm, nhưng lại quá nhàn rỗi vào những tháng giữa năm.
Nhưng điều này lại do thị trường nhập khẩu yêu cầu.
Nguyên nhân:
Công ty vẫn áp dụng phương pháp tiếp cận với khách hàng theo kiểu cũ. Theo
đó, công ty thường không chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mà ngược lại
khách hàng tự liên hệ giao dịch với công ty khi có nhu cầu. Phương pháp tiếp cận thụ
động này làm cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu có nhiều khó khăn, phụ thuộc vào
tình hình hoạt động và khả năng tài chính của nhà nhập khẩu.

20
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH DIAMOND
3.1. Đề xuất / kiến nghị
Các hướng đề xuất được đưa ra nghiên cứu để giải quyết các vấn đề còn tồn tại như
sau:
*Về thị trường: Công ty có xu hướng củng cố và duy trì thị trường truyền thống. Đồng
thời mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực, thị trường Mỹ và Canada, Nhật
Bản Công ty cần thực hiện việc xuất khẩu giầy dép sang EU theo hướng sau:
- Một là, thị trường EU yêu cầu chất lượng sản phẩm cao, công ty cần kiên trì tiếp cận
đảm bảo các điều kiện hợp đồng giữ chữ tín trong kinh doanh.
- Hai là, tăng khả năng cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng sản phẩm, thời gian giao
hàng.
- Ba là, hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU có lợi thế hơn Trung
Quốc và Inđônêxia do không phải định hạn nghạch và chịu thuế chống bán phá giá.Do
đó, Công ty cần lưu ý bảo đảm các điều kiện về xuất xứ C/O Form A để được hưởng
ưu đãi thuế quan và tránh nghi ngờ về xuất xứ hàng hoá.
*Về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:
Do nhu cầu giầy vải trên thế giới đang có xu hướng giảm mạnh làm cho thị trường
xuất khẩu bị co hẹp thay vào đó là sự phát triển mạnh mẽ của giầy thể thao. Vì vậy,
công ty nên đưa ra phương hướng tăng tỷ trọng giầy thể thao và các loại giầy dép
trong tổng số lượng giầy dép xuất khẩu.
3.2. Kết Luận
Cùng với sự hội nhập của đất nước vào nền kinh tế thế giới đẩy những cơ hội
và thách thức. Công ty TNHH Diamond đang từng bước tăng trường và phát triển tạo
thể đứng vững chắc cho mình. Tuy nhiên, công ty cũng gặp không ít một số khó khăn
khi nền kinh tế thế giới có chuyển biến xấu đi. Vì vậy, vai trò của việc phân tích quy
trình sản xuất là rất cần thiết cho công ty, và đó là công việc thường xuyên phải thực
hiện để biết được những mặt hạn chế cần khắc phục và để ra hướng phát triển sản
phầm có hiệu quả hơn cho công ty.
Qua phân tích kết quả quy trình sản xuất của công ty cho thấy công ty đang có
chuyển biến tốt, tăng về sản lượng xuất khẩu, sản lượng tiêu thụ cao. Doanh thu và lợi
nhuận của công ty qua 3 năm không đều nhưng đạt được cao. hoàn thành chỉ tiêu kế
21
hoạch đề ra. Đến năm 2020 hoạt động không được tốt, lợi nhuận năm 2020 thu về đạt
thấp hơn chỉ tiêu đề ra cho cả năm. Chất lượng của công ty ngày càng được cải thiện
và là một trong những công ty được đánh giá là thương hiệu uy tính nhiều năm liền.
Công ty đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháp triển, thu ngoại tệ đóng góp cho ngân
sách nhà nước. Bên cạnh đó, muốn đạt được lợi nhuận cao thì ngoài việc nâng cao chất
lượng sản phẩm thì phải chú trọng đến quy trình sản xuất .Công ty cần chú trọng hơn
đến việc quảng bá chất lượng sản phẩm của minh đến thị trường nước ngoài, đa dạng
hóa sản phẩm, chủng loại, mẫu mã. đáp ứng được nhiều thành phần khách hàng. Việc
xuất khẩu giày dép, mang lại lợi nhuận cao, nhiều ngoại tệ cho công ty, vì vậy công ty
cần phát huy những cơ hội và khắc phục những khó khăn để hiệu quả ngày càng cao,
công ty phát triển ngày càng vững chắc.

22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu báo cáo kiểm toán thực tế của công ty TNNH Diamond 2018-2021
2. Tham khảo tại liệu tại công ty TNHH Diamond
3. Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính
4. Giáo trình Quản trị sản xuất, ThS. Nguyễn Văn Duyệt, ThS. Trương Chí Tiến,
Năm 2009
5. Giáo trình Quản trị sản xuất (Lưu hành nội bộ - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật
Công nghiệp), Phương Mai Anh, Phạm Trung Hải, năm 2016, NXB Lao Động.

23

You might also like