You are on page 1of 26

Giáo án tuần 21 1 Năm hoc 2022-2023

TUẦN 21
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2023
Tiết 1 (Buổi sáng) Trải nghiệm tập thể
TRẢI NGHIỆM NGHE NÓI TIẾNG ANH

Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Anh


Giáo viên Tiếng Anh dạy

Tiết 3 (Buổi sáng) Toán


BÀI 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Biết cách tạo ra phân số bằng nhau từ phân số đã cho
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,..
- HS: Điện toại, vở Thực hành Toán, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 1: CN - CL
H: Vì sao các phân số chỉ phần đã tô màu ở các hình đều bằng nhau?
- HS, GV nhận xét
b.TH 2: CN
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, ta
được gì?
c.TH 3: CN- CL
+ Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, ta
được gì?
- GV chia sẻ: Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nhắc HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số.

Tiết 4(Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 2 Năm hoc 2022-2023

1. Kiến thức
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của
đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội
dung tự hào, ca ngợi.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tranh HDH
- HS: Điện thoại, SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a. CB1 : CN – CL
- CN : Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- CL : TBHT cho các bạn lần lượt trả lời câu hỏi về bức tranh, nhận xét,
b. CB2 : CL – CN
- CL : GV đọc mẫu bài tập đọc.
- CN : Học sinh đọc thầm bài. GV chia đoạn : 5 đoạn.
c. CB3 : CN-CL
- Đọc từ và lời giải nghĩa.
d. CB4 : CN - CL
- Tìm và đọc các từ khó, câu khó.
- CN : Tìm từ và câu khó, luyện đọc .
- CL : GV tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Bài đọc với giọng như thế nào? Cho các nhóm luyện đọc theo đoạn.
- 1 bạn đọc toàn bài.
- GV chia sẻ
e. CB 5: CN - CL
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi – Nhận xét.
+ Nội dung bài đọc nói lên điều gì? (Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của
đất nước).
- Nhận xét đánh giá giờ học.

Tiết 1(Buổi chiều) Đạo đức


Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 3 Năm hoc 2022-2023

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết thế nào là lịch sự với mọi người
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người.
3. Phẩm chất
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
- HS: Điện thoại, vở thực hành Đạo đức,SGK, SBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.Tìm hiểu nội dung câu chuyện: CN – CL
CN:
Việc 1: Đọc thầm 2 lần câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” SGK.
Việc 2: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau vào vở nháp:
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
CL:
Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các N chia sẻ trước lớp về câu hỏi trong bài.
Việc 2: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Đạo đức 4.
* GV kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ
nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên cư sử cho lịch sự...
b. Ghi nhớ
c. Bài tập 1: CN-CL
- HS đọc đề bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài, HS chia sẻ bài 1
- Chia sẻ: Thực hiện tốt bài học vào thực tế hàng ngày: Văn minh, lịch sự trong
giao tiếp trong ứng xử. ________________________________________

Tiết 3 (Buổi chiều) Khoa học


BÀI 22: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (2 tiết)
(Dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 4 Năm hoc 2022-2023

1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,…
+ Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế , …
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh
sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
2. Kĩ năng
- Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập nghiêm túc, sáng tạo
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, chuẩn bị : hộp kín màu đen; đèn pin; tấm kính; nhựa trong;
ống nhựa mềm ; tấm gỗ, cục tẩy, tấm bìa,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Khởi động
+ Bạn hãy nêu tác dụng của âm thanh.
+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
* Bước 1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- Theo các em những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng?
* Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa
học .
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
- GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với
nhóm đó.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài
học.
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: Ánh sáng có thể
truyền qua những vật nào?

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng


Giáo án tuần 21 5 Năm hoc 2022-2023

- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .


- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
 * Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
- Để trả lời câu hỏi:Ánh sáng có thể truyền qua những vật nào? theo các em chúng
ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
- GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Chiếu ánh sáng của đèn pin qua khe hẹp
của tấm bìa, tấm kính trong, tấm kính mờ. Hãy dự đoán ánh sáng có thể truyền
qua những vật nào?
+ Khi chiếu sáng, em thấy điều gì xảy ra?
+ Mức độ truyền ánh sáng qua các vật như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
* Bước 5: Kết luận kiến thức:
- GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
- GV giải thích: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh
sáng từ vật đo truyền vào mắt.
3. Hoạt động ứng dụng

Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2023


Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số
2. Kĩ năng
- Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp
đơn giản).
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, Vở bài tập, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
CB 1: CN
CB 2: CN--L

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng


Giáo án tuần 21 6 Năm hoc 2022-2023

+ VD1: HS đọc VD, suy nghĩ tìm cách rút gọn phân số 4/6. HS nêu cách chia, GV
thao tác trên đồ dùng.
H: Ta thấy cả tử và mẫu chia hết cho mấy? – GV viết.
2 2
+ Sau khi chia cho 2 ta được phân số 3 . Vậy phân số 3 có tử số và mẫu số có chia
được cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 không?
2 4
GV: Vậy phân số 3 là phân số tối giản. Phân số 6 đã được rút gọn thành phân số
2
tối giản 3 .
+ VD2: Tương tự trên
GV nhận xét, kết luận: Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:
+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia cả tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhân được phân
số tối giản.
- CB3: CN-CL
HS giải thích viết được các phân số tối giản.
- GV nhận xét phần chia sẻ của lớp và yêu cầu hs nêu các bước rút gọn phân số.
Nhận xét, đánh giá tiết học.

Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận vị ngữ (VN) trong câu kể Ai thế nào?
2. Kĩ năng
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận VN trong câu; biết
đặt câu với bộ phận VN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ...
- HS: Điện thoại,VBT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.CB 6: CN – CL
- CN: Đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài.
- HS lần lượt nêu câu trả lời của mình, thống nhất kết quả .
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 7 Năm hoc 2022-2023

- CL: LPHT cho các bạn chia sẻ nội dung trong bài 6.
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS, HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai thế
nào?
b.TH 1: CN – CL
- CN: Đọc thầm yêu cầu và làm bài vào vở thực hành.
- Đặt câu kể Ai thế nào? nói về sự vật trong các bức tranh.
- CL: LPHT chia sẻ trước lớp, nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
c.TH 2: CN - CL
- CN: Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở các câu bài tập 1
- HS chia sẻ với nhau.
- CL: TBHT tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét chốt bài làm đúng.
- Hỏi: Trong câu kể Ai thế nào? Vị ngữ chỉ điều gì? Lấy ví dụ về câu kể Ai thế
nào? Xác định vị ngữ trong câu vừa nêu.
- GV chia sẻ:
+ Câu kể Ai thế nào? gồm có mấy bộ phận?
+ Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
+ vận dụng viết câu Ai thế nào trong văn miêi tả
_______________________________________
Tiết 3 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc
quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT4a đặt đúng dấu hỏi, dấu ngã.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 4: CL
CL :
HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”.
HS nêu từ khó viết và lên bảng viết các từ khó.
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 8 Năm hoc 2022-2023

HS nhận xét từ khó bạn viết.


HS nghe – viết 4 khổ thơ đầu bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”. .
HS soát lỗi.
b.TH 5: CN-CL
CN: Đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.
- HS nêu ý kiến. Nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
CL: Mời bạn đọc nội dung bài làm của bài tập 4, nhận xét, chốt bài làm đúng.
- GV nhận xét bài viết của HS. Lưu ý HS sửa một số lỗi mà HS còn mắc.
- Dặn HS về viết lại các chữ viết sai chính tả.
- Nhận xét đánh giá giờ học
____________________________________________

Tiết 4 (Buổi sáng) Lịch sử


BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT
BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật
Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện.
3. Phẩm chất
- Có tinh thần học tập nghiêm tục, tôn trọng lịch sử
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,..
- HS: Điện thoại,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.CB 1: CN
b.CB 2: CN – CL
- CN: đọc thầm đoạn văn của bài.
- Nêu câu hỏi-gọi bạn trả lời. Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
c.CB 3: CN
- Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi.
d.CB 4: CN – CL
- CN: HS đọc ghi nhớ.
- CL: LPHT mời các bạn chia sẻ câu hỏi:
Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức quản lí đất nước?
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 9 Năm hoc 2022-2023

Vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ gì và soạn thảo bộ luật gì để ổn định tình hình
đất nước?
Tại sao vẽ bản đồ đất nước lại rất quan trọng để quản lí đất nước?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét đánh giá tiết học.
________________________________________

Tiết 1,2 (Buổi chiều) Tiếng Anh


Giáo viên Tiếng Anh dạy

Tiết 3 (Buổichiều) Tiếng Việt


BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người
Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ
3. Phẩm chất
- Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tranh minh hoạ bài tập đọc
- HS: Máy tính hoặc điện thoại, SHDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.CB1: CL
CL :Cùng hát bài “ Quê hương tươi đẹp” và chia sẻ về nội dung bài hát.
b.CB2: CL - CN
CL : GV đọc mẫu bài tập đọc.
CN : Học sinh đọc thầm bài.
c.CB3: CN
d.CB4: CN – CL
CN: Tìm và đọc các từ khó , câu khó.
CL: GV tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Bài đọc với giọng như thế nào? ( đọc với giọng chậm rãi, dịu dàng, cuối bài đọc
chậm hơn, nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ).
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 10 Năm hoc 2022-2023

- Cho các nhóm luyện đọc theo khổ thơ.


- 1 bạn đọc toàn bài.
- GV chia sẻ
e.CB 5: CN- CL
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
f.CB 6: CN- CL
*Chia sẻ: L
- TBHT tổ chức cho các bạn chia sẻ các nội dung sau:
+ Thi đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu hoặc 8 dòng thơ cuối của bài thơ.
+ Các bạn nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay.
- GV: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; ca ngợi tài năng, sức mạnh của con
người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ
thù.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
__________________________________________
Tiết 1 ( Buổi chiều) Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết được câu kể Ai làm gì? Và xác định được thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong
câu.
2. Kĩ năng
- Đặt được câu theo kiểu câu Ai làm gì?.
3. Phẩm chất
- HS học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, Sách cùng ôn TV,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TH 1: CN
TH 2: CN - L
- CN: Đọc yêu cầu và điền dấu x vào các tranh thể hiện việc làm nên và không
nên vào buổi sáng sớm để có sức khoẻ tốt.
- Lớp nhận xét. GV nhận xét.
TH 3,4: CN- CL
- HS đọc đề bài và đặt một câu kể Ai làm gì?
- Nêu yêu cầu
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 11 Năm hoc 2022-2023

- HS làm bài, HS, GV chia sẻ


- Chia sẻ trước lớp bài:
TH 5: CN- CL
CN: HS đọc đề bài và xác định câu kể Ai làm gì? Và xác định thành phần vị ngữ
trong câu.
L: Một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét
GV chia sẻ: Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận?
Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Bộ phận vị ngữ trả lời cho
câu hỏi gì?

Tiết 2 (Buổi chiều) Tăng cường Toán


ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố KT về phân số và cách biểu diễn thương của phép chia hai số tự nhiên
dưới dạng PS
2. Kĩ năng
- Thực hành luyện tập đọc, viết phân số, viết thương hai STN dưới dạng phân số
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, Sách Cùng ôn tập toán 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.TH 1: CN
- Quan sát hình và đố nhau phân số thể hiện phân số đã tô màu của hình, cách
đọc, viết của phân số đó.
b.TH 2: CN - L
CN: HS đọc yêu cầu và làm bài
+ Tử số cho ta biết gì? Mẫu số cho ta biết gì?
c.TH 3: CN
- Điền vào chỗ chấm và nêu các tính chất cơ bản của phân số.
GV chia sẻ:
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
d.TH 4, TH 5: CN
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 12 Năm hoc 2022-2023

e.TH 6, TH 7: CN-L
CN: Đọc yêu cầu và tô màu viết phân số chỉ phần tô màu trong mỗi hình, trả lời
miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.
TH 8, 9: CN
h.TH 10: CN -L
CN: Viết các phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1.
- Nhận xét, thống nhất bài làm đúng
- GV chia sẻ:
+ Nêu các tính chất cơ bản của phân số?
+ Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1

Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2023


Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
BÀI 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số
2. Kĩ năng
- Bước đầu rút gọn được phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp
đơn giản).
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính...
- HS: Điện thoại, Sách, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TH 1: CN
TH 3: CN-CL
CN: Rút gọn các phân số đã cho.
Các bạn lần lượt đọc bài làm của mình.Nhận xét, chốt bài làm đúng.
TH 4: CN-CL
CN: Đọc thầm mẫu và làm bài.
Nói cho nhau nghe cách làm của mình. Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.Thống nhất cách
làm đúng.
*Chia sẻ: L
- LPHT tổ chức cho các bạn chia sẻ các bài 3 và bài 4.
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 13 Năm hoc 2022-2023

+ Bạn khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


+ TBHT chốt kết quả đúng và hỏi: Thế nào là phân số tối giản? Nêu các bước rút
gọn phân số?
- GV chia sẻ với lớp về cách rút gọn phân số.
_______________________________________
Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham
gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu chuyện.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết học tập và rèn luyện để phát triển tài năng
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Sách HDH, điện thoại,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TH 1: CN
TH 2: L
- Thi kể chuyện trước lớp.
*Chia sẻ: L
- LPHT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài 1:
+ 5-6 HS kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt trước lớp.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bạn kể đúng nội dung chưa?
+Bạn kể có đủ các sự việc không? Bạn nào thể hiện giọng kể hay nhất? Bạn nào
kể kết hợp nét mặt, cử chỉ phù hợp nhất?
+ Nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ GV nhận xét đánh giá tiết học.
_________________________________________
Tiết 3 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY( TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 14 Năm hoc 2022-2023

1. Kiến thức
- Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng
dẫn của GV.
2. Kĩ năng
- HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
3. Phẩm chất
- Giữ gìn, yêu quý đồ vật trong gia đình.
4. Góp phần phát triển NL
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu,...
- HS: Điện thoại, vở, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 3: L
L: GV nhận xét, đánh giá về bài văn miêu tả đồ vật của hs.
b.TH 4: CN
CN: Theo hướng dẫn của thầy cô, HS chữa lại bài văn miêu tả đồ vật của mình.
c.TH 5: L
*Chia sẻ: L
+ 5-6 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
+ Bình chọn bài văn hay theo gợi ý: Bài viết đủ ý, có nhiều từ ngữ gợi tả.
+ Bài viết có mở bài và kết bài hay.
+ Nhận xét bài viết của bạn.
- GV chia sẻ:
+ Nhận xét về nội dung
+ Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS..
________________________________________
Tiết 1 (Buổi chiều) Toán
BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 15 Năm hoc 2022-2023

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, vở thực hành Toán, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.CB 1: CN
dẫn.
b.CB 2: CN-L
CN: Đọc kĩ nội dung và thực hiện theo từng bước.
L: TBHT tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp các câu hỏi sau:
+ Nêu cách tìm hai phân số có cùng mẫu số?
- Gv chia sẻ bài làm của hs và cách tìm mẫu số chung của hai phân số.
c.CB 3: L- CN
L: LPHT hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số?
+ GV chia sẻ cách quy đồng mẫu số hai phân số.
CN: Làm bài vào vở.
*Chia sẻ: L
- LPHT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài 3.
+ Gọi bạn đọc bài làm của mình.
+ Bạn khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ TBHT chốt kết quả đúng và hỏi: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- GV chia sẻ: Nhấn mạnh các bước quy đồng mẫu số các phân
số_________________________________________

Tiết 2 (Buổi chiều) Địa lí


Bài 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh
rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần
áo bà ba và chiếc khăn rằn.
+ Một số lễ hội nổi tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng
Trăng,...
2. Kĩ năng
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam
Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại
phổ biến.
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 16 Năm hoc 2022-2023

