You are on page 1of 60

CHƯƠNG 5

ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

1
NỘI DUNG

5.1. Các nguyên lý xây dựng phương trình


động học
5.2. Phản ứng thuận nghịch
5.3. Phản ứng song song
5.4. Phản ứng nối tiếp
5.5. Phản ứng quang hóa
5.6. Phản ứng dây chuyền

2
Tổng quan (General)

Phản ứng
thuận nghịch
Phản ứng
song song

Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng phức tạp
nối tiếp
dây chuyền

3
5.1. Nguyên lý xây dựng

Nội dung

Nếu trong hệ thống xảy ra một số phản ứng, thì mỗi


phản ứng trong đó đều tuân theo định luật tác dụng
khối lượng và diễn ra độc lập nhau. Sự biến đổi tổng
cộng của hệ là tổng của sự biến đổi độc lập đó.

4
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Định nghĩa

Là phản ứng diễn ra theo hai chiều ngược nhau, các


chất phản ứng tương tác với nhau tạo ra sản phẩm
(phản ứng thuận) đồng thời các chất sản phẩm lại
phản ứng với nhau tạo trở lại chất ban đầu (phản
ứng nghịch).

5
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

Khảo sát mô hình phản ứng sau:

t=0 CAo CBo


Phản ứng x x

6 Thời điểm t CA= CAo–x CB= CBo + x


5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

Phương trình tốc độ được viết:

dC A
W  kC A  k 'CB
dt

CA = CAo – x
CB = CBo + x
7 Thay CA và CB vào phương trình.
5.2. Phản ứng thuận nghịch (Reverse
Reactions)

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

dx
dt
      
 k C0A  x  k ' CB0  x  kC 0A  k 'CB0  k  k ' x 

(kC oA  k 'CBo )  (k  k ' )x


ln  (k  k '
)t
(kC A  k CB )
o ' o

(kC oA  k 'CBo )  (k  k ' )x ( k  k ' ) t


8 Hay e
(kC A  k CB )
o ' o
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

t=0 CAo CBo


Phản ứng x x
Thời điểm t CA= CAo–x CB= CBo + x
9 Cân bằng: CAo – xCB CBo + xCB
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

Hằng số cân bằng K:

k CBo  x CB
K  o
k ' C A  x CB

10
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc nhất

(kC oA  k CBo )  (k  k ' )x


' k CBo  x CB
ln  (k  k ' )t K  o
k' C A  x CB
(kC oA  k 'CBo )

PTĐH theo nồng độ cân bằng:


x CB  x
ln  (k  k ' )t
11 x CB
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

Khảo sát mô hình 1 phản ứng sau:


k
A B + C
k'
t=0 Co 0 0
Phản ứng x x x
Thời điểm t C o– x x x
12
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

Phương trình tốc độ được viết:

dC A
W  kC A  k 'CBCC
dt

CA = Co – x
CB = CC = x
13 Thay CA; CB và CC vào phương trình.
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

 k Co  x   k '.x 
dx 2

dt

Lấy tích phân có PTĐH tường minh


14
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

Khảo sát mô hình 2 phản ứng sau:


k
2A B + C
k'
t=0 Co 0 0
Phản ứng x x/2 x/2
Thời điểm t Co– x x/2 x/2
15
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

Phương trình tốc độ được viết:

 k C A   k 'CBCC
dC A
W
2

dt

CA = Co – x
CB = CC = x/2
16 Thay CB; CC vào phương trình.
5.2. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng thuận nghịch bậc hai

2
x
 k Co  x   k '. 
dx 2

dt 2

Lấy tích phân có PTĐH tường minh


17
5.3. Phản ứng song song

Định nghĩa

Phản ứng song song là phản ứng khi từ


một chất hay một số các chất ban đầu
phản ứng theo hai hay nhiều hướng
khác nhau.
18
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song

Bậc nhất Bậc hai Bậc trộn lẫn

19
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Là phản ứng từ một chất ban đầu phản


ứng theo hai hướng khác nhau, các
phản ứng này diễn ra đồng thời, độc lập
nhau và bậc 1.
20
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1