3. Phẩm chất
- HS học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ...
- HS: Điện thoại, SGK, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
CB 1: CN-L
CN: Đọc thầm thông tin và trả lời các câu hỏi.
L: TBHT cho các bạn chỉ trên bản đồ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và nêu vị trí địa lí của đồng bằng Nam bộ.
CB 2: CN-L
CN: Đọc thầm phần thông tin.
L: TBHT lần lượt nêu các câu hỏi-gọi bạn trả lời. Thống nhất câu trả lời đúng.-
GV nhận xét và chia sẻ.
CB 3: CN
*Chia sẻ: L
- TBHT tổ chức cho các bạn chia sẻ các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
Câu 2: Kể tên những dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Đông bằng Nam bộ do những con sông nào bồi đăp lên?
+ Vào mùa khô đồng bằng Nam bộ gặp những khó khăn gì? người dân đã làm gì
để khắc phục khó khăn đó?
+ Đồng bằng Nam bộ có những dân tộc nào sinh sống?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét đánh giá tiết học.
____________________________________________

Tiết 3 (Buổi chiều) Khoa học


Đã soạn thứ 2

______________________________________________________________

Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2023


Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
BÀI 67: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 17 Năm hoc 2022-2023

- Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số


2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, vở thực hành Toán, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 1: CN-CL
CN: Làm bài vào vở thực hành.
HS nói cho nhau nghe cách làm của mình. Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
Yêu cầu từng bạn nêu bài làm. Nhận xét, chốt bài làm đúng .
b.TH 3: CN-CL
CN: Quy đồng mẫu số các phân số.
Các bạn lần lượt đọc bài làm của mình.
Nhận xét, chốt bài làm đúng.
*Chia sẻ: L
- LPHT tổ chức cho các bạn chia sẻ các bài 1 và bài 2.
+ Bạn khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ TBHT chốt kết quả đúng và hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu số các phân số?
- GV chia sẻ với lớp lưu ý về cách quy đồng mẫu số các phân số.

Tiết 3 (Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHOẺ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây
cối (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập
dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 18 Năm hoc 2022-2023

- GV: Máy chiếu,...


- HS: Điện thoại, SHDH, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.CB1: CN-CL
Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây mà em biết.
b.CB2: CN-CL
+ GV chiếu đoạn văn – HS đọc. Tìm và nêu cấu tạo bài “Cây mai tứ quý”.
+ HS chia sẻ trước lớp. Nhận xét
* GV chia sẻ:
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
c.TH 1: CN – CL
CN: Đọc đoạn văn cây gạo và trả lời câu hỏi.
LPHT chia sẻ: Gọi một số bạn trả lời. Nhận xét.
d.TH 2: CN - CL
CN: Lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một cây ăn quả
*Chia sẻ cả lớp:
- GV nhận xét giờ học
_________________________________________
Tiết 4 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
. Kiến thức
- Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ: Sức khoẻ để sử dụng trong nói và viết.
2. Kĩ năng
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ
điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến sức khoẻ.
3. Phẩm chất
- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, SHDH,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 3: CN – CL
- CN: Đọc thầm luật chơi.
- CL: TBHT tổ chức cho các bạn cùng chơi: Thi tìm nhanh tên các hoạt động rèn
luyện sức khoẻ và từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
b.TH4: CN – CL
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 19 Năm hoc 2022-2023

- CN: Đọc yêu cầu và hoàn thiện bảng.


- CL: Chia sẻ bài làm trước lớp, nhận xét, chốt bài làm đúng.
- GV: nhận xét bài làm cho hs .
c.TH5: CN – CL
- CN: Đọc thầm câu tục ngữ và chọn ý nghĩa đúng.
- Gọi bạn nêu đáp án. Nhận xét, sửa lỗi cho bạn. Thống nhất kết quả đúng.
d.TH6: CN – CL
- CN: Đặt câu về chủ đề sức khoẻ.
- CL: Mời bạn đọc câu của mình trước lớp, nhận xét, chọn bạn đặt câu hay nhất.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
________________________________________

Tiết 1 (Buổi chiều) Tăng cường Tiếng Việt


ÔN CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Ôn tập về câu kể Ai thế nào?
2. Kĩ năng
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn
văn có dùng câu kể Ai thế nào?
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, vở cùng ôn Tiếng Việt,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- Quan sát tranh vẽ và nêu đặc điểm nổi bật của mỗi bức tranh.
- GV chia sẻ và nêu nội dung giờ học
2. Thực hành
a.TH 3: CN-CL
CN: Đọc thầm và làm bài.
CL: LPHT tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, chốt bài làm đúng.
b.TH5: CN-CL
CN: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu. Xác định
những câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào?
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 20 Năm hoc 2022-2023

CL: LPHT chốt đáp án đúng và hỏi:


Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?có ý nghĩa gì?Lấy ví dụ và chỉ ra vị ngữ của
câu kể Ai thế nào?
c.TH 6: CN
*GV chia sẻ: Nhận xét bài làm cho hs và hỏi: Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ do
từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
3. Ứng dụng mở rộng
Vận dụng viết câu kể Ai thế nào? Khi viết văn miêu tả

Tiết 2 (Buổi chiều) Tăng cường Toán


ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố KT về phân số và cách rút gọn phân số
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số
2. Kĩ năng
- Thực hành luyện tập rút gọn phân số, biết vận dụng kiến thức về phân số để xử
lí tình huống thường gặp trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập
- HS: Sách PTNL Toán 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- TBVN cho lớp hát
- GV chia sẻ và nêu nội dung giờ học
2. Thực hành
a.TH 1: CN-N
CN: HS đọc yêu cầu và làm bài
N: Nhóm trưởng cho chia sẻ bài làm cách rút gọn phân số. Nhận xét
b.TH4: CN-N-L
CN: Đọc kĩ nội dung và thực hiện theo từng bước.
N: Thảo luận về cách rút gọn phân số.
L: TBHT tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp các câu hỏi sau:
+ Thế nào là phân số tối giản?
- Gv chia sẻ bài làm của hs và phân số tối giản.
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 21 Năm hoc 2022-2023

TH 10: L- CN-CĐ
CN: Làm bài vào vở.
CĐ: 2 bạn trao đổi bài làm cho nhau. Thống nhất cách làm đúng.
*Chia sẻ: L
+ Gọi bạn đọc bài làm của mình.
+ Bạn khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- GV chia sẻ: Nêu cách rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản?
3. Ứng dụng mở rộng
- Như sách HDH Toán
____________________________________________

Tiết 3 (Buổi chiều) Thể dục


____________________________________________

Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2023


Tiết 2 (Buổi sáng)

Điều chỉnh, bổ sung


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tiết 2 (Buổi chiều) Hoạt động giáo dục


QUYỀN ĐƯỢC TIẾP CẬN THÔNG TIN (T2)

Tiết 3 (Buổi chiều) Kỹ năng sống


HỢP TÁC VUI VẺ

Tiết 4 (Buổi chiều) Trải nghiệm tập thể


SINH HOẠT LỚP TUẦN 21.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 6-TRANG PHỤC MỘT SỐ DÂN
TỘC VIỆT NAM (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đánh giḠquá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS
- Đánh giá sự hình thành, phát triển một số năng lực và phẩm chất của HS
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 22 Năm hoc 2022-2023