Ví dụ k
C 2H 4 + H 2O
C2H5OH
k’
CH3CHO + H2
k
KCl + O2
KClO3
k’ KClO4 + KCl
k RR’ + CO
RR’CO
21 k’ R’CO + R
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Khảo sát mô hình phản ứng sau:

k
B
A
k’
C
22
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Phương trình tốc độ phản ứng hai chiều:

dCB
 kC A (1)
dt

dCC
 k' C A (2)
dt
23
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Phương trình tốc độ tổng của cả phản ứng:

dC A dCB dCC
    (k  k ' )C A (3)
dt dt dt

24
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Phương trình tốc độ tường minh:

CoA
ln  (k  k ' )t (4)
CA
( k k ' ) t
CA  o
C A .e (5)

25
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Xác định CB, CC:


CB vật chất C  C A  CB  CC
0
A

(1) và (2) CC k '



CB k
(5)
C A  CoA .e (k k ')t
26
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

C A  C A0 e  ( k  k ') t
k
Kết quả: CB  C A0 (1  e ( k  k ')t )
k k'
k'
CC  C A0 (1  e  ( k  k ')t )
k k'
27
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

CoA
ln  (k  k ' )t
CA
Xác định
k và k’ CC k '

CB k

Giải hệ phương trình trên tìm được tốc độ phản ứng k & k’.
28
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Nhận xét

Khi hằng số tốc độ k và k’ khác nhau rất nhiều thì


phản ứng chính là phản ứng có tốc độ lớn nhất hoặc
phản ứng tạo sản phẩm quan trọng nhất.

29
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 1

Chu kỳ bán huỷ

ln 2
t1/ 2 
k k'
30
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Khảo sát mô hình phản ứng:

k
D
A + B
k’
E
31
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Ví dụ
NaCl + ½ C2N2
Na + ClCN
NaCN + ½ Cl2

C4H10
2C2H5
2CH4 + C2H2
32
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Phương trình tốc độ:

dCD
 kC A .CB (1)
dt

dCE
 k ' C A .CB (2)
dt
33
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Phương trình tốc độ tổng quá trình:

dC A dCB dCD dCE


     (k  k ' ).C A .CB (3)
dt dt dt dt

34
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Phương trình tốc độ tường minh:

1 CBo .C A
(k  k ' )  ln o (4)
t.(C A  CB ) C A .CB
o o

35
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc 2

Xác định k và k’:

Từ (1) và (2) ta có: CE k '



CD k
1 CBo .C A
Kết hợp (4) (k  k' )  ln o
t.(C A  CB ) C A .CB
o o

Giải hệ phương trình của hai phương trình trên suy ra k và k’.
36
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Khảo sát mô hình phản ứng:

k
A C
k'
A + B D

37
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Phương trình tốc độ:

dCB
  k '.C A .CB (1)
dt

dC A
  k.C A  k '.C A .CB (2)
dt
38
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Lấy (2) chia (1) ta được:

 k 1 
dC A  1  . dC B (3)
 k ' CB 

39
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Phương trình tốc độ tường minh:

k CB
CA  CoA  CBo  CB  . ln o (4)
k ' CB

40
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Thay (4) vào (1) ta được:

dCB  o k CB 
  k ' CB  C A  CB  CB  . ln o 
o
(5)
dt  k ' CB 

41
5.3. Phản ứng song song

Phản ứng song song bậc trộn lẫn

Xác định k và k’

42
5.4. Phản ứng nối tiếp

Định nghĩa

Phản ứng nối tiếp là phản ứng tạo sản phẩm


cuối không phải trực tiếp từ chất tham gia
phản ứng đầu mà phải qua các giai đoạn tạo
ra một số sản phẩm trung gian không bền.

43
5.4. Phản ứng nối tiếp

Mô hình:

k k’
A B C

Tại t = 0: C0A C0B = C0C = 0

Theo điều kiện cân bằng vật chất, ở mọi thời điểm luôn
có hệ thức:

C0A = CA + CB + CC
44
5.4. Phản ứng nối tiếp

Từ sơ đồ phản ứng trên ta có thể viết:

- dC A = kC A (1)
dt
+ dC B = kC A - k’C B
( 2)
dt
+ dC C = k' C B (2’)
dt

45
5.4. Phản ứng nối tiếp

(1)  CA  C0A e kt (*)

Thay (*) vào (2) ta được:

dC B
 kCA . e
0  kt
 k'CB
dt
 dC B
 k'CB  kCA . e
0  kt
(3)
dt
46
5.4. Phản ứng nối tiếp

Giải phương trình (3) ta được nghiệm là:

C B

k
k'k
x C e
0
A
kt

k' t
e 
 kt k' t

CB  C C 
0
1 
k'. e 
k.  e
A
C
 k'k k'k 
 

47
5.4. Phản ứng nối tiếp

Khảo sát sự biến thiên nồng độ các chất đầu A, chất trung gian B và
sản phẩm cuối C. Ta tính được:

k
ln 
t max   k' 
k  k'

k'
 k'  k - k'
C B max C  
0
A
48 k
5.5. Phản ứng quang hóa

Định nghĩa

Phản ứng quang hóa là phản ứng xảy ra


dưới tác dụng của tia bức xạ thuộc vùng
nhìn thấy và vùng tử ngoại

49
5.5. Phản ứng quang hóa

Phương trình tốc độ

Theo định luật đương lượng quang hóa học, nếu


ánh sáng gây ra sự biến đổi hóa học thì mỗi
lượng tử (photon) được hấp thụ gây ra sự biến
đổi của một phân tử chất phản ứng.

50
5.5. Phản ứng quang hóa

Phương trình tốc độ

Năng lượng của 1 photon bằng:

ℎ. 𝐶
𝜀 = ℎ. 𝜈 =
𝜆

h là hằng số plank;  là tần số bức xạ ;


C là tốc độ ánh sáng ; là bước sóng của bức xạ
51
5.5. Phản ứng quang hóa

Phương trình tốc độ

Đối với 1 mol photon (1 Anhstanh photon) có năng lượng


bằng:

ℎ. 𝐶
𝐸 = 𝑁𝑜 . 𝜀 = 𝑁𝑜 . ℎ. 𝜈 = 𝑁𝑜 .
𝜆

No là số Avogadro
52
5.5. Phản ứng quang hóa

Phương trình tốc độ

Hiệu suất lượng tử được định nghĩa như sau:

Số phân tử chất phản ứng chuyển hóa


φ=
Số photon hệ hấp thụ

53
5.5. Phản ứng quang hóa

Phương trình tốc độ

Tốc độ phản ứng quang hóa học:

𝑑𝑛 Δ𝐼
𝑉=− = 𝜑.
𝑑𝑡 ℎ𝜈

n – là số phân tử chất đã phản ứng tại thời điểm t ;


54  - là hiệu suất lượng tử ; I – là năng lượng hệ hấp thụ.
5.6. Phản ứng dây chuyền

Phương pháp nồng độ ổn định

Mục đích
Nội dung

55
5.6. Phản ứng dây chuyền

Định nghĩa

Phản ứng dây chuyền là loại phản ứng phức tạp


trong đó có sự hình thành các tiểu phân hoạt
động (những gốc hay nguyên tử tự do). Những
tiểu phân hoạt động này tham gia vào phản ứng
và lại tạo ra những tiểu phân hoạt động mới.
Những tiểu phân mới này lặp lại quá trình trên
làm cho phản ứng phát triển xa hơn.

56
5.6. Phản ứng dây chuyền

Phương trình tốc độ

R*1 và R*2 là các tiểu phân hoạt động ;


A1, A2 là các chất đầu ;
57 B1, B2 là các sản phẩm.
5.6. Phản ứng dây chuyền

Phương trình tốc độ

Tốc độ phản ứng dây chuyền được viết :

𝑑 𝐴1 𝑑 𝐵1
− = = 𝑘1 . [𝑅1∗ ][𝐴1 ]
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑 𝐴2 𝑑 𝐵2
− = = 𝑘2 . [𝑅2∗ ][𝐴2 ]
𝑑𝑡 𝑑𝑡
58
5.6. Phản ứng dây chuyền

Phương trình tốc độ

 Muốn viết phương trình vi phân cho nồng độ gốc tự do phải


kể đến tốc độ sinh mạch và ngắt mạch.

 Vì các gốc tự do là các tiểu phân trung gian rất hoạt động,
nên sử dụng phươngb pháp nồng độ ổn định để xác định.

59
5.6. Phản ứng dây chuyền

Phản ứng giữa H2 và Br2 xảy ra theo cơ chế sau

H2 (khí) + Br2 (khí)  2HBr (khí)

Sinh mạch :

Phát triển mạch :

Làm chậm phản ứng :

Ngắt mạch :

60 Tìm tốc độ hình thành HBr theo cơ chế dây chuyền trên?

You might also like