- Nâng cao kết quả học tập của học sinh về các mặt : học tập và rèn luyện các
năng lực và phẩm chất của HS
- Triển khai nhiệm vụ tuần 22
- Hoạt động trải nghiệm: Chủ đề Trang phục 1 số dân tộc Việt Nam - Tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nội dung họp
- HS: Nội dung họp, tranh ảnh một số trang phục của một số dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: L
- Ổn định lớp
- TBHT cho lớp hát hoặc chơi trò chơi
2. Hoạt động trải nghiệm: Chủ đề 6: Trang phục một số dân tộc Việt Nam (T 1)
3. Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện tuần 21, triển khai nhiệm vụ tuần 22
a. Hoạt động 1: Học sinh tự đánh giá
-Các tổ lần lượt báo cáo kết quả thực hiện của ban mình.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua của các tổ, tuyên dương cá nhân thực hiện
tốt.
b. Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá kết quả của lớp
* Ưu điểm, hạn chế về các mặt:
- Về việc thực hiện các mặt nề nếp:
+ Chuyên cần
+ Công tác vệ sinh
+ Các hoạt động tập thể
- Về nề nếp học tập:
4. Phương hướng tuần tới
- Học tập: Trong lớp tích cực học kiến thức mới, ôn kiến thức cũ chuẩn bị sách vở
và ôn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy trì mọi nề nếp của lớp, khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chú ý giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tích cực tham
gia các hoạt động.
- Phòng chống Covid-19 theo khuyến cáo của Bộ y tế, của địa phương.
_____________________________________________________________

Ký duyệt

Tiết 3 (Buổi sáng) Kĩ thuật


ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng
Giáo án tuần 21 23 Năm hoc 2022-2023

1. Kiến thức
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau,
hoa.
2. Kĩ năng
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau,
hoa để vận dụng vào trồng cây rau, hoa
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, thích trồng rau, hoa
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Điện thoại,...
- HS: Máy tính,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- TBVN tổ chức cho các bạn hát bài: “Ai trồng cây.”
- Nghe cô giáo giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng, HS ghi vào vở
- Đọc mục tiêu bài
2. Hoạt động thực hành
CB1: L
* Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của
cây rau, hoa. CL
- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK
để trả lời câu hỏi : Cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào ?
- GV nhận xét và kết luận.
CB 2: CN – CL
*Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng, phát
triển của cây rau, hoa.
CN
Việc 1: HS đọc mục 2 SGK. Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
 Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ?
+ Nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
 Cây rau, hoa lấy nước ở đâu ?
 Nước có tác dụng như thế nào đối với cây ?
 Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước ?
 Cây nhận ánh sáng từ đâu ?
 ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa ?
 Quan sát những cây trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì ?

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng


Giáo án tuần 21 24 Năm hoc 2022-2023

 Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta cần làm gì ?


 Nêu các chất cần thiết cho cây.
 Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 Rễ cây hút chất chất dinh dưỡng từ đâu ?
CL
* Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp nội dung bài.
Việc 1: Đại diện các nhóm trình bày.
Việc 2: Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV chia sẻ
- GV nêu thêm ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Gọi 2, 3 HS đọc mục ghi nhớ
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tiết 4 (Buổi sáng) Kĩ thuật


TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống
2. Kĩ năng
- Trồng được cây rau, hoa trên luống.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,..
- HS: Điện thoại,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- Nêu một vài cách làm đất trồng rau, hoa?...HS đọc bài học
- Nhận xét, khen/ động viên.
2. Hoạt động thực hành
a.CB1: CN – CL

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng


Giáo án tuần 21 25 Năm hoc 2022-2023

Quy trình kĩ thuật trồng cây con


- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi:
+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy
ngọn?
+ Cần đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần
phải tiến hành chọn cây giống và đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,
bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- Cho HS quan sát một số mẫu cây con đã mang đến
- GV kết luận theo nội dung SGK
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu những dụng cụ chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng:
b.Hoạt động 1: Quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi:
+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy
ngọn?
+ Cần đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả
cần phải tiến hành chọn cây giống và đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị
sâu, bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- Cho HS quan sát một số mẫu cây con đã mang đến.
c.CB 2:CN-CL
* Hướng dẫn thao tác kỹ thuật trồng cây trên luống:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao phải xác định vị trí cây trồng?
+ Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng?
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
- GV kết luận theo SGK
3. Hoạt động ứng dụng
- GV củng cố bài học – gọi HS đọc bài học SGK.
- HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài “Điều kiện…”
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng


Giáo án tuần 21 26 Năm hoc 2022-2023

Giáo viên: Vũ Thị Yến Trường Tiểu học xã Tiến Thắng

You might also like